Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô và xe máy - Giới thiệu môn học

Bảo dưỡng máy khởi động xe Dream.

Thuộc phần 6: Hệ thống khởi động

Bài học trước: Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa rơ le, công tắc khởi động

Bài giảng sau: Bài 4: Sửa chữa máy khởi động

Học sinh lớp : Trung cấp công nghệ ô tô

Trình độ đầu vào : Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên hoặc

tương đương

Kiến thức đã học : Đã học các môn học cơ sở và cơ sở nghành

Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng:

Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và một số hư hỏng thường

gặp của máy khởi động lắp trên xe Dream

Mô tả đúng quy trình các bước bảo dưỡng máy khởi động lắp

trên xe Dream

Bảo dưỡng máy khởi động lắp trên xe Dream đúng quy trình,

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian thực hiện

Thể hiện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, đảm bảo an toàn lao động

và vệ sinh công nghiệp trong quá trình bảo dưỡng máy khởi động

lắp trên xe Dream.

 

ppt 14 trang yennguyen 8480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô và xe máy - Giới thiệu môn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô và xe máy - Giới thiệu môn học

Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô và xe máy - Giới thiệu môn học
Mã số mô đun: MĐ 28 
Thời gian mô đun: 90 giờ (Lý thuyết: 18 giờ; Thực hành: 68 giờ; kiểm tra 4 giờ)	 
Phần 1. Cấu tạo xe gắn máy 
Phần 2. Bảo dưỡng xe gắn máy 
Phần 3. Hệ thống truyền động 
Phần 4. Hệ thống chiếu sáng 
Phần 5. Hệ thống đánh lửa 
Phần 6. Hệ thống khởi động 
Phần 7. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 
Phần 8. Cơ cấu phân phối khí 
Phần 9. Hệ thống nhiên liệu 
6.2. BD&SC rơ le và công tắc KĐ 
6.4. Sửa chữa máy khởi động 
6.1. BD&SC Ắc quy và HT dây dẫn 
6.3. Bảo dưỡng máy khởi động 
Tên bài 
Vị trí bài gảng 
Đối tượng học tập 
Bảo dưỡng m á y khởi động xe Dream. 
Thuộc phần 6: Hệ thống khởi động 
Bài học trước: Bài 2: Bảo dưỡng và sửa chữa rơ le, công tắc khởi động 
Bài giảng sau: Bài 4: Sửa chữa máy khởi động 
Học sinh lớp : Trung cấp công nghệ ô tô 
Trình độ đầu vào : Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên hoặc 
tương đương 
Kiến thức đã học : Đã học các môn học cơ sở và cơ sở nghành 
Mục tiêu học tập 
Sau khi học xong bài học này học sinh có khả năng: 
Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc và một số hư hỏng thường 
gặp của máy khởi động lắp trên xe Dream 
Mô tả đúng quy trình các bước bảo dưỡng máy khởi động lắp 
trên xe Dream 
Bảo dưỡng máy khởi động lắp trên xe Dream đúng quy trình, 
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian thực hiện 
Thể hiện tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, đảm bảo an toàn lao động 
và vệ sinh công nghiệp trong quá trình bảo dưỡng máy khởi động 
lắp trên xe Dream . 
Đồ dùng, phương tiện dạy học: 
Hồ sơ bài giảng , p hấn, bảng , m áy tính, máy chiếu 
Mô hình xe Dream và dụng cụ tháo lắp, bảo dưỡng 
Hình thức tổ dạy học: 
Lý thuyết tổ chức theo lớp – Thực hành tổ chức theo nhóm 
Thực hiện các bước lên lớp 
TT 
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Thời gian 
1 
Ổn định lớp 
01 phút 
2 
Dẫn nhập 
04 phút 
3 
Giới thiệu chủ đề 
03phút 
4 
Giải quyết vấn đề 
48 phút 
5 
Kết thúc vấn đề 
03 phút 
6 
Hướng dẫn tự học 
01 phút 
SỬ DỤNG PHIẾU 
 TRÌNH TỰ, HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH 
 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH 
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 
TÌNH HUỐNG; THAO TÁC MẪU; 
TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC 
VỚI HỌC SINH 
Vật tư tiêu hao và linh kiện 
MÁY KHỞI ĐỘNG XE DREAM 
2 . Mô tả đúng quy trình bảo dưỡng 
1. Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc,các hư hỏng 
3. Bảo dưỡng được máy khởi động đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian thực hiện 
4. Thể hiện tính cẩn thận ,tỉ mỉ, chính xác, đảm bảo an toàn và VSCN 
MÁY KHỞI ĐỘNG XE DREAM 
2. Nguyên lý làm việc 
3. Các hư hỏng nguyên nhân 
4. Quy trình bảo dưỡng 
1. Cấu tạo 
 5. Thực 
 hành 
1: Giá bắt Stato 
3: Giá đỡ chổi than 
2: Kẹp phớt cách điện 
4: Lò xo chổi than 
5: Chổi than 
6: Vòng bi 
7: Rotor 
8: Stator 
Máy khởi động không làm việc 
1 
Máy khởi động yếu, thời gian khởi động dài 
2 
Máy khởi động làm việc không ổn định 
3 
TT 
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 
THAO TÁC 
1 
2 
3 
4 
5 
TT 
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 
THAO TÁC 
1 
Tháo máy khởi động 
- Rút giắc cắm điện 
- Tháo 2 bu lông bắt máy khởi động với động cơ 
- Rút máy khởi động ra ngoài 
- Làm sạch bề mặt bên ngoài máy khởi động 
- Tháo rời máy khởi động 
2 
Kiểm tra tình trạng kỹ thuật các bộ phận, chi tiết 
 Quan sát tình trạng kỹ thuật các bộ phận, chi tiết của máy khởi động 
3 
Bảo dưỡng 
 Lần lượt bảo dưỡng các chi tiết, cụm chi tiết của máy khởi động 
4 
Lắp máy khởi động 
( Thực hiện ngược lại các bước của trình tự tháo) 
5 
Vận hành kiểm tra 
- Chuyển cần số về vị trí ON 
- Bật khóa điện sang vị trí IG 
- Ấn công tắc khởi động 
TT 
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 
DỤNG CỤ/VẬT TƯ/THIẾT BỊ 
YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT 
CÁC SAI PHẠM THƯỜNG GẶP 
1 
Tháo máy khởi động 
 Tuyp 8, khay đựng, tuốc nơ vít 4 cạnh 
Rút giắc cắm điện nối máy khởi động với rơ le khởi động 
Dùng tuýp 8 tháo 2 bu lông bắt máy khởi động với động cơ 
Rút máy khởi động ra ngoài 
Làm sạch bề mặt bên ngoài máy khởi động 
Tháo rời máy khởi động 
Làm rơi chi tiết máy khởi động 
2 
Kiểm tra kỹ thuật các bộ phận, chi tiết 
 Quan sát tình trạng kỹ thuật các bộ phận, chi tiết của máy khởi động 
3 
Bảo dưỡng 
 Xăng rửa, chổi rửa, giấy nhám, vạch cạo, khay đựng, dẻ lau, khí nén. 
 Sử dụng vật tư và dụng cụ làm sạch lần lượt bảo dưỡng các bộ phận chi tiết cấu thành máy khởi đống 
Làm rơi chi tiết máy khởi động 
Vệ sinh không đạt yêu cầu 
4 
Lắp máy khởi động 
Tuyp 8, tuốc nơ vít, móc lắp chổi than ... 
( Trình tự các bước lắp thực hiện ngược lại các bước của trình tự tháo) 
Biến dạng giác vít, sót chi tiết 
5 
Vận hành kiểm tra 
Mô hình động cơ xe Dream 
Chuyển cần số về vị trí ON 
Bật khóa điện sang vị trí IG 
Ấn công tắc khởi động 
 Ấn giữ nút đề quá lâu 
TT 
Tiêu chuẩn đánh giá 
Có thực hiện 
Ghi chú 
Đạt 
Không đạt 
1 
Máy khởi động làm việc ổn định 
2 
Máy khởi động khỏe, thời gian khởi động ngắn 
3 
Máy khởi động làm việc êm , không có tiếng kêu lạ 
4 
Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ cho thiết bị 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 
Cấu tạo 
Quy trình 
bảo dưỡng 
TT 
NỘI DUNG TỰ HỌC 
PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC 
NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 
GHI CHÚ 
1 
Cấu tạo, nguyên lý làm việc, các dạng hư hỏng thường gặp, phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng 
Đọc tài liệu và tìm hiểu thêm thực tế 
Kỹ thuật sủa chữa xe máy cơ bản ; Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội 
Kỹ thuật sủa chữa xe máy nâng cao; Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội 
500 câu hỏi đáp về thực hành sửa chữa xe máy; Nhà xuất bản Thanh Niên 
 Phần hệ thống khởi động 
2 
Quy trình bảo dưỡng 
Xem lại bảng quy trình 
Bảng quy trình bảo dưỡng 
3 
Thực hành 
Liên hệ với thầy Nguyễn Xuân Nam 
Xưởng sửa chữa của nhà trường và các xưởng sửa chữa xe máy trên địa bàn gần trường đã liên kết với khoa cho khí động lực 
Số ĐT liên lạc của thầy Nam: 0985911773 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
Chân thành cảm ơn 
quý vị đã lắng nghe. 
KÍNH CHÚC QUÝ VỊ SỨC KHỎE & THÀNH ĐẠT 
CHÚC HỘI GIẢNG THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_bao_duong_va_sua_chua_mo_to_va_xe_may_gioi_thieu_m.ppt