Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 2: Tổng quan về đầu tư quốc tế - Trần Thanh Phương

2.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư

2.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại đầu tư quốc tế, đầu tư

nước ngoài

2.3 Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế

2.4 Tác động của đầu tư quốc tế

pdf 31 trang yennguyen 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 2: Tổng quan về đầu tư quốc tế - Trần Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 2: Tổng quan về đầu tư quốc tế - Trần Thanh Phương

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 2: Tổng quan về đầu tư quốc tế - Trần Thanh Phương
MÔN HỌC: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
Giảng viên: Trần Thanh Phương 
Email: phuong.tranthanh@ftu.edu.vn 
Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế 
Kết cấu của môn học 
• CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
• CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
• CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC 
TẾ 
• CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
• CHƯƠNG 5: HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
• CHƯƠNG 6: TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ VÀ CÁC KHU VỰC ĐẦU 
TƯ TỰ DO 
• CHƯƠNG 7: CÁC TNC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUỐC 
TẾ 
• CHƯƠNG 8: MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) TRÊN THẾ GIỚI 
2 
Tài liệu tham khảo 
3 
1. Giáo trình Đầu tư quốc tế. Vũ Chí Lộc. Đại học Ngoại thương. 2012. 
3. Luật Đầu tư 2005. 
4.Nghị định 108 NĐ/CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư (22/9/2006). 
5. Các bản Báo cáo Đầu tư Thế giới (World Investment Report) 
Các trang web cần tham khảo 
• www.unctad.org 
• www.oecd.org 
• www.imf.org 
• www.worldbank.org 
•  
•  
•  
•  
4 
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
2.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư 
2.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại đầu tư quốc tế, đầu tư 
nước ngoài 
2.3 Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế 
2.4 Tác động của đầu tư quốc tế 
5 
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
2.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư 
2.2. Khái niệm, đặc điểm đầu tư quốc tế, đầu tư nước 
ngoài 
2.3. Các hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế 
2.4. Một số lý thuyết về đầu tư quốc tế 
2.5. Tác động của đầu tư quốc tế 
6 
Yêu cầu của chương 2 
• Các khái niệm về đầu tư, đầu tư quốc tế; 
• Khái quát về các hình thức đầu tư và cách phân loại đầu 
tư quốc tế; 
• Đặc điểm, bản chất của từng hình thức đầu tư quốc tế; 
• Hiểu rõ vai trò của từng hình thức đầu tư quốc tế 
• Các l{ thuyết cơ bản về đầu tư quốc tế và tác động của 
đầu tư quốc tế đối với các nhóm nước; 
• Xu hướng vận động của đầu tư quốc tế trong những năm 
gần đây. 
• Liên hệ với thực tiễn thu hút các dòng vốn đầu tư quốc 
tế đó tại Việt Nam. 
7 
Chương 2: Tổng quan về đầu tư quốc tế 
8 
Đầu tư là việc sử 
dụng vốn vào 
một hoạt động 
nhất định nhằm 
thu lợi nhuận 
và/hoặc lợi ích 
kinh tế xã hội. 
Vốn 
Tính sinh lợi 
Tính mạo hiểm 
2.1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư 
9 
Khái niệm đầu tư 
theo Luật Đầu tư của Việt Nam 2005 (điều 3) 
10 
Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các 
loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình 
thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư 
– kinh doanh theo quy định của luật này và 
pháp luật có liên quan theo quy định của Việt 
nam. 
2.2. Khái niệm, đặc điểm của đầu tư quốc tế, đầu tư nước ngoài 
11 
Là hình thức di chuyển 
vốn từ nước này sang 
nước khác để tiến hành 
hoạt động sản xuất kinh 
doanh hoặc các hoạt 
động khác nhằm mục 
đích thu lợi nhuận 
và/hoặc lợi ích kinh tế, 
xã hội. 
Là việc nhà đầu tư nước 
ngoài đưa vốn vào 
nước tiếp nhận đầu tư 
để thực hiện một hoạt 
động nào đó nhằm thu 
lợi nhuận và/hoặc lợi ích 
kinh tế-xã hội. 
2.2.1. Khái niệm 
Đầu tư 
quốc tế 
Đầu tư 
nước 
ngoài 
Phân biệt đầu tư quốc tế, đầu tư nước ngoài 
12 
A B 
Đầu tư ra nước ngoài 
(Outflows) 
Nhận đầu tư từ nước 
ngoài 
 (Inflows) 
Nước chủ đầu tư 
(Home country) 
Vs. 
 Nước nhận đầu tư 
(Host country) 
2.2.2. Đặc điểm của đầu tư quốc 
tế 
• Có các đặc điểm của hoạt động đầu tư nói chung; 
• Có sự di chuyển vốn ra khỏi biên giới quốc gia của nước chủ 
đầu tư; 
• Thường chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật khác nhau. 
13 
Một vài chỉ tiêu cơ bản đánh giá 
hiệu quả hoạt động đầu tư 
• Đối với một dự án: ROI 
• Đối với một quốc gia: ICOR 
14 
• Đối với một quốc gia: ICOR (Incremental Capital Output 
Ratio)(Harrod Dormar) 
• ICOR = I/∆ GDP 
(∆ GDP = GDPt – GDPt-1) 
• Ý nghĩa: Để GDP tăng trưởng một đơn vị cần bao nhiêu 
đồng vốn đầu tư 
• Bài tập: Năm 2005, GDP bình quân đầu người ở Việt Nam 
đạt 600 USD/năm và dân số là 85 triệu người. Muốn duy trì 
tốc độ tăng trưởng kinh tê ́ 7,5% /năm trong giai đoạn 2006-
2010, Việt Nam cần tổng lượng vốn đầu tư bao nhiêu?. Hê ̣ 
số ICOR=5 
15 
Chỉ số ICOR Việt Nam 
16 
Nguồn: Tổng cục Thống kê 
2.3. Các hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế 
17 
THEO CHỦ ĐẦU TƯ 
Đầu tư tư nhân 
 quốc tế 
Đầu tư 
phi tư nhân quốctế 
FDI FPI IPL ODA OA 
Các tiêu chí phân loại đầu tư quốc tế khác 
18 
Non debt 
capital flows 
Debt 
capital flows 
Theo quan hệ 
Các tiêu chí phân loại đầu tư quốc tế khác 
19 
Long & medium 
term capital flows 
Theo thời gian 
Short term 
capital flows 
2.4. Một số lý thuyết về đầu tƣ 
quốc tế 
• 2.4.1. Học thuyết MacDougall – Kempt (Học 
thuyết lợi nhuận cận biên của vốn – Marginal 
Product of Capital Hypothesis) 
• 2.4.2. Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm 
của Raymond Vernon (International product life 
cycle – IPLC) 
• 2.4.3. Lý thuyết chiết trung của Dunning về sản 
xuất quốc tế (Eclectic theory of International 
Production) 
20 
2.4.2. Học thuyết MacDougall – Kempt (Học thuyết sản 
lƣợng cận biên của vốn – Marginal Product of Capital 
Hypothesis) 
• Giả thiết: 
• Thị trƣờng ở 2 nƣớc là thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo 
• Không có hạn chế về đầu tƣ, vốn đƣợc di chuyển hoàn toàn tự do 
• Sản lƣợng cận biên giảm dần khi vốn đầu tƣ tăng. Trƣớc khi có sự 
di chuyển vốn giữa các quốc gia thì lợi nhuận cận biên của vốn 
(MPK) ở nƣớc đi đầu tƣ thấp hơn lợi nhuận cận biên ở nƣớc tiếp 
nhận đầu tƣ. 
• Chỉ có 2 nƣớc (nƣớc đi đầu tƣ và nƣớc tiếp nhận đầu tƣ). 
• Thông tin thị trƣờng hoàn hảo 
• Các quốc gia đều sản xuất cùng một loại sản phẩm 
21 
22 
2.4.3. Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm của 
Raymond Vernon (International product life cycle – 
IPLC) 
23 
Giai đoạn 3 
Sản phẩm 
được tiêu 
chuẩn hóa, 
thị trường ổn 
định, hàng 
hóa trở nên 
thông dụng, 
FDI tiếp tục 
được sử 
dụng. 
Giai đoạn 2 
Sản phẩm 
chín muồi, 
nhu cầu tăng, 
xuất khẩu 
tăng mạnh, 
các đối thủ 
cạnh tranh 
trong và ngoài 
nước xuất 
hiện, FDI xuất 
hiện. 
Giai đoạn 1 
Sản phẩm 
mới xuất 
hiện, được 
bán ở trong 
nước, xuất 
khẩu không 
đáng kể. 
Giai đoạn 4 
Sản phẩm 
bị suy 
thoái. 
2.4.4. Lý thuyết chiết trung của Dunning về sản xuất 
quốc tế (Eclectic theory of International Production) 
24 
O (Ownership advantages) 
Lợi thế về quyền sở hữu 
I (Internalization advantages) 
Lợi thế nội bộ hóa 
L (Location advantages) 
Lợi thế địa điểm 
Ownership Advantages 
25 
Chi phí phụ trội: 
•Khác biệt về văn hóa, luật pháp, thể 
chế, ngôn ngữ 
•Thiếu hiểu biết về các điều kiện thị 
trƣờng nội địa 
•Chi phí thông tin liên lạc và hoạt động 
cao hơn do sự cách biệt về địa lý 
26 
Internationalization Advs 
27 
Các hình thức mở rộng ra thị trường nước ngoài 
28 
Nguồn: Buckley & Casson, 1978 
Location advs 
Phụ thuộc: 
•Các lợi thế kinh tế: số lƣợng, chất lƣợng 
các yếu tố đầu vào, yếu tố sản xuất, dung 
lƣợng và phạm vi thị trƣờng 
•Các lợi thế VHXH: sự khác biệt về văn 
hóa, ngôn ngữ 
•Các lợi thế chính trị: ổn định chính trị, 
chính sách 
29 
2.5. Tác động của đầu tƣ quốc tế 
30 
Tác động tích cực Tác động tiêu cực 
• Bành trướng sức mạnh về kinh tế 
và nâng cao uy tín chính trị; 
• Giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử 
dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc 
phục tình trạng thừa vốn tương đối; 
• Mở rộng thị trường tiêu thụ sản 
phẩm, khắc phục tình trạng lão hoá 
sản phẩm; 
• Tìm kiếm các nguồn cung cấp 
nguyên, nhiên liệu ổn định; 
• Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng 
công nghệ mới, nâng cao năng lực 
cạnh tranh. 
• Quản lý vốn và công nghệ; 
• Sự ổn định của đồng tiền; 
• Cán cân thanh toán quốc tế; 
• Việc làm và lao động trong 
nước. 
2.5.1. Đối với nước chủ đầu tư 
2.5. Tác động của đầu tƣ quốc tế (tiếp) 
31 
Tác động tích cực Tác động tiêu cực 
• Bổ sung vốn cho đầu tư phát triển; 
• Tiếp thu công nghệ phù hợp, đẩy nhanh quá 
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; 
• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích 
cực; 
• Góp phần tích cực vào các cân đối lớn của 
nền kinh tế: 
•Cung cầu hàng hóa trong nước; 
•Xuất nhập khẩu; 
•Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP và 
tăng thu ngân sách Nhà nước. 
• Mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao năng 
lực cạnh tranh trên thị trường thế giới; 
• Phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, nâng 
cao đời sống của người lao động; 
• Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, 
đẩy nhanh tiến trình hội nhập. 
• Phụ thuộc về kinh tế; 
• Tiếp thu công nghệ lạc hậu; 
• Ô nhiễm môi trường; 
• Triệt tiêu khả năng cạnh tranh của 
các doanh nghiệp trong nước; 
• Các vấn đề văn hóa, xã hội. 
• Cán cân thanh toán quốc tế. 
2.5.2. Đối với nước nhận đầu tư 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_quoc_te_chuong_2_tong_quan_ve_dau_tu_quoc_t.pdf