Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 2: Nguồn cung cấp nước và công trình thu nước

2.1.Các loại nguồn nước.

- Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi

nước. Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38

tỉ km³. Trong đó khoảng 97% là nước mặn trong các

đại dương trên thế giới, phần còn lại, 3%, là nước

ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở

hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên

toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng

làm nước uống.

pdf 20 trang yennguyen 3660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 2: Nguồn cung cấp nước và công trình thu nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 2: Nguồn cung cấp nước và công trình thu nước

Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 2: Nguồn cung cấp nước và công trình thu nước
ChƯ¨ng II. NguÂn cung c p nƯÌc 
VÀ CÔNG TRÌNH THU NƯỚC 
2.1.Các loại nguồn nước. 
- Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi 
nước. Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 
tỉ km³. Trong đó khoảng 97% là nước mặn trong các 
đại dương trên thế giới, phần còn lại, 3%, là nước 
ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở 
hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên 
toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng 
làm nước uống. 
Thành phần nước và vòng tuần hoàn nước trên 
trái đất 
2.1.1. Nguồn nước ngầm 
- Tầng chứa nước là tầng địa chất có thành phần là 
cát, cuội sỏi,có cỡ hạt, thành phần khoáng. Do 
giữa các hạt có lỗ hỗng, nên tạo điều kiện cho nước 
tích trữ trong các tần này. 
- Tầng cản nước ( tầng cách nước ) thường có thành 
phần là hạt là sét, cát hạt mịn, cát pha sét,kích 
thước hạt rất nhỏ, lỗ hổng bé, chính vì thế khả năng 
trữ nước kém va hầu như không cho nước đi qua. 
Phân loại 
o Theo vị trí tồn tại so với mặt đất: 
- Nước ngầm mạch nông: 3-20 m 
- Nước ngầm ở độ sâu trung bình:20 – 40 m 
- Nước ngầm mạch sâu: >40 m 
o Theo áp lực: 
- Nước ngầm không áp:nằm sát mặt đất, áp suất 
bằng áp suất khí quyển 
- Nước ngầm có áp: nằm sâu dưới mặt đất, ngăn 
cách với phía trên bởi các tầng cản nước. Áp 
suất lớn hơn áp suất khí quyển. 
o Theo nhiệt độ : Nước lạnh < 20 oC, Nước ấm 
20- 40 oC, nước nóng > 40 oC. 
Đặc điểm 
o Tầng chứa nước nằm cách mặt đất 2-6 m, và 
thường rất dày >15m. 
o Chất lượng nước tốt : hàm lượng cặn, vi trùng ít, 
nhiệt độ ổn định=> công nghệ xử lý đơn giản. 
o Tùy thuộc địa chất của khu vực mà có sự xuất 
hiện của các loại muối khoáng hay hàm lượng 
muối khoáng nhiều ít.Hàm lượng Fe cao là đặc 
điểm nổi bật của nước ngầm, ngoài ra còn có 
Mn, các kim loại nặng. 
o Nước ngầm tại các vùng ven biển thường bị 
nhiễm mặn => gia tăng chi phí xử lý. 
2.1.2.Nguồn nước mặt 
1. Nước sông: Là nguồn nước mặt chính để cấp 
nước.Với hệ thống sông ngòi ở nước ta có 
chiều dài trên 55000 km, trữ lượng nước sông 
rất lớn. 
- Thành phần chất lượng, trữ lượng nước sông 
dao động nhiều theo mùa. 
- Hàm lượng muối khoáng thấp. 
- Hàm lượng cặn, độ màu, Độ đục cao. 
- Là nguồn tiếp nhận nước mưa và nước thải. 
2. Nước suối : Đóng vai trò quan trọng trong cấp 
nước khu vực miền núi. 
- Thành phần, tính chất, lưu lượng, chế độ dòng 
chảy dao động nhiều theo mùa. Mùa lũ nước 
suối thường có nhiều rác, độ đục cao, dòng chảy 
lớn.Về mùa cạn, nước trong, chất lượng tốt, 
nhưng dòng chảy nhỏ. 
3. Nước hồ đầm: Thường trong, hàm lượng cặn 
nhỏ. 
- Có vận tốc dòng chảy nhỏ, là môi trường cho thủy 
sinh vật phát triển. Ngoài ra nước hồ đầm cũng 
là nơi tiếp nhận nước thải tại các vùng nông 
thôn=> dễ bị nhiễm bẩn. 
2.1.3.Nguồn nước mưa 
Nước ta có lượng mưa dồi 
dào, trung bình2000mm/năm, 
chất lượng nước mưa tương 
đối tốt nếu loại bỏ đi lượng 
nước mưa đợt đầu (5-10ph), 
nếu khai thác tốt nguồn nước 
này có thể giảm ngập lụt cho 
các thành phố và giảm nhu 
cầu khai thác nước ngầm 
II. Các loại công trình thu nước 
1. Công trình thu nước mặt 
- Công trình thu nước ven bờ 
Áp dụng: bờ sông dốc, mực nước sông tương đối ổn định, ít dao động, địa chất ổn định (Khi lún 
không đều, cốt gian máy cùng cốt ngăn thu, 
ngăn hút) 
- Công trình thu nước xa bờ ( thu nước lòng 
sông ) 
Áp dụng: bờ sông thoải, mực nước sông không ổn định, địa chất yếu 
2. Công trình thu nước ngầm 
- Công trình thu nước ngầm mạch nông: 
* Giếng khơi 
 -Đkad: cho những nơi có mực nước ngầm cao, 
chất lượng nước tốt 
 -Cấu tạo: sâu 2-20m, D= 1-3m, thu nước ở đáy 
hoặc thành bên giếng, có thể bằng đất, gép đá, ống giếng. 
Để tránh mưa chảy vào phải có thành 
cao>=0,5m, xung quanh giếng lát nền, đắt 
sét xuống 1,2m 
 - vị trí: xa các 
 chuồng gia súc, 
 nơi thải rác, 
 hố xí >=7m 
o Công trình thu nước ngầm mạch sâu 
 -Đkad: gk với những nơi mực nước ngầm sâu 
 -phân loại: gk hoàn chỉnh,ko hoàn chỉnh;có áp và 
ko có áp. 
 -Cấu tạo: gk thường sâu >=20m,D=100-600mm 
 +Miệng giếng : đặt cao hơn sàn nhà 0,3m, được chèn 
xi măng để tránh nước thấm từ phía trên, được đậy 
kín khi khai thác. 
 +Ống vách để gia cố bảo vệ giếng tránh sạt lở thành 
giếng trong quá trình khai thác và ngăn nước mặt 
chất lượng xấu phía trên chảy vào giếng, đây cũng 
là vị trí đặt máy bơm giếng. Bọc sét xq dày 0,3m, 
sâu >=m từ mặt đất. 
o Ống lọc :đặt trong tầng chứa nước để thu 
nước, cho nước chảy vào trong giếng với 
trở lực nhỏ, và ngăn cát sỏi đi vào trong 
giếng. 
 ống lọc có thể khoan lỗ hoặc khe rãnh, bọc 
bằng lớp lưới đan hay ko, bên ngoài thường 
bọc sỏi, có thể dùng ống thép, nhựa, hoặc 
các thanh thép hàn với nhau, chiều dài phụ 
thuộc tầng chứa, công suất giếng. 
o Ống lắng : nằm kế tiếp ống lọc, làm nhiệm 
vụ giữ lại cặn, cát lọt qua ống lọc đi vào 
trong giếng, ống dài từ 2-10m, làm bằng 
thép trơn, 1 đầu bịt kín, có đường kính 
bằng đường kính ống lọc. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cap_thoat_nuoc_chuong_ii_nguon_cung_cap_nuoc_va_co.pdf