Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 2: Lý thuyết bê tông nhẹ cốt liệu rỗng - Lương Lê Trung

I. Giới thiệu chung:

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT BÊ TÔNG NHẸ CỐT LIỆU RỖNG

 Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng : lightweight aggregate

concrete : LWAC

 Sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau:

 Khung sàn, tường cho nhà cao tầng

 Kết cấu vỏ mỏng, tấm cong

 Kết cấu BTƯS trước

 Kết cấu BTCT đúc sẵn

pdf 105 trang yennguyen 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 2: Lý thuyết bê tông nhẹ cốt liệu rỗng - Lương Lê Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 2: Lý thuyết bê tông nhẹ cốt liệu rỗng - Lương Lê Trung

Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 2: Lý thuyết bê tông nhẹ cốt liệu rỗng - Lương Lê Trung
608.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
I. Giới thiệu chung:
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT BÊ TÔNG NHẸ CỐT LIỆU RỖNG
 Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng : lightweight aggregate
concrete : LWAC
 Sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau:
 Khung sàn, tường cho nhà cao tầng
 Kết cấu vỏ mỏng, tấm cong
 Kết cấu BTƯS trước
 Kết cấu BTCT đúc sẵn
708.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
808.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
908.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
10
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
11
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
12
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
 Ưu điểm
 Cách âm, cách nhiệt tốt
 Giảm ô nhiễm môi trường
 Linh động trong Thiết kế
 Tổng giá thành công trình xây dựng thấp
13
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
II. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT:
1. Phân loại
a.Theo khối lượng thể tích và phạm vi sử dụng: 3 loại
 Bê tông cách nhiệt (Bê tông rất nhẹ):Khối lượng thể tích ở
trạng thái khô mvb
k ≤ 500kg/m3, Rn = 15 – 35daN/cm
2, dùng
để cách nhiệt
 Bê tông công trình cách nhiệt: Rn tương đối lớn, chịu tải
trọng cần thiết, hệ số dẫn nhiệt nhỏ, thỏa yêu cầu cách nhiệt
cho công trình: Rn = 35 – 100 daN/cm2, mvb
k = 600 – 1400
kg/m3
 Bê tông công trình chủ yếu thỏa mãn yêu cầu chịu
lực:Rn = 150 – 400daN/cm2, mvb
k = 1400 – 1800 kg/m3
14
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
II. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT:
1. Phân loại
b.Theo cấu trúc : 3 loại
 Bê tông nhẹ cấu trúc đặc (BT nhẹ vữa đặc):phần rỗng giữa các
hạt cốt liệu rỗng được lấp đầy bằng vữa cát nhẹ hoặc cát thường
hoặc phối hợp cả 2 loại trên
 Bê tông nhẹ cấu trúc bán đặc chắc (BT nhẹ vữa rỗng): phần
vữa cũng được tạo rỗng theo PP tạo bọt, tạo khí hay ngậm khí và
có dùng cát hoặc không dùng cát.
 Bê tông nhẹ cấu trúc rỗng lớn: (phần rỗng giữa các hạt cốt liệu
để hổng) được tạo nên bằng cách kết khối các hạt cốt liệu rỗng
bằng hồ xi măng thường không dùng cát nên gọi là bê tông nhẹ
cấu trúc rỗng lớn không có cát và để giảm lượng dùng xi măng có
thể dùng các loại phụ gia khoáng nghiền mịn
15
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
II. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT:
1. Phân loại
c.Theo loại cốt liệu rỗng : 2 loại
Bê tông cốt liệu tự nhiên : cốt liệu có nguồn gốc tự nhiên
VD: đá bọt (pumice)  Bê tông đá bọt
Bê tông cốt liệu nhân tạo: cốt liệu có nguồn gốc nhân tạo
VD: Keramzit Bê tông keramzit
16
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
II. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT:
1. Phân loại
Đá bọt
17
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
Hạt Keramzit
II. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT:
1. Phân loại
18
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
II. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT:
1. Phân loại
c. Ngoài ra có thể phân loại bê tông nhẹ CLR theo chất kết dính
 Ví dụ khi dùng chất kết dính vôi – silic  Bê tông silicat
CLR. Tuy nhiên hiện nay CKD thường dùng bê tông nhẹ là
xi măng.
19
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
II. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT:
1. Phân loại
 Theo ACI (American concrete institute) Phân loại BT
nhẹ:
 Bê tông có khối lượng thể tích nhỏ mvbk ≤ 800kg/m3,
Rn = 6,9 - 69 daN/cm
2, hệ số dẫn nhiệt thấp
Bê tông nhẹ công trình có mvbk = 1440 - 1850kg/m3, Rn
≥ 173 daN/cm2
 Bê tông nhẹ có cường độ trung bình : khối lượng thể
tích và cường độ cũng như hệ số dẫn nhiệt, nằm giữa 2
loại trên ; dùng trong nững kết cấu yêu cầu khả năng
chịu lực không cao hoặc làm bê tông lấp đầy
20
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
II. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT:
2. Tính chất kỹ thuật
Tính chất 
BTNCLR
Khối 
lượng 
thể tích
Cường 
độ nén
mvb
k = 300 –
1800kg/m3
Rn = 15 – 400 
daN/cm2
Mác 
25,35,50,75,100,150,200
,250,300,400,500
21
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
II. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT:
2. Tính chất kỹ thuật
Bê tông 
dùng trong 
KC cách 
nhiệt
Hệ số dẫn nhiệt 
Khối lượng thể tích 
càng nhỏ , hệ số dẫn 
nhiệt  càng nhỏ
BT cách nhiệt
 = 0,1 – 0,2kcal/(m0c.h)
BT công trình cách nhiệt
 = 0,15 – 0,55kcal/(m0c.h)
22
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
1. Phân loại:
Nguồn gốc
Kích thước hạt
Tự nhiên
Nhân tạo
Cốt liệu 
lớn
Cốt liệu 
bé
23
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
1. Phân loại:
 Nguồn gốc : Tự nhiên : nguồn gốc từ núi lửa
24
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
1. Phân loại:
- Núi lửa : Đá bọt , tuff núi lửa , xỉ núi lửa
- Trầm tích : đá vôi, đá đôlômít rỗng, tuff đá vôi,
trêpen - điatômít
Tuff núi lửa
Đá bọt -
pumice Xỉ núi lửa- scoria
25
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
1. Phân loại:
Đá vôi
Đá 
đôlômit
Tuff đá 
vôi
26
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
1. Phân loại:
 Nguồn gốc : Nhân tạo
 Nhóm thứ nhất
CLR thu được qua gia
công cơ học:
- Các loại xỉ xốp
- Những thải phẩm của
công nghiệp luyện kim,
hóa chất hoặc năng lượng
 Nhóm thứ hai
CLR nhân tạo chế tạo bằng:
- Nung đất sét, diệp thạch,
thủy tinh núi lửa làm phồng
nở thành dạng hạt
- Sau đó qua khâu gia công
cơ học (sàng phân loại, hoặc
đập nhỏ rồi sàng phân loại)
để đạt được CLR kích thước
và cấp phối hạt cần thiết
27
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
1. Phân loại:
 Kích thước hạt : Cốt liệu lớn (sỏi hoặc dăm xốp) và
cốt liệu bé (cát xốp hoặc cát thường)
Sỏi xốp : nung các viên phối liệu được chuẩn bị
trước để làm phồng nở chúng, hoặc do tạo hạt
chuyên dụng từ xỉ nóng chảy. bề mặt nhẵn
 Dăm xốp: đập nhỏ và sàng phân loại các cục đá
xốp tự nhiên hay nhân tạo, các hạt có góc cạnh, bề
mặt nhám ráp, có nhiều lỗ rỗng hở
 Dăm và sỏi xốp : có kích thước hạt 5- 40mm,
được chia làm ba cấp hạt 5-10mm, 10-20mm,20-
40mm
Cốt 
liệu 
lớn
28
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
1. Phân loại:
 Kích thước hạt
Cát tự nhiên hay cát xốp với kích 
thước hạt 0-5mm đôi khi người ta phân 
ra hai cấp hạt 0-1,25 và 1,25 – 5mm
Cốt 
liệu 
bé
29
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
2. Một số loại cốt liệu rỗng thường gặp
 Keramzit:
 Nung nở phồng đất sét
 Tạo hạt bằng máy
 Dạng sỏi hình cầu, bầu dục, hình trụ
 Chế tạo bằng lò quay
 Có cấu trúc rỗng bé, chủ yếu các lỗ rống kín, bề
mặt nhẵn do thiêu kết
 Khối lượng thể tích rời tự nhiên 500 -1200kg/m3
 Cường độ ép vỡ trong xy lanh 14 – 65daN/cm2
 Độ hút nước 24 giờ 5- 20% khối lượng vật liệu
khô
30
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
 Cát keramzit: nhận được bằng cách đập và
nghiền những hạt lớn hơn sau đó sàng phân
loại đạt cấp hạt cần thiết
+ Loại CLR xốp xó cường độ không cao
+ Nước yêu cầu lớn (11-18%)
+ Cường độ cát kerazit thấp ảnh hưởng đến cường
độ bê tông nhẹ
 để đạt cường độ bê tông yêu cầu, có thể thay 1
phần hay toàn bộ cát xốp bằng cát thường.
 Giá thành cát keramzit cao hơn cát tự nhiên
III. CỐT LIỆU RỖNG
2. Một số loại cốt liệu rỗng thường gặp
31
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
2. Một số loại cốt liệu rỗng thường gặp
 Aglôpôrít:
 hạt rỗng được tạo nên do thiêu kết và kết tụ trên ghi lò đối với các
loại đất sét dễ chảy , hoặc phế liệu khai thác than, cũng như các loại
tro xỉ.
 Ưu điểm đối với keramzit:
+ Nguồn nguyên liệu ban đầu dồi dào, dễ kiếm
+ chi phí nghiên liệu để sản xuất thấp hơn
 Nhược điểm đối với keramzit:
+ các lỗ rỗng hở thông nhau, bề mặt hạt ghồ ghề lồi lõm nên cấu trúc
kém ổn định hơn, cường độ thấp hơn
+ cường độ ép vỡ trong xy lanh 6 – 20daN/cm2
+ độ hút nước cao hơn, lượng vữa và hồ xi măng trong bê tông lớn hơn
là tăng khôi lượng thể tích của bê tông nhẹ
Cát aglôpôrit : nhận được bằng cách sàng lấy phần hạt nhỏ được tạo
nên do đập agloporit thành dăm
32
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
2. Một số loại cốt liệu rỗng thường gặp
33
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
2. Một số loại cốt liệu rỗng thường gặp
 Xỉ xốp: còn gọi là đá bọt xỉ hoặc termozit
 làm phồng nở xỉ nóng chảy trong là sau đó làm nguội , đập
nhỏ và sàng phân loại .
 Dạng cục, cường độ nén 25 – 150daN/cm2
 Dăm từ đá bọt xỉ có khối lượng thể tích 600 – 1300kg/m3
 Loại cốt liệu này tuy có cường độ cao hơn như có nhược điểm
như aglôpôrit
34
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
2. Một số loại cốt liệu rỗng thường gặp
 Xỉ hạt :
 Dạng sỏi rỗng được tạo bằng pp :
+ Xỉ nóng chảy có nhiệt độ ≥ 12000c được gia công với một
lượng nước nhất định, qua cấp liệu rung có bộ phận làm nguội
bằng nước phân phối vào một tang quay các cạnh của tang quay
xé xỉ lỏng thành những hạt nhỏ bắn vào không khí rồi rắn lại
thành những hạt nhỏ hình cầu chứa các lỗ rỗng bên trong lỗ rổng
tạo nên do nước hóa hơi trong lòng các hạt xỉ nóng chảy. Đây là
cốt liệu rỗng có chất lượng cao hơn so với xỉ xốp nói trên
+ Ngoài những loại cốt liệu rỗng trên có thể sử dụng nhiều loại
cốt liệu rỗng khác như: đá bọt, xỉ núi lửa, tuff núi lửa, perlit
phồng nở, vermiculit phồng nở, tuff đá vôi, đá sò ốc.
35
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
3. Tính chất cốt liệu rỗng
Khối lượng thể tích2
Cỡ hạt lớn nhất3
Cường độ4
Hình dạng và cấu trúc bề mặt1
Độ ẩm và độ hút nước5
36
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.1. Ảnh hưởng của hình dạng hạt và cấu trúc bề mặt hạt
 CLR có thể khác biệt lớn về hình dạng và cấu trúc bề mặt
hạt.
 Hình dạng cốt liệu : lập phương, tứ diện đều hay không đều
cạnh, hình cầu, bầu dục, trụ
 Cấu trúc bề mặt hạt có thể trơn nhẵn hoặc ghồ ghề nhám
ráp nhiều vết rỗ với vô số lỗ rỗng hở. Nói chung hình dạng
và cấu trúc bề mặt hạt cốt liệu rỗng ảnh hưởng đến :
+ tính công tác
+ tỷ lệ cốt liệu bé/cốt liệu lớn
+ Lượng dùng XM và nước của HHBT
37
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.1. Ảnh hưởng của hình dạng hạt và cấu trúc bề mặt hạt
 Dăm rỗng và cát nhẹ gồm những hạt hình dáng không xác
định, bề mặt hạt ghồ ghề góc cạnh có tổng tỷ diện lớn,
nhiều lỗ rỗng hở và độ rỗng giữa các hạt lớn.
 Để lấp đầy phần rỗng đó và tạo một lớp đủ giãn cách và bôi
trơn giữa các hạt cốt liệu để hỗn hợp không bị phân tầng và
có tính công tác tốt cần phải dùng lượng hồ xi măng lớn
gấp 1,5 – 2 lần so với khi dùng đá dăm và cát thường dẫn
đến làm tăng đáng kể khối lượng thể tích của bê tông nhẹ.
 Tuy nhiên bề mặt nhám ráp cao của cốt liệu cũng có ưu
điểm là đảm bảo sự gắn kết tốt giữa đá XM và cốt liệu.
38
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.1. Ảnh hưởng của hình dạng hạt và cấu trúc bề mặt hạt
 Ngược lại sỏi keramzit có dạng hạt hình cầu, bầu dục hoặc
hình trụ bề mặt hạt trơn nhẵn nhờ có màng thiêu kết không
chứa các lỗ rỗng hở nên có độ hút nước nhỏ , ít hút nước từ
hồ xi măng trong HHBT khi mới trộn , đảm bảo cho HHBT
keramzit có tính công tác tốt mà không phải tăng đáng kể
lượng dùng xi măng và nước so với hỗn hợp từ cốt liệu đặc
chắc.
39
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.2. Ảnh hưởng của Khối lượng thể tích cốt liệu rỗng
- Khối lượng thể tích tự nhiên của CLR thấp hơn nhiều so với
cốt liệu đặc chắc
- Trong BT nhẹ CLR , Thường dùng cốt liệu lớn có khối
lượng thể tích kvd ≤ 900 kg/m
3
- Cát xốp có khối lượng thể tích kvd ≤ 1100 kg/m
3
III. CỐT LIỆU RỖNG
40
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.2. Ảnh hưởng của Khối lượng thể tích cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
Khối lượng thể tích của CLR càng thấp  Bê tông
nhẹ CLR có khối lượng thể tích càng nhỏ  Bê
tông nhẹ có cường độ càng thấp
 Thay một phần hoặc toàn bộ cát xốp bằng cát nặng
để thỏa yêu cầu về cường độ Bê tông nhẹ
41
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
Bê tông nhẹ lại công trình và công trình cách nhiệt mật
độ thể tích của CLR trong HHBT ( tức thể tích chiếm
chỗ của dăm, sỏi rỗng trong 1 đơn vị thể tích của Bê
tông) có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất chủ yếu của
BTNCLR. Để giảm nhẹ khối lượng thể tích của BT cần
nâng tối đa mật độ thể tích CLR, tuy nhiên không thể
vượt quá một giá trị nào đó vì cần một lượng vữa đủ để
lấp đầy khoảng trống giữa các hạt cốt liệu với mức
gián cách nào đó mới đảm bão được tính công tác của
HHBT và yêu cầu về cường độ của BT
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.2. Ảnh hưởng của Khối lượng thể tích cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
42
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.3. Ảnh hưởng của cỡ hạt lớn nhất (Dmax)
III. CỐT LIỆU RỖNG
Cốt liệu rỗng thông thường được phân ra ba cấp hạt 5-10,
10 – 20 và 20 – 40mm.
Cỡ hạt lớn nhất của CLR cũng gây ảnh hưởng đến tính
công tác, tỷ lệ cốt liệu bé/cốt liệu lớn và lượng dùng xi
măng của hỗn hợp bê tông nhẹ tương tự như trong HHBT
nặng; đồng thời nó còn ảnh hưởng đến cường độ và độ co
ngót của bê tông nhẹ
43
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.4. Ảnh hưởng của cường độ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
 Cường độ của các loại CLR khác nhau thay đổi theo loại
và nguồn gốc của chúng
 R BTN > R CLR
 Cường độ CLR Rk và cường độ BT Rb còn chịu ảnh
hưởng của cường độ vữa XM Rv
 Cùng một loại CLR nếu tăng Rv  Rb
 Mỗi loại CLR có Rghb và khi đạt tới giới hạn cường độ
nếu có tăng Rv thì R
b cũng tăng không đáng kể
44
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.4. Ảnh hưởng của cường độ cốt liệu rỗng
III. CỐT LIỆU RỖNG
 Giới hạn cường độ Rb
gh được tăng đáng kể nếu giảm kích
thước Dmax của CLL. Đối với cốt liệu càng yếu và giòn
quy luật càng thể hiện rõ
 VD: Một loại CLR chế tạo BTN với X =450kg/m3 (cùng
Rv). Giá trị cường độ nén Rb là 345, 426,524 daN/cm
2,
tương ứng Dmax 19,13,10 mm. Đồng thời khối lượng thể
tích trong hai trường hợp sau tăng lên so với trường hợp
đầu t.ư là 48,80 kg/m3
45
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.5. Ảnh hưởng của độ ẩm và độ hút nước của CLR
III. CỐT LIỆU RỖNG
 CLR sau 24h ngâm trong nước , độ hút nước đạt 5-20%
khối lượng mẫu khô tùy cấu trúc rỗng hạt cốt liệu
 So với CL đặc chắc, CLR có độ hút nước cao hơn và
phần lớn độ ẩm trong CL được hấp thụ vào bên trong các
hạt, cốt liệu đặc chắc độ ẩm chủ yếu ở trên bề mặt các
hạt. Lượng ẩm trong CLR không thể nhanh chóng
chuyển cho XM, trong khi đó gần như toàn bộ lượng ẩm
của cát tự nhiên là ẩm bề mặt và có thể chuyển cho XM
ngay sau khi trộn HHBT
46
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
3. Tính chất cốt liệu rỗng
3.5. Ảnh hưởng của độ ẩm và độ hút nước của CLR
III. CỐT LIỆU RỖNG
 Khi nhào trộn HHBT, CLR hút một phần nước từ vữa
XM, quá trình đó xảy ra mạnh mẽ nhất ở 10 -15 phút đầu
từ khi trôn với nước. Khối lượng nước được CLR hút
phụ thuộc vào loại HHBT (khối lượng đó lớn hơn với
HHBT lưu động và nhỏ đối với HHB ... BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
1. Những vấn đề chung khi thiết kế cấp phối sơ bộ
Bảng 2-7
Mkvb(kg/m3) vk(kg/l)
Trị số khi lượng nước yêu cầu của cát,%
6 8 10
Và lượng dùng nước,(l)
160 200 240 160 200 240 160 200 240
1500 1 0,47 0,43 0,38 0,46 0,41 0,35 0,45 0,4 0,32
1,2 0,5 0,46 0,42 0,5 0,45 0,4 0,48 0,44 0,38
1,4 - 0,5 0,46 - 0,49 0,45 - 0,48 0,43
1600 1 0,43 0,38 0,32 0,42 0,35 0,25 0,39 0,32 -
1,2 0,47 0,42 0,35 0,46 0,4 0,3 0,44 0,38 0,27
1,4 0,5 0,46 0,41 0,5 0,45 0,39 0,48 0,43 0,36
1,6 0,54 0,5 0,45 0,53 0,49 0,44 0,53 0,48 0,43
81
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
1. Những vấn đề chung khi thiết kế cấp phối sơ bộ
Bảng 2-7
Mkvb(kg/m3) vk(kg/l)
Trị số khi lượng nước yêu cầu của cát,%
6 8 10
Và lượng dùng nước,(l)
160 200 240 160 200 240 160 200 240
1700 1 0,39 0,31 - 0,36 0,25 - 0,32 - -
1,2 0,43 0,38 0,27 0,41 0,33 - 0,38 0,28 -
1,4 0,47 0,41 0,33 0,45 0,39 0,3 0,43 0,36 0,29
1,6 0,5 0,46 0,4 0,49 0,44 0,37 0,48 0,42 0,31
1,8 0,54 0,5 0,45 0,53 0,49 0,43 0,53 0,48 0,41
82
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
Mkvb(kg/m3) vk(kg/l)
Trị số khi lượng nước yêu cầu của cát,%
6 8 10
Và lượng dùng nước,(l)
160 200 240 160 200 240 160 200 240
1800 1,2 0,37 0,29 - 0,33 - - - - -
1,4 0,42 0,34 0,25 0,39 - - 0,36 - -
1,6 0,45 0,4 0,26 0,45 0,37 0,25 0,42 0,3 -
1,8 0,51 0,45 0,38 0,49 0,44 0,30 0,48 0,41 0,27
2,0 - 0,5 0,44 - 0,49 0,42 - 0,48 0,44
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
1. Những vấn đề chung khi thiết kế cấp phối sơ bộ
Trị số ở bảng này ứng với lượng dùng XM = 300kg/m3,
cứ mỗi 100kg/m3 tăng(giảm) trị số sẽ tăng (giảm)
chừng 0,01
Bảng 2-7
83
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
1. Những vấn đề chung khi thiết kế cấp phối sơ bộ
Bảng 2-8
Độ rỗng giữa 
các hạt
Trị số tư khi HHBT có 
Độ cứng >30s Độ sụt 1- 3cm hoặc 
độ cứng 10 -30s
Độ sụt >3cm
0,36 0,52 0,49 0,47
0,38 0,5 0,47 0,45
0,4 0,48 0,45 0,43
0,42 0,46 0,43 0,41
0,44 0,44 0,41 0,39
0,46 0,42 0,39 0,37
0,48 0,4 0,37 0,35
0,5 0,38 0,35 0,33
0,52 0,36 0,33 0,31
0,54 0,34 0,31 0,29
84
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
1. Những vấn đề chung khi thiết kế cấp phối sơ bộ
 Lượng dùng CLL K xác định theo mật độ Cốt liệu và KLTT
của nó trong hồ XM
K = 1000. . vk (kg) (9)
 Lượng dùng Cát thường xác định căn cứ vào KLTT của BT,
lượng dùng X và CL
Ct = m
k
vb – 1,15X - K (10)
85
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
1. Những vấn đề chung khi thiết kế cấp phối sơ bộ
 Xác định lượng dùng Cát thường và cát nhẹ khi đã có, X,
N và mật độ CLL , giải hệ PT (suy ra từ PT 7,8)
t n
vct vcn x
C C X
N 1000(1 (11) ) 
Ct + Cn = m
k
vb - 1,15X - 1000 vk (12)
 vct: Khối lượng riêng của cát thường và khối
lượng riêng phần của cát nhẹ, kg/l
86
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
1. Những vấn đề chung khi thiết kế cấp phối sơ bộ
Từ (11) và biết
t
1ct ct
vct
n
1cn cn
vcn
C
N 0,02 (N 7)
C
N 0,02 (N 7)
Có thể chứng minh được
t ct n cn
vct vcn
0 2 3
x
1 1
C [1 0,02(N 7)] C [1 0,02(N 7)]
x
1000(1 ) (N N N )
87
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
1. Những vấn đề chung khi thiết kế cấp phối sơ bộ
Nếu đặt
0 2 3
x
X
A 1000(1 ) (N (N N 1 ) ) 3 
k
t n vb vkQ C C m 1,15X 1 (14)000 
ct ct
vct
1
n [1+0,02(N -7) 5)] (1 
cn cn
vcn
1
n [1+0,02(N -7 )] (16) 
(Trong đó Nct và Ncn là lượng nước yêu cầu của cát
thường và của cát nhẹ), từ (11) và (12) ta có lượng dùng
các loại cát nhẹ và cát thường
88
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
1. Những vấn đề chung khi thiết kế cấp phối sơ bộ
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
ct
n
cn ct
A Q.n
C = , (kg) 
n
7)
n
 (1
t n C =Q C , (kg) ) (18 
2. Trình tự xác định cấp phối sơ bộ của BTNCLR
2.1. Khi dùng cát thường
2.2. Khi dùng cát nhẹ hoặc cát thường phối hợp
89
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
2. Trình tự xác định cấp phối sơ bộ của BTNCLR
2.1. Khi dùng cát thường
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Xác định lượng dùng X phụ thuộc vào mác BT nhẹ, mác XM
và cường độ của CLL theo bảng 2-4 và 2-5
 Xác định lượng dùng nước N0 phụ thuộc vào tính công tác
của HHBT, loại và cỡ hạt lớn nhất Dmax của CLL bảng 2-6
 Xác định mật độ CLL phụ thuộc vào lượng X, nước N0,
KLTT CLL trong hồ XM và lượng nước yêu cầu của cát
(bảng 2-7).
+ Nếu giá trị nằm trong khoảng giữa các giá trị cho
trong bảng thì phải dùng phép nội suy
+ Nếu giá trị > tư (bảng 2-8) quá 0,05 thì phải dùng
CLR nhẹ hơn hoặc tạo rỗng phần vữa
90
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
2. Trình tự xác định cấp phối sơ bộ của BTNCLR
2.1. Khi dùng cát thường
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Xác định lượng dùng cốt liệu lớn theo công thức (9)
 Xác định lượng dùng cốt liệu bé theo công thức (10)
 Xác định lượng dùng nước theo công thức (6)
K = 1000. . vk (kg) (9)
Ct = m
k
vb – 1,15X - K (10)
N= N0 + N1 + N2 + N3 (6)
91
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
2. Trình tự xác định cấp phối sơ bộ của BTNCLR
2.2. Khi dùng cát nhẹ hoặc cát thường phối hợp
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Xác định lượng dùng Xi măng, nước N0, hàm lượng CLL và
lượng dùng của nó như trường hợp 1 ở trên
 Xác định lượng dùng cát nhẹ bảo đảm có được KLTT đã định
của BT theo công thức (17), trong đó các giá trị A,Q,nct,ncn
được xác định theo công thức (13-16)
ct
n
cn ct
A Q.n
C = , (kg) 
n
7)
n
 (1
92
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
2. Trình tự xác định cấp phối sơ bộ của BTNCLR
2.2. Khi dùng cát nhẹ hoặc cát thường phối hợp
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
k
t n vb vkQ C C m 1,15X 1 (14)000 
ct ct
vct
1
n [1+0,02(N -7) 5)] (1 
cn cn
vcn
1
n [1+0,02(N -7 )] (16) 
0 2 3
x
X
A 1000(1 ) (N (N N 1 ) ) 3 
93
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
2. Trình tự xác định cấp phối sơ bộ của BTNCLR
2.2. Khi dùng cát nhẹ hoặc cát thường phối hợp
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Xác định lượng dùng cát thường theo công thức (18) Nếu
xảy ra trường hợp lượng dùng một trong hai loại cát thường
nhẹ dưới 20kg/m3 thì chế tạo BTN chỉ dùng cát có hàm
lượng lớn hơn
 Xác định tổng lượng dùng nước:
Trong đó N1ct và N1cn : hiệu chỉnh lượng dùng nước của
cường thường và cát nhẹ được xác định theo công thức (3)
t n C =Q C , (kg) ) (18 
0 1ct 1cn 2 3N N N N N N 
 N1 = 0,02(C/ c)(Nc – 7) (3)
94
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
3. Điều chỉnh các thôn số cấp phối bằng thực nghiệm
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Đối với mẻ trộn thí nghiệm ngoài cấp phối sơ bộ vừa xác
định theo các bước trên, ta cần tính thêm 2 cấp phối nữa,
trong đó lượng X lấy lớn hơn và bé hơn so với cấp phối sơ bộ
10 – 20%. Nếu những vật liệu đã sử dụng không đảm bảo
được KLTT yêu cầu của BT mkvb với những giá trị mật độ cốt
liệu lớn cho phép, thì phải giảm khoảng biến thiên của
lượng dùng X sao cho các trị số đó nằm trong giới hạn cho
phép, hoặc phải chuyển sang dùng loại cốt liệu khác
 Theo KQTN Xây dựng các đồ thị quan hệ Rb =f(X/N), căn cứ
vào đó quyết định lượng dùng X và điều chỉnh lượng dùng
vật liệu cho 1m3 BTNCLR cũng được tiến hành như đ/v bê
tông nặng
95
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
4. Ví dụ:
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
VD1: xác định cấp phối bê tông keramzit mác 250 có mkvb =
1700kg/m3, SN = 3-7cm. Vật liệu sử dụng mác XM 500, cát
thường có ct = 2,65kg/l và Nct = 6,5%, sỏi keramzit có tính
chất cho trong bảng 2-9
Tên các chỉ tiêu
Cấp hạt,mm Hỗn hợp cốt 
liệu 40:60%5 -10 10 - 20
Khối lượng thể tích rời,kg/m3 570 650 680
Khối lượng riêng phần trong hồ 
xm,kg/l
1,25 1,19 1,22
Độ rỗng 0,46 0,45 0,43
Cường độ, daN/cm2 59 51 55
bảng 2-9
96
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
4. Ví dụ:
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
GIẢI
 Tỷ lệ phối hợp 2 cấp hạt 5-10 và 10-20 của CLL = 40:60%
Vậy khối lượng riêng phần hạt trong hồ XM của keramzit là:
vk
100
1,22kg / l
40 60
1,25 1,19
 Cường độ ép vỡ trong xi lanh trung bình của keramzit là
Rk = (Rk1. x1 + Rk2 . x2 + Rk3 . x3) : 100
Rk = 0,01(59x40 + 51x60) = 55 daN/cm
2
97
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
4. Ví dụ:
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
GIẢI
 So sánh tính chất của các vật liệu sử dụng với các giá trị
trong bảng (2-1 - 2-3):  Kết luận : đảm bảo chế tạo bê
tông với các tính chất đã định
 Bảng 2-4 : X =310 kg/m3. các hệ số điều chỉnh (bảng 2-5)
cho XM mác 500 là 0,9 và cho HHBT có SN = 3-7cm là
1,1
 Lượng dùng xi măng : X = 310 x 0,9x 1,1 = 305kg/m3
98
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
Mác
BTN
CLR
Mác
XM 
nên 
dùng
Mác CLR theo cường độ hạt
75 100 125 150 200 250 300
150 400 300 280 260 240 230 220 210
200 400 - 340 320 300 280 260 250
250 400 - - 390 360 330 310 290
300 500 - - - 420 390 360 330
350 500 - - - - 450 410 380
400 500 - - - - - 480 450
500 600 - - - - - 570 540
Bảng 2-4 : Lượng dùng XM cho 1m3 BTNCLR
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
99
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
Bảng 2-5: Hệ số hiệu chỉnh lượng dùng XM cho 1m3 BTNCLR
Đặc tính vật liệu và tính 
công tác HHBT
Mác BTNCLR
150 200 250 300 350 400 500
XM mác : 300 1,15 1,2 - - - - -
400 1 1 1 1,25 1,2 1,25 -
500 0,85 0,88 0,9 1 1 1,1 1,1
600 - - 0,85 0,88 0,88 0,9 1
Cát: thường 1 1 1 1 1 1 1
Nhẹ 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1
Dmax CLR 40 0,9 0,9 0,93 0,93 0,95 0,95 0,95
20 1 1 1 1 1 1 1
10 1,1 1,1 1,07 1,0 1,05 1,05 1,05
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
100
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
Bảng 2-5: Hệ số hiệu chỉnh lượng dùng XM cho 1m3 BTNCLR - TT
Đặc tính vật liệu và tính 
công tác HHBT
Mác BTNCLR
150 200 250 300 350 400 500
Độ cứng HHBT: 20-30s 1 1 1 1 1 1 1
30 – 50s 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9
50-80s 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85
Độ lưu động SN: 1 – 2 cm 1,07 1,07 1,07 1,07 1,07 1,07 1,07
2 – 5 cm 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1
8 – 12 cm 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
101
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
Bảng 2-6.
Hỗn hợp 
bê tông 
có
Lượng dùng nước N0,(l/m
3) cho HHBT dùng cát 
thường (Nc = 7%)
Độ sụt 
(cm)
Độ cứng
(s)
Dmax,mm, đối với,
Sỏi Dăm
10 20 40 10 20 40
8 - 12 - 235 220 205 265 250 235
3-7 - 220 205 190 245 230 215
1-2 10-20 205 190 175 225 210 195
- 20-30 195 180 165 215 200 185
- 30-50 185 170 160 200 185 175
50-80 175 160 150 190 175 165
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
102
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Bảng 2-6 : có lượng nước sơ bộ N0 = 205 l/m3
 Bảng 2-7 : Nội suy  Mật độ CLL =0,38 . Giá trị này
nhỏ hơn giá trị cho trong bảng 2-8( =0,4 khi độ rỗng
keramzit 0,43 và SN >3cm) không quá 0,025, tức là nằm
trong giới hạn cho phép.
 Lượng dùng keramzit:
K = 1000 x 0,38 x 1,22 = 465kg
 Lượng dùng cát:
C = 1700 -1,15 x 305 - 465 = 886kg
K = 1000. . vk (kg) (9)
Ct = m
k
vb – 1,15X - K (10)
103
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Tổng lượng dùng nước:
N= N0 + N1 + N2 + N3 (6)
 N1 = 0,02(C/ c)(Nc – 7) (3)
 N2 = 0 , X = 305 kg/m3< 450kg/m3
 N3 = 2000( - 0,37)
2 (5)
N= 205 + 0,02(886/2,65)(6,5-7) + 0 + 2000(0,38-0,37)2 = 202 lit
104
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
VD 2: Xác định cấp phối bê tông keramzit mác 150 có mkvb =
1600kg/m3, Độ cứng HHBT T = 30-50s. Vật liệu sử dụng mác
XM 400, cát thường có ct = 2,65kg/l và Nct = 6%, cát
keramzit có khối lượng riêng phần xvcn = 1,8kg/l và Ncn =
14%, dăm keramzit cấp hạt 5-10 có khối lượng riêng phần
trong hồ xi măng vk = 1,75kg/l, độ rỗng 0,5; cường độ ép vỡ
trong xy lanh Rk = 15daN/cm
2
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
Giải
Căn cứ bảng 2-1 đến 2-3, chất lượng của các vật liệu sử
dụng đủ đảm bảo để chế tạo bê tông với các tính chất đã
định
105
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Lượng dùng XM : Bảng 2-4
 X = 260kg/m3
Mác
BTN
CLR
Mác
XM 
nên 
dùng
Mác CLR theo cường độ hạt
75 100 125 150 200 250 300
150 400 300 280 260 240 230 220 210
200 400 - 340 320 300 280 260 250
250 400 - - 390 360 330 310 290
300 500 - - - 420 390 360 330
350 500 - - - - 450 410 380
400 500 - - - - - 480 450
500 600 - - - - - 570 540
Bảng 2-4
106
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Lượng dùng XM : Bảng 2-5:
+ Hệ số điều chỉnh cho cát nhẹ (hh cát nhẹ và cát thường) là
: 1,1 
+ Hệ số điều chỉnh Cỡ hạt lớn nhất của CL Dmax = 10 là : 1,1
+ Hệ số điều chỉnh cho độ cứng HHBT 30 -50s là : 0,9
Lượng dùng XM trong trường hợp này là :
X = 260 x 1,1 x 1,1 x 0,9 = 283kg/m3
 Lượng dùng nước sơ bộ : Bảng 2-6: N0 = 200l/m3
107
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Lượng dùng CLL : Bảng 2-8: = 0,38
K = 1000. . vk (kg) (9)
K = 1000x 0,38x 1,75 = 665kg/m3
 Lượng dùng cát nhẹ :
0 2 3
x
X
A 1000(1 ) (N (N N 1 ) ) 3 
 N2 = 0 ; N3 = 0
3283A 1000(1 0,38) 200 329l / m 
3,1
108
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
k
t n vb vkQ C C m 1,15X 1 (14)000 
ct ct
vct
1
n [1+0,02(N -7) 5)] (1 
cn cn
vcn
1
n [1+0,02(N -7 )] (16) 
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Lượng dùng cát nhẹ :
3Q 1600 1,15x283 665 = 610kg/m 
ct
1
n [1+0,02(6-7)] = 0,37
2,65
cn
1
n [1+0,02(14-7)] =0,63
1,8
109
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
ct
n
cn ct
A Q.n
C = , (kg) 
n
7)
n
 (1
3
n
329 610x0,37
C = =395kg/m
0,63 0,37
 Lượng dùng cát thường :
t n C =Q C , (kg) ) (18 
3
tC =610 395 215 kg/m 
110
08.07.2020Chương 2 Bê Tông Nhẹ cốt liệu rỗng
V. THIẾT KẾ CẤP PHỐI BTNCLR 
THEO PP TÍNH TOÁN KẾT HỢP VỚI THỰC NGHIỆM
 Lượng dùng nước cần hiệu chỉnh:
3t
1ct ct
vct
3n
1cn cn
vcn
C 215
N 0,02 (N 7) 0,02x (6 7) 1,62l / m
2,65
C 395
N 0,02 (N 7) 0,02x (14 7) 30,7l / m
1,8
Tổng lượng dùng nước :
N = 200 – 1,62 + 30,7 = 229l/m3

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_be_tong_silicat_chuong_2_ly_thuyet_be_to.pdf