Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 3: Lý thuyết bê tông tổ ong - Lương Lê Trung

I. Phân loại và tính chất kỹ thuật

II. Nguyên vật liệu chế tạo bê tông tổ ong

III. Các phương pháp tạo rỗng

IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong

V. Cấp phối bê tông tổ ong

pdf 60 trang yennguyen 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 3: Lý thuyết bê tông tổ ong - Lương Lê Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 3: Lý thuyết bê tông tổ ong - Lương Lê Trung

Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 3: Lý thuyết bê tông tổ ong - Lương Lê Trung
408.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
NỘI DUNG 
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT BÊ TÔNG TỔ ONG
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật
II. Nguyên vật liệu chế tạo bê tông tổ ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
508.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT BÊ TÔNG TỔ ONG
1. Khái niệm và phân loại
 BTTO là một loại bê tông nhẹ, chứa một khối lượng lớn các
lỗ rỗng nhân tạo bé và kín giống hình tổ ong có chứa khí
hoặc hh khí – hơi nước có kích thước 0,5 – 2mm phân bố
một cách đồng đều và được ngăn cách nhau bằng những
vách mỏng, chắc.
608.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
Phạm vi sử dụng
CKD và ĐK rắn 
chắc bê tông
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
1. Khái niệm và phân loại
PP tạo rỗng Phân loại 
708.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
1. Khái niệm và phân loại
BTTO công trình:
Mục đích : chịu tải
mkvb ≥ 1000 – 1200kg/m
3
Rn ≥ 100 – 200 daN/cm
2
BTTO công trình cách nhiệt:
Mục đích : chịu tải + cách nhiệt 
mkvb = 600 – 1000kg/m
3
Rn = 30 – 100 daN/cm
2
BTTO cách nhiệt:
Mục đích : cách nhiệt 
mkvb ≤ 500 – 800kg/m
3
Phạm 
vi sử 
dụng
808.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
1. Khái niệm và phân loại
BT khí theo PP 
tạo khí
BT bọt bằng PP 
tạo bọt
PP tạo rỗng
908.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
1. Khái niệm và phân loại
CKD và 
ĐK rắn 
chắc BT
CKD = XM , Không gia công
nhiệt, BT cứng rắn tự nhiên
CKD = Vôi - silic or HH XM và
vôi –silic, tỷ lệ vôi – silic cao ,
phải gia công nhiệt
10
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
1. Khái niệm và phân loại
Tên gọi 
BTTO
PP tạo rỗng
Chất kết dính và 
ĐK rắn chắc
Bê tông khí : BTTO  chế tạo PP tạo khí  CKD
XM và rắn chắc tự nhiên
Bê tông silicat bọt : BTTO  chế tạo PP tạo bọt 
CKD Vôi – silic và rắn chắc trong autoclave
11
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
2. Tính chất kỹ thuật của bê tông tổ ong:
Chỉ tiêu 
quan 
trọng 
BTTO
mkvb
Rn
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
12
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
 Bê tông công trình và bê tông công trình cách nhiệt :
+ Rn ≥ 30 – 200daN/cm
2
+ mkvb ≥ 600 – 1200kg/m
3
 Bê tông tổ ong cách nhiệt mác bê tông được xác định theo
khối lượng thể tích
 Rn của BTTO được xác định bằng cách nén mẫu lập phương
cạnh 100mm, w ≈ 8%
 W càng cao Rn càng giảm
2. Tính chất kỹ thuật của bê tông tổ ong:
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
13
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
 Đánh giá phẩm chất BTTO theo hệ số chất lượng
n
k 2
vb
R
(m
A
)
 Rn : Cường độ nén (daN/cm
2)
 mkvb : Khối lượng thể tích bê tông ở
trạng thái khô (kg/l)
 A = 40 - 150
2. Tính chất kỹ thuật của bê tông tổ ong:
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
14
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
 Biến dạng BTTO
+ Biến dạng lớn hơn so với bê tông nặng
 Cường độ dính kết với cốt thép của BTTO nhỏ hơn
so với BT nặng
+ BTTO ( 10 – 20 daN/mm2), BT nặng (0,15 – 0,2R28)
 Hệ số dẫn nhiệt  của BTTO công trình và công trình
cách nhiệt :  = 0,175 – 0,465 w/m.0c (0,15 – 0,55
Kcal/(m.0C.h)
 Độ co ngót của BTTO
+ Chưng áp = 0,4 – 0,6mm/m
+ Không chưng áp = 1,5 – 2,5mm/m
2. Tính chất kỹ thuật của bê tông tổ ong:
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
15
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
 Độ co ngót của BTTO
+ Chưng áp = 0,4 – 0,6mm/m
+ Không chưng áp = 1,5 – 2,5mm/m
 Lớn hơn đáng kể so với BTXM thông thường (0,2 – 0,35mm/m)
 Độ ẩm BTTO cao
+ BTTO, CKD XM, mkvb = 600 – 1000kg/m
3, có w theo thể tích
3- 5%
+ W tăng , Rn giảm và tăng hệ số dẫn nhiệt 
+ W tăng 1% Rn giảm 10 – 15%,  tăng 6- 8% so với BT khô
2. Tính chất kỹ thuật của bê tông tổ ong:
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
16
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
 Độ hút nước
+ BTTO, CKD XM : 20 – 25%, CKD vôi – silic :25 -35%
+ Khi hút nước, KLTT Bê tông tăng lên làm tăng tải trọng
công trình và giảm cường độ cũng như khả năng cách nhiệt.
 Các biện pháp làm giảm độ hút nước :
 Chế tạo loại bê tông chứa chủ yếu là lỗ rỗng kín
 Tăng khả năng chống thấm : tạo vách các lỗ rỗng tổ ong
dùng loại phụ gia kỵ nước hoặc tăng độ đặc (giảm tỷ lệ N/X)
 Phủ bề mặt tiếp xúc bằng các màng không thấm
2. Tính chất kỹ thuật của bê tông tổ ong:
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật:
17
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
II. Nguyên vật liệu để chế tạo bê tông tổ ong
Bê tông tổ 
ong
Chất 
kết 
dính
Thành 
phần silicChất 
tạo 
rỗng
NướcPhụ gia
18
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
II. Nguyên vật liệu để chế tạo bê tông tổ ong
Chất 
kết 
dính
Xi măng các loại
Vôi - Silic
Vôi Belit
Chất kết dính hỗn hợp
1. Chất kết dính
19
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
II. Nguyên vật liệu để chế tạo bê tông tổ ong
1. Chất kết dính
 CKD Xi măng : tính chất cơ lý tốt hơn khi dùng vôi –
silic
 CKD vôi –silic tương tự như bê tông silicat,
 Vôi sử dụng loại 1 và loại 2 và bất kỳ loại XM nào
 Độ nghiền mịn của CKD càng cao thì chất lượng càng
tốt, S ≥ 3000 – 3500cm2/g
20
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
II. Nguyên vật liệu để chế tạo bê tông tổ ong
2. Thành phần silic
Thành 
phần
Cát thạch 
anh
Tro xỉ 
nghiền mịn
Lượng 
dùng, loại 
và độ mịn 
của TP 
silic
Rn + t/c khác 
BTTO(CKD 
vôi –silic)
21
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
II. Nguyên vật liệu để chế tạo bê tông tổ ong
2. Thành phần silic
 Lượng dùng:
 Cát thạch anh nghiền mịn : 30 -50% với CKD XM, 50 –
65% với CKD hỗn hợp và 65 – 80% với CKD vôi – silic
 mkvb ≥ 1000kg/m
3, thay thế khoảng 50% cát nghiền mịn
bằng cát tự nhiên
 Độ nghiền mịn
 Ảnh hưởng đến cường độ vách ngăn của các lỗ rỗng dạng
tổ ong và khả năng phản ứng giữa Ca(OH)2 và SiO2
 Độ nghiền mịn cát thạch anh S = 2000 – 3500cm2/g
22
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
II. Nguyên vật liệu để chế tạo bê tông tổ ong
2. Thành phần silic
Tro xỉ 
Hàm lượng 
SO2
Độ nghiền 
mịn
Hàm lượng 
than chưa 
cháy
S = 3000 –
4500cm2/g
≤10 – 15%
40 – 65%
23
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
II. Nguyên vật liệu để chế tạo bê tông tổ ong
3. Chất tạo rỗng
Chất tạo 
rỗng
Chất tạo khí 
Chất tạo bọt
H2O2, CaCO3,
MgCO3,
Bột Al,Zn,Mg
Xà phòng-keo
nhựa thông,
các chất tạo
bọt tổng hợp
khác
24
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
1. PP tạo rỗng trong bê tông khí
2. PP tạo rỗng trong bê tông bọt
25
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
1. PP tạo rỗng trong bê tông khí
Chất 
tạo khí
HH BT đã 
được nhào 
trộn
Chất kết dính, TP 
silic và một lượng 
nước cần thiết
Trộn đều SP khí tạo ra làm cho
HHBT nở phồng
26
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
1. PP tạo rỗng trong bê tông khí
 Khi dùng các bột kim loại (Al,Zn,Mg) tác dụng với SP thủy
hóa CKD tạo khí hydro.
 Dung dịch H2O2 có khả năng tách khí ôxy trong môi trường
kiềm
2H2O2 2H2O + O2
 các hợp chất cacbon (CaCO3, MgCO3) phản ứng với axit
(HCl) tạo khí CO2
CaCO3 + HCl = CaCl2 + H2O + CO2
27
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
1. PP tạo rỗng trong bê tông khí
- Bề mặt hạt nhôm đã bị oxy hóa trong quá trình chế tạo
thành bột tạo một màng oxyt nhôm bao phủ. Khi sử dụng
các chất kiềm hoặc axit mạnh có nồng độ trung bình sẽ có
tác dụng phá vỡ oxit này.
Al2O3 + OH
- 2Al3+ +3H2O
Sau đó : 2Al + 3Ca(OH)2 + 6H2O = 3CaO.Al2O3.6H2O +H2
Hoặc viết thu gọn : 2Al + 6H+ 2Al3+ + H2
28
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
1. PP tạo rỗng trong bê tông khí
 Chỉ số tạo khí của bột nhôm: điều kiện nhiệt độ thuận lợi
nhất đo được ở trạng thái tiêu chuẩn là ktr = 1250cm
3/g; còn
ở 500c, 1g bột Al tách ra 1500cm3 khí H2
 Quá trình tạo khí :
 Sự bắt đầu tách khí được xảy ra sau khi trộn bột nhôm vào
hỗn hợp bê tông có nhiệt độ 40 E50c khoảng 3 – 5 phút.
29
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
1. PP tạo rỗng trong bê tông khí
 Để có cấu trúc rỗng hợp lý ; tức là cấu trúc rỗng gồm các lỗ
rỗng kín, không thông nhau, kích thước nhỏ và được phân
bố đều khắp trong toàn bộ thể tích bê tông, đảm bảo sao
cho quá trình tạo khí và phồng nở xảy ra trong điều kiện
thuận lợi :nhiệt độ thích hợp, bột nhôm có độ phân tán cao
và phân bố đồng đều trong HHBT.
30
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
1. PP tạo rỗng trong bê tông khí
 Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên cấu trúc rỗng tối ưu trong
bê tông khí là phải điều khiển được tính dẻo nhớt của
HHBT
 Đặc biệt phải khống chế độ nhớt dẻo của HHBT để lượng
khí tách ra không thể có cơ hội thoát ra khỏi HH , nhằm tạo
rỗng và tránh hình thành các lỗ rỗng hở
31
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
2. PP tạo rỗng trong bê tông bọt
Chế tạo bọt 
kỹ thuật
Chế tạo HH 
vữa dẻo
Trộn vữa + bọt = 
HHBT bọt tạo 
hình và cứng rắn 
tạo thành BT bọt
32
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
2. PP tạo rỗng trong bê tông bọt
 Bọt tạo ra chịu tác dụng của sức căng bề mặt nén từ ngoài vào
theo hướng bán kính và lực đàn hồi của không khí đẩy từ phía
trong ra theo hướng ngược lại . Do vậy bọt có thể dễ bị phá vỡ
, người ta dùng các bột khoáng rất mịn để ổn định cấu trúc tổ
ong của bọt. Bọt được chế tạo như vậy gọi là bọt kỹ thuật
33
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
2. PP tạo rỗng trong bê tông bọt
 Ngoài hai PP nói trên, BTTO còn có thể được chế tạo theo PP
ngậm khí kết hợp với tạo khí hoặc tạo bọt, bằng cách dùng phụ
gia cuốn khí (là chất hoạt tính bề mặt)
34
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng thể tích
Khối 
Lượng
TT
Lượng dùng chất 
tạo rỗng Pctr
Khả năng tạo 
rỗng Ktr
Mức độ lợi dụng khả 
năng tạo rỗng 
35
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng thể tích
 Ktr : thể tích bọt hoặc khí do 1kg chất tạo rỗng sinh ra
 : Mức độ lợi dụng khả năng tạo rỗng là mức độ giữ
được một lượng khí hoặc bọt nhiều hay ít từ cùng một
lượng chất tạo rỗng đã dùng
 Mức độ lợi dụng khả năng tạo rỗng phụ thuộc vào khả
năng bảo toàn cấu trúc rỗng của BTTO sau khi tạo hình
 Đối với bê tông bọt nếu tính ổn định (độ bền) của bọt
kém thì sau khi trộn vữa với bọt và tạo hình, bọt sẽ bị
bẹp và chìm xuống dưới tác dụng của các phần tử vữa,
làm giảm mức độ lợi dụng khả năng tạo rỗng  tăng
KLTT của bê tông
36
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ
Rn
- Cường độ vách ngăn
giữa các lỗ rỗng
- Độ rỗng, cấu trúc phần
rỗng
- Hình dạng kích thước
trung bình của lỗ rỗng và
sự phân bố các lỗ rỗng
trong bê tông
37
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ
Độ rỗng BTTO càng lớn  KLTT càng thấp
 cường độ càng nhỏ
38
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ
BTTO có cùng KLTT có thể có cường độ khác
nhau đáng kể  ảnh hưởng độ đặc chắc và
cường độ vữa tạo nên vách ngăn giữa các lỗ rỗng
và cấu trúc rỗng
BTTO có 
cấu trúc 
rỗng tối 
ưu 
Lỗ rỗng kín 
không thông 
nhau
Kích thước bé, 
đồng đều, phân 
bố đều trong BT
Cường độ 
cao
39
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
3. Ảnh hưởng của gia công chấn động HHBT khí
 2 loại công nghệ chấn động : chỉ chấn động khi tạo
hình sản phẩm; kết hợp trộn chấn động và tạo hình chấn
động
 Đối với HHBT khí tốt nhất là dùng phương pháp chấn
động hai giai đoạn (1 giai đoạn f = 15- 150Hz, A= 0,2 –
0,6mm)
 Giai đoạn 1: với tần số f = 10 – 15Hz, biên độ A = 1-
2,5mm
 Giai đoạn 2: f = 100 – 150Hz và A = 0,15 – 0,2mm
40
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
3. Ảnh hưởng của gia công chấn động HHBT khí
 Khi chấn động hai giai đoạn trong bê tông tạo thành
những lỗ rỗng nhỏ và có kích thước đều nhau hơn, hạn
chế được sự thoát khí ra khỏi bê tông tốt hơn so với
chấn động 1 giai đoạn
 Áp dụng chấn động đối với HH BTTO trong quá trình
phồng nở có những tác dụng chủ yếu như sau:
 quá trình tách khí và phồng nở xảy ra rất nhanh ( 3- 6
phút thay cho 25 – 50 phút khi không dùng chấn động)
41
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
3. Ảnh hưởng của gia công chấn động HHBT khí
 Những ưu điểm của việc gia công chấn động HH BTTO :
 Giảm tỷ lệ N/R giảm lượng dùng nước trộn 20 – 45%.
 Rút ngắn chu trình sản xuất (giảm thời gian tĩnh định, đốt
nóng và làm nguội BTTO do hàm lượng nước trong SP thấp
Tăng cường độ nén của BTTO có cùng KLTT lên 20 –
30%, tăng cường độ kéo gấp 2-3 lần , mô đun đàn hồi tăng
30 – 40%, giảm co ngót 20 – 30%, giảm độ ẩm của BT sau
khi cứng rắn.
42
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
Mục đích của 
TK cấp phối 
Tỷ lệ các vật 
liệu thành phần
Bê tông có 
KLTT và cường 
độ đạt yêu cầu
PP thiết kế cấp 
phối BT
Phương pháp tính 
toán kết hợp thực 
nghiệm
43
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
1.1. Xác định tỷ lệ cấu tử:
Silic/CKD (C) trong HHBT . Bảng 3-1 cho các giá trị C
của HHBTTO phụ thuộc vào loại CKD và điều kiện cứng
rắn.
1.2. Xác định tỷ lệ nước với tổng lượng dùng vật liệu ở
trạng thái khô:
(Thành phần rắn) N/R để HH vữa có độ chảy thích hợp
được thể hiện qua độ bẹt của khối nón cụt HH vữa thí
nghiệm trên bàn dằn và có thể chọn sơ bộ giá trị độ bẹt
theo bảng 3-2
44
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
1.2. Xác định tỷ lệ nước với tổng lượng dùng vật liệu ở
trạng thái khô:
 Tỷ lệ N/R trong cấp phối HH vữa thí nghiệm có thể
chọn sơ bộ
 BTTO không gia công chấn động : N/R = 0,5 khi
dùng cát làm thành phần silic, N/R = 0,6 khi dùng tro
bay
 Bê tông khí chế tạo theo công nghệ chấn động và các
loại BTTO có phụ gia siêu dẻo, N/R = 0,3 khi dùng
cát, N/R = 0,4 khi dùng tro bay.
45
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
Bảng 3-1
Chất kết dính
Tỷ lệ theo khối lượng cấu tử silic/ CKD C trong 
HHBTTO
Đối với BT gia công nhiệt 
trong autoclave
Đối với BT không gia công 
nhiệt , từ tro bay
XM và xi măng vôi 0,75;1;1,25;1,5;1,75;2,00 0,75;1;1,25
Vôi 3;3,5;4;4,5;5,5;6 -
Vôi – belit 1;1,25;1,5;2 -
Vôi – xỉ 0,6;0,8;1 0,6;0,8;1
Tro kiềm cao 0,75;1;1,25 -
Xỉ kiềm 0,1;0,15;0,2 -
46
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
Khối
lượng thể 
tích bê 
tông tổ 
ong 
(kg/m3)
Độ bẹt (ĐK) mẫu vữa trên bàn nhảy, cm
Bê tông 
bọt với các 
loại CKD
Vôi – Silic
XM hoặc
XM – Vôi
Vôi – Xỉ
300 33 - 38 -
500 30 23 30 24
600 26 21 26 22
700 24 19 22 20
800 22 17 18 18
900 20 15 15 15
1000 18 14 14 14
1200 14 12 12 12
Bảng 3-2
47
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
Ghi chú: đối với bê tông khí tạo hình chấn động, độ bẹt yêu
cầu từ 15 – 9 cm, tương ứng với KLTT từ 500 – 800 kg/m3
Độ bẹt theo bảng 3-2 được xác định đối với HHBT khí có
nhiệt độ 37 – 430c, đối với HHBT silicat khí : 30 -400c, với
HH bê tông bọt 25 – 400c
48
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
1.3. Xác định lượng dùng chất tạo rỗng PCTR:
 Tính độ rỗng hay thể tích rỗng trong đơn vị thể tích
HHBTTO theo công thức
k
vb
b
c
m N
 r 1 ( (1) )
k
R
  
mkvb: KLTT BTTO ở trạng thái khô (T/m
3)
Kc: hệ số tính đến lượng nước liên kết hóa học
với tổng thành phần rắn ở trạng thái khô, trong
tính toán sơ bộ có thể lấy Kc = 1,1
: thể tích riêng phần của HH các thành phần
rắn hay TT tuyệt đối (lít) của 1kg HH các thành
phần rắn (l/kg) có thể chọn sơ bộ giá trị  theo
bảng 3-3
49
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
1.3. Xác định lượng dùng chất tạo rỗng PCTR:
Loại thành phần silic
Giá trị  ứng với các loại CKD, l/kg
XM 
pooclăng
Vôi
HH 
vôi
XM
HH vôi
tro xỉ
Cát thạch anh, = 2,65g/cm3 0,34 0,38 0,36 0,32
Tro xỉ có = 2,36g/cm3 0,38 0,40 0,40 0,36
Tro xỉ nhẹ có = 2g/cm3 0,44 0,48 0,48 0,42
Bảng 3-3
50
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
1.3. Xác định lượng dùng chất tạo rỗng PCTR:
 Lượng dùng chất tạo rỗng cho 1m3 BTTO PCTR được
tính theo công thức
b
CTR
tr
r .1000
P , ( kg )
.k
 (2) 
 : hệ số lợi dụng khả năng tạo rỗng, trong tính sơ bộ , =
0,85
Ktr: chỉ số sản lượng của chất tạo rỗng tức là thể tích bọt
(hoặc khí) tính theo lít do 1kg chất tạo bọt sinh ra
51
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
1.4. Xác định lượng dùng các vật liệu thành phần ở trạng
thái khô cho 1m3 BTTO:
 Tổng lượng dùng các vật liệu thành phần:
k
vb
R
c
m
P , (kg) )
k
 (3 
mkvb: tính theo kg/m
3
Kc: sơ bộ lấy = 1,1
52
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
1.4. Xác định lượng dùng các vật liệu thành phần ở trạng
thái khô cho 1m3 BTTO:
 Lượng dùng chất kết dính PCKD
R
CKD
P
P , (kg 4))
1 C
 ( 
 Nếu dùng chất kết dính HH gồm hai loại CKD khác nhau
theo tỷ lệ n.
VD: HH xi măng – vôi với Px/Pv = n, thì tính lượng dùng các
TP của CKD vôi, xi măng như sau:
53
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
1.4. Xác định lượng dùng các vật liệu thành phần ở trạng
thái khô cho 1m3 BTTO:
CKD
v
P
P 
1 n
 (5) 
Và Px = n.Pv = PCKD – Pv, (kg) (6)
 Lượng dùng thành phần silic:
Psi = PCKD .C = PR – PCKD, (kg) (7)
54
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
1. Tính toán sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3
1.5. Xác định lượng dùng nước:
PN= PR .(N/R) (8)
55
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
2. Thí nghiệm hiệu chỉnh thành phần cấp phối (SGK)
56
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
Ví dụ
Xác định cấp phối bê tông tổ ong có khối lượng thể tích bê
tông ở trạng thái khô mkvb = 700kg/m
3, cường độ nén yêu
cầu sau gia công chưng áp là Rn = 50daN/cm
2. Vật liệu sử
dụng là
 Chất kết dính xi măng - vôi tỷ lệ X:V = 1:1
 Thành phần silic là tro xỉ có = 2g/cm3
 Chất tạo rỗng là bột nhôm PAK-3 có sản lượng tạo khí kCTR
= 1390 l/kg
57
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
Ví dụ
Giải 
1. Xác định sơ bộ cấp phối bê tông
 Chọn sơ bộ tỷ lệ si
CKD
P
C
P
Theo bảng 3-1 với CKD XM – vôi, gia công nhiệt
trong autoclave, sơ bộ chọn C = 1,5
 Xác định tỷ lệ N/R : với mkvb = 700kg/m3, CKD XM -
vôi theo bảng 3-2, độ bẹt yêu cầu của hỗn hợp vữa là
22cm
Trộn một mẻ hỗn hợp vữa theo tỷ lệ XM – vôi là 1:1 và C =
1,5
58
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
Ví dụ
Giải 
1. Xác định sơ bộ cấp phối bê tông
Trộn một mẻ hỗn hợp vữa theo tỷ lệ XM – vôi là 1:1 và C =
1,5, cụ thể lấy 0,5 kg xi măng ; 0,5 kg vôi và 1,5 kg tro xỉ
nghiền, trộn với nước. Sau khi thay đổi lượng dùng nước và
với 1,45 l nước thì hỗn hợp vữa đạt độ bẹt 22cm
N 1,45
 0,58
R 2,5
 Xác định lượng dùng chất tạo rỗng theo công thức (1)
k
vb
b
c
m N
 r 1 ( (1) )
k
R
  
59
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
Ví dụ
Giải 
1. Xác định sơ bộ cấp phối bê tông
mkvb = 0,7T/m
3 (theo yêu cầu thiết kế)
Kc = 1,1 ( chọn sơ bộ )
 Theo bảng 3-3, với thành phần silic là tro xỉ nhẹ, CKD là
hỗn hợp xi măng – vôi  = 0,48 l/kg tính được
k
vb
b
c
0,7
 =1- (0,48+0,58)=0,325
1
m N
,1
r 1 ( )
k R
  
Từ đó, tính được lượng dùng chất tạo rỗng cho 1m3 BTTO,
theo công thức (2), sơ bộ lấy = 0,85
60
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
Ví dụ
Giải 
1. Xác định sơ bộ cấp phối bê tông
b
CTR
tr
0,325x1000
 = =0,275 (kg) 
0,85x
r .1000
P , (kg) 
13 0k 9
.
 Xác định lượng dùng vật liệu thành phần cho 1m3
BTTO:
 Tổng lượng dùng thành phần rắn:
k
vb
R
c
(3) 
700m
P ,(k = 636(kg)
1,1k
 g) 
61
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
Ví dụ
Giải 
1. Xác định sơ bộ cấp phối bê tông
 Lượng dùng chất kết dính xi măng - vôi:
R
CKD (4) 
636
= 254(kg)
1 1,5
P
P , (kg)
1 C
Trong thành phần CKD, X:V = 1:1 x
v
P
1
P
CKD
v
254
=
P
P
1
 127(kg)
2
5
n
( ) 
Px = n.Pv = PCKD – Pv, (kg) (6) = 1 x 127 = 127 (kg)
62
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
Ví dụ
Giải 
1. Xác định sơ bộ cấp phối bê tông
 Lượng dùng thành phần silic:
Psi = PCKD .C = PR – PCKD, (kg) (7) = 254x 1,5 = 382(kg)
 Lượng dùng nước nhào trộn
PN= PR .(N/R) (8) = 636 x 0,58 = 369 (l)
63
08.07.2020Chương 3 Bê Tông Tổ Ong
Ví dụ
Giải 
2. Thí nghiệm hiệu chỉnh thành phần cấp phối (SGK)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_be_tong_silicat_chuong_3_ly_thuyet_be_to.pdf