Bài giảng Cơ sở lập trình - Trần Tấn Từ

Mục tiêu

Kết thúc chương, sinh viên có thể: • Nắm được các thành phần cơ ban dia ngôn ngữ lập trình C: bộ ký hiệu, từ

khóa, tên và cách đặt tên, cách ghi lời chú thích. • Năm được cấu trúc chung của một chương trình C. • Hiểu và vận dụng được các phép toán, các hàm đã được xây dựng cho các

kiểu dữ liệu cơ sở kiêu số nguyên, kiêu số thực, kiêu ký tự, kiểu boolean. 1.1 Bộ ký hiệu và từ khóa 1.1.1 Bộ ký hiệu

- 26 chữ cái la tinh hoa: A, B, Z. - 26 chữ cái la tinh thường: a, b, ., - 10 chữ số thập phân: 0,1,.9. - Các ký hiệu toán học: *, *,I, = >, , ). - Các ký hiệu đặc biệt: .; “ . @ # $ ! * [ .

- Dấu cách hay khoảng trống. 1.1.2 Từ khóa

Là các từ dùng riêng của ngôn ngữ lập trình C và mỗi từ khóa có một ý nghĩa và tác dụng cụ thể. *Chú ý:

- Không thể định nghĩa lại từ khóa. - Các từ khóa trong C được viết dưới dạng chữ thường.

Một số từ khóa thông dụng hay dùng trong ngôn ngữ lập trình C auto

break case char continue default double else extern float

for goto

register return short sizeof static

struct switch typedef union usnigned void

volatile while asm. 1.1.3Tên và cách đặt tên

Trong chương trình, người lập trình có thể dùng rất nhiều tên: tên chương trình, tên biển, tên hăng, tên hàm,. Mọi tên đều phải khai báo trước khi sử dụng. Qui tắc đặt tên:

- Tên bao gồm dãy các ký tự liền nhau như các chữ cái a,.2, A,. Z, các chữ số 0, ., 9 và dấu gạch nối dưới.

int

 

pdf 157 trang yennguyen 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở lập trình - Trần Tấn Từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_lap_trinh_tran_tan_tu.pdf