Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Các hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế - Trần Thanh Phương

6.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

• 5.2.1 Khái niệm và đặc điểm

• 5.2.2 Phân loai FDI

• 6.2 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

• 5.1.1 Khái niệm và đặc điểm

• 5.1.2 Nguồn gốc và quá trình phát triển

• 5.1.3. Phân loại ODA

• 5.1.4 Vai trò của ODA

• 6.3 Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI)

• 5.3.1 Khái niệm và đặc điểm

• 5.3.2 Các hình thức

• 5.3.3 Những lợi ích và hạn chế trong đầu tư gián tiếp nước ngoài qua

chứng khoán

• 6.4 Tín dụng tư nhân quốc tế (IPL)

• 5.4.1 Khái niệm tín dụng tư nhân quốc tế

• 5.4.2 Đặc điểm tín dụng tư nhân quốc tế

• 5.4.3 Phân loại

pdf 92 trang yennguyen 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Các hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế - Trần Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Các hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế - Trần Thanh Phương

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 3: Các hình thức cơ bản của đầu tư quốc tế - Trần Thanh Phương
CHƯƠNG 3 CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ 
QUỐC TẾ 
• 6.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 
• 5.2.1 Khái niệm và đặc điểm 
• 5.2.2 Phân loai FDI 
• 6.2 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 
• 5.1.1 Khái niệm và đặc điểm 
• 5.1.2 Nguồn gốc và quá trình phát triển 
• 5.1.3. Phân loại ODA 
• 5.1.4 Vai trò của ODA 
• 6.3 Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI) 
• 5.3.1 Khái niệm và đặc điểm 
• 5.3.2 Các hình thức 
• 5.3.3 Những lợi ích và hạn chế trong đầu tư gián tiếp nước ngoài qua 
chứng khoán 
• 6.4 Tín dụng tư nhân quốc tế (IPL) 
• 5.4.1 Khái niệm tín dụng tư nhân quốc tế 
• 5.4.2 Đặc điểm tín dụng tư nhân quốc tế 
• 5.4.3 Phân loại 
32 
CHƢƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA 
ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 
33 
FDI là một hoạt động đầu 
tư được thực hiện nhằm 
đạt được những lợi ích 
lâu dài trong một doanh 
nghiệp hoạt động trên 
lãnh thổ của một nền kinh 
tế khác nền kinh tế nước 
chủ đầu tư, mục đích của 
chủ đầu tư là giành quyền 
quản lý thực sự doanh 
nghiệp. 
FDI là hoạt động ĐT được thực 
hiện nhằm thiết lập các mối 
quan hệ kinh tế lâu dài với 1 
DN đặc biệt là những khoản ĐT 
mang lại khả năng tạo ảnh 
hưởng đối với việc quản lý 
DN nói trên bằng cách: (i) 
Thành lập hoặc mở rộng 1 DN 
hoặc 1 chi nhánh thuộc toàn 
quyền quản lý của chủ ĐT; (ii) 
Mua lại toàn bộ DN đã có; (iii) 
Tham gia vào 1 DN mới; (iv) 
Cấp tín dụng dài hạn (> 5 
năm) 
3.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 
3.1.1. Khái niệm 
IMF OECD 
3.1.1. Khái niệm (tiếp) 
34 
Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam (điều 3): 
“Đầu tư trực tiếp” là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn 
đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư – kinh doanh; 
“Đầu tư nước ngoài” là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn 
vào Việt Nam vốn bằng tiền, tài sản hợp pháp để tiến hành 
hoạt động đầu tư. 
Tóm lại: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó 
chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ 
lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm 
giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự 
án đó. 
• Thành phần dòng vốn FDI 
35 
 Vốn chủ sở hữu 
 Lợi nhuận tái đầu tư 
 Các khoản vốn khác 
• FDI flows & FDI stocks 
36 
3.1.2. Đặc điểm FDI 
 Quyền kiểm soát 
 Mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận 
 CĐT phải đóng góp tỷ lệ góp vốn tối 
thiểu 
 CĐT tự quyết định đầu tư 
 Thường kèm chuyển giao công nghệ 
• Tỷ lệ góp vốn tối thiểu của các nhà đầu tư nước 
ngoài ở Việt Nam để được coi là FDI là bao nhiêu? 
37 
Điều 29 Lĩnh vực đầu tư có điều kiện (Luật Đầu tư 2005) 
38 
1. Lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, 
trật tự, an toàn xã hội; 
2. Lĩnh vực tài chính, ngân hàng; 
3. Lĩnh vực tác động đến sức khỏe cộng đồng; 
4. Văn hóa, thông tin, báo chí, xuất bản; 
5. Dịch vụ giải trí; 
6. Kinh doanh bất động sản; 
7. Khảo sát, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên 
thiên nhiên; môi trường sinh thái; 
8. Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo; 
9. Một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật. 
39 
• 4. Nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng 
điều kiện đầu tư như nhà đầu tư trong 
nước trong trường hợp các nhà đầu tư 
Việt Nam sở hữu từ 51% vốn Điều lệ 
của doanh nghiệp trở lên. 
Điều 30. Lĩnh vực cấm đầu tư 
• 1. Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc 
gia và lợi ích công cộng. 
• 2. Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hoá, đạo 
đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam. 
• 3. Các dự án gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại 
tài nguyên, phá hủy môi trường. 
• 4. Các dự án xử lý phế thải độc hại đưa từ bên ngoài vào Việt 
Nam; sản xuất các loại hóa chất độc hại hoặc sử dụng tác nhân 
độc hại bị cấm theo điều ước quốc tế. 
40 
3.1.3. Phân loại FDI 
41 
 Theo cách thức xâm nhập 
Đầu tư mới (greenfield investment): Chủ đầu 
tư nước ngoài góp vốn để xây dựng một cơ sở 
sản xuất, kinh doanh mới tại nước nhận đầu tư. 
Hình thức này thường được các nước nhận đầu 
tư đánh giá cao vì nó có khả năng tăng thêm 
vốn, tạo thêm việc làm và giá trị gia tăng cho 
nước này. 
Mua lại và sáp nhập (merger & acquisition): 
chủ đầu tư nước ngoài mua lại hoặc sáp nhập 
một cơ sở sản xuất kinh doanh sẵn có ở nước 
nhận đầu tư. 
3.1.3. Phân loại FDI (tiếp) 
42 
Mua lại và sáp nhập (M&A) – Luật 
Cạnh tranh 2005: 
+ Mua lại (Acquisition) 
+Sáp nhập (Merger) 
+Hợp nhất (Consolidation) 
3.1.3. Phân loại FDI (tiếp) 
43 
 Theo hình thức pháp lý 
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC):là hình 
thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư 
nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, 
phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp 
nhân. 
Liên doanh: là DN đc thành lập tại VN trên cơ 
sở HĐ liên doanh ký giữa 2 hoặc nhiều bên để 
tiến hành đầu tư kinh doanh tại VN. 
100% vốn nước ngoài: DN thuộc sở hữu của 
nhà ĐTNN, do NĐTNN thành lập tại VN, tự 
quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh 
doanh 
3.1.3. Phân loại FDI (tiếp) 
44 
 Hình thức khác: 
• BOT 
• BTO 
• BT 
So sánh BOT, BTO, BT 
45 
BOT BTO BT 
Giống nhau 
Hình thức Đầu tư trực tiếp theo HĐ 
Cơ sở pháp lý Luật Đầu tư 2005 
Luật Thương mại 2005 
Bộ Luật dân sự 2005 
Chủ thể ký kết Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền & Nhà ĐTNN 
Đối tượng Các công trình kết cấu hạ tầng, có thể là xây dựng, vận hành công trình mới hoặc mở rộng, 
cải tạo, HĐH và vận hành, quản l{ các công trình hiện có được CP khuyến khích thực hiện 
Khác nhau 
Nội dung HĐ 
 (Xem Điều 3 Luật Đầu tư 2005) Thời điểm chuyển giao 
Lợi ích Phát sinh từ việc kinh 
doanh công trình đó 
Chính phủ dành cho nhà 
đầu tư quyền kinh doanh 
công trình đó trong một 
thời hạn nhất định để thu 
hồi vốn đầu tư và lợi 
nhuận. 
Chính phủ tạo điều kiện 
cho nhà đầu tư thực hiện 
dự án khác để thu hồi 
vốn đầu tư và lợi nhuận 
hoặc thanh toán cho nhà 
đầu tư theo thoả thuận 
trong HĐ. 
3.1.3. Phân loại FDI (tiếp) 
Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ 
đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư 
Đầu tư theo chiều dọc (vertical investment) 
• Backward vertical investment 
• Forward vertical investment 
Đầu tư theo chiều ngang (horizontal investment) 
Đầu tư hỗn hợp (conglomerate investment) 
46 
3.1.3. Phân loại FDI (tiếp) 
Theo định hướng của nước nhận đầu 
tư 
FDI thay thế nhập khẩu 
FDI tăng cường xuất khẩu 
FDI theo các định hướng khác của 
Chính phủ 
Theo định hướng của chủ đầu tư 
Đầu tư phát triển (expansionary 
investment) 
Đầu tư phòng ngự (defensive 
investment) 
47 
Điều 21. Các hình thức đầu tư trực tiếp (Luật Đầu tư 
2005) 
• 1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu 
tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước 
ngoài. 
• 2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các 
nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. 
• 3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng 
BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT. 
• 4. Đầu tư phát triển kinh doanh. 
• 5. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý 
hoạt động đầu tư. 
• 6. Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh 
nghiệp. 
• 7. Các hình thức đầu tư trực tiếp khác. 
48 
3.1.4. Khái niệm TNC 
• TNC là một công ty tiến hành FDI, 
 bao gồm một công ty mẹ mang một quốc tịch nhất 
định với các công ty con thuộc sở hữu một phần 
hay toàn bộ hoạt động trong các dự án FDI tại 
nhiều quốc gia, trong đó công ty này có quyền 
quản lý hoặc quyền kiểm soát đáng kể. 
(UNCTAD) 
49 
Cấu trúc của một TNCs 
• Công ty mẹ (Parent Corporation): 
 công ty kiểm soát tài sản của những thực thể kinh 
tế khác ở nƣớc ngoài; 
• Công ty con nước ngoài (Foreign Affiliates): 
 một doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân hoặc 
không có tƣ cách pháp nhân trong đó một nhà đầu 
tƣ, cƣ trú tại nƣớc khác, sở hữu một tỷ lệ góp vốn 
cho phép có đƣợc lợi ích lâu dài trong việc quản 
lý công ty đó. 
20-Nov-13 
50 
Phân loại các công ty con nƣớc ngoài 
• Công ty con (subsidaries): 
• Có tƣ cách pháp nhân; 
• Công ty mẹ sở hữu trực tiếp > 50% quyền biểu quyết của các cổ đông; 
• Cty mẹ có quyền chỉ định hoặc bãi bỏ phần lớn thành viên của cơ 
quan quản lý hay giám sát. 
• Công ty liên kết (associate enterprise): 
• Có tƣ cách pháp nhân; 
• Cty mẹ sở hữu trong khoảng 10%-50% quyền biểu quyết của các cổ 
đông. 
• Chi nhánh (branches): 
• Không có tƣ cách pháp nhân; 
• Thuộc sở hữu toàn bộ hoặc 1 phần của Cty mẹ. 
51 
Xác định mối quan hệ giữa các công 
ty trong cùng hệ thống TNC như sau: 
Doanh nghiệp N góp 60% vốn thành lập 
công ty A, công ty Amua lại 55% công 
ty B, công ty B góp 12% thành lập ra 
công ty C. Đồng thời tại thị trường khác, 
N mua lại 60% công ty D, công ty D lại 
thành lập chi nhánh L ở nước ngoài 
Các loại hình Khu vực đặc biệt thu 
hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 
• Khu kinh tế 
• Khu chế xuất 
• Khu công nghiệp 
• Khu công nghệ cao 
• Đặc khu kinh tế 
Khu kinh tế (Economic zones) 
Theo Luật Đầu tư 2005 và Nghị định số 
29/2008/NĐ-CP của Chính phủ Quy định về 
khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế: 
•Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế 
riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc 
biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa 
lý xác định, được thành lập theo quy định của 
Chính phủ. 
•Khu kinh tế được tổ chức thành các khu chức năng 
gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế 
xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu 
đô thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức 
năng khác phù hợp với đặc điểm của từng khu kinh 
tế. 
54 
Khu chế xuất (Export Processing 
Zone) 
• Là khu chuyên sản xuất hàng xuất 
khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất 
hàng xuất khẩu và hoạt động xuất 
khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được 
thành lập theo quy định của Chính 
phủ. 
• VD: KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung. 
Khu công nghiệp (Industrial Zone) 
• Là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp 
và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công 
nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được 
thành lập theo quy định của Chính phủ. 
• VD: KCN Mỹ Phước, Tây An (Bình Dương), 
KCN Lương Sơn (Hòa Bình) 
Đặc điểm 
• Thuế suất: miễn thuế 2 năm, giảm 50% số 
thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo. 
• Thuế xuất nhập khẩu: Miễn thuế xuất nhập 
khẩu đối với hàng hóa là: máy móc, thiết bị, xe 
chuyên dùng để tạo tài sản cố định; nguyên vật 
liệu, vật tư để sản xuất hàng hóa xuất khẩu; vật 
tư xây dựng mà trong nước chưa sản xuất được. 
 Miễn thuế xuất khẩu đối với hàng hóa là sản 
phẩm được sản xuất để xuất khẩu. 
Khu công nghệ cao (Hi-Tech Industrial 
Zone) 
• Là khu tập trung các DN công nghiệp kỹ thuật cao và các 
đơn vị phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên 
cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo và các dịch 
vụ lên quan, có ranh giới địa lý xác định; do Chính phủ 
hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong 
Khu công nghệ có thể có DNCX hoạt động 
Đặc điểm 
• Là khu hoạt động của các DN sản xuất hoặc tạo ra các 
dịch vụ mang hàm lượng công nghệ cao về công nghệ 
và chất xám về nghiên cứu-triển khai 
• Nhà nước có cơ chế ưu đãi đặc biệt cho các DN hoạt 
động trong KCNC: về thuế, về chính sách tín dụng, về 
thuê đất, về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 
• Ở Vn còn có Khu nông nghiệp công nghệ cao 
(Agricultural Hi-Tech Park : AHTP) 
Đặc khu kinh tế (Special 
Economic Zone) 
• Là một bộ phận của quốc gia được Quốc hội chập 
thuận cho xây dựng không gian kinh tế - xã hội 
riêng, được vận hành bởi khung pháp lý riêng 
thích hợp cho sự phát triển cơ chế thị trường phù 
hợp với thông lệ quốc tế. 
Đặc điểm 
• Là khu vực giao lưu giữa thị trường nội địa và thị trường 
quốc tế và cũng là cầu nối giữa nền kinh tế được bảo hộ 
và nền kinh tế tự do mở cửa. 
• Ngành nghề hoạt động trong ĐKKT đa dạng: công 
nghiệp, thương mại, dịch vụ, xây dựng, vận tải, công 
nghệ cao, bảo hiểm 
• Đc hưởng nhiều chính sách ưu đãi 
3.1.4. Xu thế vận động của FDI trên thế giới 
62 
 FDI giảm mạnh năm 2001-2003, 2007-2009 
sau đó phục hồi và tăng mạnh, giảm tiếp 
từ năm 2010. 
 M&A là hình thức FDI chủ yếu 
 Phân bố không đều 
Vốn FDI vào trên thế giới 
 (ĐVT: triệu USD) 
63 
Nguồn: Báo cáo đầu tư thế giới (World Investment Report 2013), UNCTAD. 
FDI theo khu vực 
(Đơn vị: triệu USD) 
64 
Nguồn: Báo cáo đầu tư thế giới (World Investment Report 2013), UNCTAD. 
Cơ cấu FDI vào trên toàn thế giới 
65 
Nguồn: Báo cáo đầu tư thế giới (World Investment Report 2013), UNCTAD. 
3.1.5. Tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam 
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
88
-9
0
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09
20
10
T
ri
ệ
u
U
S
D
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
S
ố
 d
ự
 á
n
Tổng vốn đăng kí mới và bổ sung
Vốn thực hiện
Số dự án mới
66 
FDI TẠI VIÊT NAM THEO NGÀNH (Lũy kế các dự án còn 
hiệu lực đến ngày 20/10/2013) 
67 
TT Chuyên ngành Số dự án 
 Tổng vốn đầu tư đăng ký 
(Triệu USD) 
 Vốn điều lệ 
(Triệu USD) 
1 CN chế biến,chế tạo 8516 120,964.54 43,283.70 
2 KD bất động sản 401 48,432.91 12,365.85 
3 Dvụ lưu trú và ăn uống 341 10,722.25 2,769.48 
4 Xây dựng 1008 9,809.91 3,617.84 
5 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 91 9,530.18 2,043.41 
6 Thông tin và truyền thông 892 3,988.16 2,235.05 
7 Nghệ thuật và giải trí 141 3,664.48 1,074.97 
8 Vận tải kho bãi 369 3,531.26 1,081.48 
9 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 499 3,336.08 1,723.09 
10 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 1052 3,296.59 1,727.39 
11 Khai khoáng 81 3,261.85 2,606.43 
12 HĐ chuyên môn, KHCN 1476 1,490.50 880.47 
13 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 77 1,322.45 1,172.51 
14 Y tế và trợ giúp XH 89 1,311.70 327.28 
15 Cấp nước;xử lý chất thải 31 1,285.18 315.56 
16 Dịch vụ khác 126 744.34 157.65 
17 Giáo dục và đào tạo 168 663.19 152.70 
18 Hành chính và dvụ hỗ trợ 117 193.90 101.01 
 Tổng số 15,475 227,549.47 77,635.86 
FDI TẠI VIỆT NAM THEO ĐỐI TÁC (Lũy kế các dự 
án còn hiệu lực đến ngày 20/10/2013) 
68 
TT Đối tác đầu tư Số dự án 
 Tổng vốn đầu tư đăng ký 
(Triệu USD) 
 Vốn điều lệ 
(Triệu USD) 
1 Nhật Bản 2072 33,665.12 10,847.17 
2 Singapore 1199 28,875.31 7,529.89 
3 Hàn Quốc 3480 28,711.09 9,049.78 
4 Đài Loan 2278 27,784.79 11,292.54 
5 BritishVirginIslands 515 15,411.87 5,255.19 
6 Hồng Kông 750 12,550.63 3,998.88 
7 Hoa Kỳ 670 10,602.85 2,540.53 
8 Malaysia 447 10,320.00 3,603.57 
9 Trung Quốc 961 6,942.31 2,855.15 
10 Thái Lan 324 6,445.38 2,786.11 
FDI TẠI VIỆT NAM THEO ĐỊA PHƯƠNG (Lũy kế các dự án 
còn hiệu lực đến ngày 20/10/2013) 
69 
TT Địa phương Số dự án 
 Tổng vốn đầu tư đăng ký 
(Triệu USD) 
 Vốn điều lệ 
(Triệu USD) 
1 TP Hồ Chí Minh 4652 33,841.20 12,453.43 
2 Bà Rịa-Vũng Tàu 292 26,378.92 7,359.68 
3 Hà Nội 2617 22,007.56 7,765.63 
4 Đồng Nai 1146 18,645.07 7,576.70 
5 Bình Dương 2306 18,615.00 6,651.00 
6 Hà Tĩnh 52 10,610.54 3,658.91 
7 Thanh Hóa 47 10,081.94 2,807.92 
8 Hải Phòng 394 9,202.67 2,679.45 
9 Phú Yên 57 6,531.63 1,473.14 
10 Hải Dương 288 6,117.11 1,716.12 
3.1.6. Đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài 
• Khung pháp l{ cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 
của Việt Nam 
• Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam 
• Xu hướng 
• Cơ cấu địa bàn đầu ...  ăn uống 29 545,136,549 415,815,821 415,815,821 
9 KD bat động sản 29 466,640,259 218,592,427 218,492,427 
10 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 158 294,845,159 188,737,130 186,256,130 
11 Vận tải kho bui 19 269,149,379 86,053,087 67,015,000 
12 Y tế và trợ giúp XH 5 79,180,471 45,103,915 37,739,615 
13 HĐ chuyên môn, KHCN 63 44,848,783 38,711,883 38,711,883 
14 Xây dựng 29 57,038,134 32,052,379 30,580,379 
15 Hành chính và dv? h? trợ 11 38,780,000 10,295,000 10,070,000 
16 Cap nước;xử lý chat thải 2 8,900,000 7,920,000 7,920,000 
17 Dịch v? khác 7 4,722,500 3,327,500 3,327,500 
18 Giáo d?c và đào tạo 3 8,315,700 2,085,000 2,085,000 
Tổng số 742 33,485,026,751 15,532,096,541 12,518,188,840 
74 
TT Quốc gia/vùng lãnh thổ Số dự án 
 Vốn đầu tư của dự 
án ở nước ngoài 
(USD) 
 Vốn đầu tư của nhà 
đầu tư VN (USD) 
 Vốn điều lệ của nhà 
đầu tư VN (USD) 
1 Lào 227 4,994,334,586 4,206,754,894 3,997,560,877 
2 Campuchia 129 2,924,868,170 2,739,121,040 2,680,135,740 
3 Liên bang Nga 17 4,630,851,831 2,368,314,090 966,314,090 
4 Venezuela 2 12,434,400,000 1,825,120,000 1,241,120,000 
5 Peru 5 2,911,829,830 1,276,729,830 772,229,830 
6 Malaysia 9 812,622,740 412,923,844 412,923,844 
7 Mozambique 1 493,790,000 345,653,000 345,653,000 
8 Myanmar 8 348,083,473 332,482,716 332,482,716 
9 Hoa Kỳ 97 378,563,626 320,119,616 317,893,616 
10 Cameroon 3 371,705,004 241,157,303 66,913,800 
Đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài theo 
đối tác 
(Các dự án còn hiệu lực lũy kế đến 20/3/2013 ) 
FDI của Việt Nam theo Châu lục nhận đầu tư (tính theo vốn 
đăng k{) 
Châu Âu
5%
Khác
12%
Châu 
Phi
18%
Châu Á
65%
75 
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 
3.2. Đầu tư chứng khoán nước ngoài 
(FPI – Foreign Portfolio Investment) 
76 
FPI là hình thức ĐT quốc 
tế trong đó chủ ĐT của 1 
nước mua chứng khoán 
của các công ty, các tổ 
chức phát hành ở 1 nước 
khác với 1 mức khống 
chế nhất định để thu lợi 
nhuận nhưng không nắm 
quyền kiểm soát trực tiếp 
đối với công ty hoặc tổ 
chức phát hành chứng 
khoán. 
Chủ ĐTNN bị khống chế tỷ lệ 
nắm giữ CK tối đa 
Chủ ĐTNN chỉ nắm CK, 
không kiểm soát TCPH 
Phạm vi ĐT thường bị giới hạn 
3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Đặc điểm 
Không kèm CGCN 
Thu nhập của chủ ĐT 
7
7
• Việt Nam có hạn chế gì về tỷ lệ nắm giữ 
chứng khoán của các nhà đầu tư nước 
ngoài khi tham gia thị trường chứng khoán 
Việt Nam không? 
QUYẾT ĐỊNH 55/2009/QĐ-TTg Về tỷ lệ tham gia của nhà đầu 
tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam 
• Điều 2. Nhà đầu tư nước ngoài mua, bán chứng khoán trên thị 
trường chứng khoán Việt Nam được nắm giữ: 
• 1. Đối với cổ phiếu: tối đa 49% tổng số cổ phiếu của công ty cổ 
phần đại chúng. 
• Trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác thì áp dụng 
theo quy định của pháp luật chuyên ngành. Trường hợp tỷ lệ sở 
hữu bên nước ngoài được phân loại theo danh mục các ngành nghề 
cụ thể thì áp dụng theo danh mục phân loại. 
• 2. Đối với chứng chỉ quỹ đầu tư đại chúng: tối đa 49% tổng số 
chứng chỉ quỹ đầu tư của một quỹ đầu tư chứng khoán đại chúng. 
• 3. Đối với công ty đầu tư chứng khoán đại chúng: tối đa 49% vốn 
điều lệ của một công ty đầu tư chứng khoán đại chúng. 
• 4. Đối với trái phiếu: tổ chức phát hành có thể quy định giới hạn tỷ 
lệ nắm giữ đối với trái phiếu lưu hành của tổ chức phát hành. 
• Điều 3. Tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài được 
tham gia thành lập công ty chứng khoán, công ty quản l{ quỹ 
tại Việt Nam như sau: 
• 1. Chỉ có tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài được 
góp vốn, mua cổ phần thành lập công ty chứng khoán. Tỷ lệ 
tham gia góp vốn của bên nước ngoài tối đa là 49% vốn điều 
lệ của công ty chứng khoán. 
• 2. Chỉ có tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài có 
nghiệp vụ quản l{ quỹ đầu tư chứng khoán, tổ chức kinh 
doanh bảo hiểm nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần 
thành lập công ty quản l{ quỹ. Tỷ lệ tham gia góp vốn của bên 
nước ngoài tối đa là 49% vốn điều lệ của công ty quản lý 
quỹ. 
QUYẾT ĐỊNH 55/2009/QĐ-TTg Về tỷ lệ tham gia của nhà đầu 
tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam 
3.2.3. Các hình thức FPI 
• FPI vào cổ phiếu 
• FPI vào trái phiếu 
• FPI vào các loại chứng khoán khác 
80 
81 
Đầu tư Cổ phiếu Đầu tư Trái phiếu 
Đối tƣợng ĐT 
Cổ phiếu (Equity/Share): là 
chứng chỉ sở hữu (certificate 
of ownership) 
Trái phiếu(Bond): là chứng chỉ nợ (debt 
certificate) 
Quan hệ giữa nhà đầu tƣ và DN 
phát hành 
Quan hệ sở hữu (chủ sở hữu và 
đối tƣợng sở hữu) 
Chủ đầu tƣ là cổ đông (share-
owner)/chủ sở hữu của 
công ty 
Quan hệ tín dụng (chủ nợ và con nợ-
creditor &borrower) 
Chủ đầu tƣ là trái chủ (bond-bearer)/chủ 
nợ của công ty 
Thu nhập mà DN phát hành trả 
cho nhà ĐT 
- Cổ tức (Divident): là lợi 
nhuận công ty đƣợc chia 
tƣơng ứng với phần vốn 
góp. 
=>Thu nhập không cố định* 
-Trái tức (Interest): là lãi tƣơng ứng với 
phần vốn cho vay. 
=>Thu nhập cố định 
Thu nhập của nhà ĐT chứng 
khoán 
Không chỉ có cổ tức mà còn có 
thu nhập từ việc mua, bán 
chứng khoán (phần chênh lệch 
giữa giá mua và giá bán-
spread) 
Không chỉ có trái tức mà còn có thu nhập 
từ việc mua, bán chứng khoán (phần chênh 
lệch giữa giá mua và giá bán-spread) 
* Chỉ áp dụng với cổ phiếu thường (common stock) không áp dụng với cổ phiếu ưu đãi (preferred stock) 
Đối với ngƣời đầu tƣ CK 
• Ưu điểm: 
- Đầu tư vào công ty nước ngoài đơn giản, nhanh chóng, 
dễ dàng 
• Nhược điểm: 
- Rủi ro tài chính 
- Rủi ro do yếu tố đầu cơ 
- Rủi ro do mua bán nội gián 
- Rủi ro do lãi suất 
- Rủi ro sức mua tiền tệ 
82 
Ưu điểm: 
•Tạo điều kiện để phát triển TTCK các nước 
•Không phụ thuộc về kinh tế 
Nhược điểm: 
•Không hướng vào nâng cao sản xuất, CGCN hay các kỹ năng quản l{ hiện 
đại. 
•Tính ổn định không cao 
83 
Đối với nƣớc nhận đầu tƣ 
So sánh FDI và FPI? 
84 
3.2.4. FPI ở Việt Nam 
04 giai đoạn: 
• Giai đoạn 1988-1997: FPI vào Việt Nam không có môi 
trường thuận lợi để phát triển. 
• Giai đoạn 2 1998-2002: FPI tiếp tục giảm 
• Giai đoạn 3 2003-2007: FPI phục hồi và bùng nổ 
• Giai đoạn 4 2008-nay: FPI vào Việt Nam có xu hướng 
giảm và sau đó phục hồi dần 
85 
3.3. Tín dụng tư nhân quốc tế 
(IPL – International Private Loans) 
86 
Tín dụng tư nhân quốc 
tế là hình thức đầu tư 
quốc tế trong đó chủ 
đầu tư của một nước 
cho các doanh nghiệp 
hoặc các tổ chức kinh tế 
ở một nước khác vay 
vốn và thu lợi nhuận 
qua lãi suất tiền cho 
vay. 
Chủ đầu tư là chủ nợ của đối 
tượng tiếp nhận đầu tư. 
Đối tượng tiếp nhận ĐT chỉ có 
quyền sử dụng vốn trong 1 
khoảng thời gian nhất định. 
Hình thức góp vốn: Tiền. 
Thu nhập không phụ thuộc 
vào kết quả sử dụng vốn. 
3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Đặc điểm 
3.3.3. Phân loại IPL 
• Căn cứ vào chủ thể tín dụng: 
• Tín dụng tư nhân thuần túy 
• Tín dụng hỗn hợp với tín dụng nhà nước: kết hợp giữa nhà nước và 
ngân hàng thương mại của nước này. 
• Căn cứ vào thời hạn cho vay: 
• Tín dụng không có kz hạn ấn định trước 
• Tín dụng ngắn hạn: < 12/18/24 tháng 
• Tín dụng trung hạn: 5-7 năm 
• Tín dụng dài hạn: 30-50 năm 
87 
Ưu điểm: 
•Đối với đối tượng tiếp nhận đầu tư 
•Đối với chủ đầu tư 
Nhược điểm: 
•Đối với đối tượng tiếp nhận đầu tư 
•Đối với chủ đầu tư 
88 
3.4. Hỗ trợ phát triển chính thức 
(ODA – Official Development Assistance) 
89 
3.4.1. Khái niệm 
Theo DAC, 1972. (Development Assistance Committee) 
• ODA là những luồng tài chính chuyển tới các 
nước đang phát triển và tới những tổ chức đa 
phương để chuyển tới các nước đang phát triển 
mà: 
• Được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung ương 
và địa phương) hoặc bởi cơ quan điều hành của các tổ 
chức này; 
• Có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và 
phúc lợi của các nước đang phát triển; 
• Mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥ 
25% 90 
Khái niệm của Việt Nam 
• Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát 
triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa 
xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là chính phủ 
nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ 
chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ. (Theo Nghị định 
131/2006/NĐ-CP) 
91 
Khái niệm (tiếp) 
92 
ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại 
hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức 
tài chính quốc tế, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc và 
các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước đang và 
chậm phát triển. 
Điều 1 - Nghị định 131/2006/NĐ_CP 
• ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): là khoản 
vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn 
và thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” (còn 
gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các 
khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay 
không ràng buộc; 
• ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại 
hoặc các khoản vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với 
các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính chung lại có 
“yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35% đối với các 
khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay 
không ràng buộc. 
93 
94 
95 
DAC List of Aid Recipients 
DAC List of ODA Recipients 
3.4.2. Đặc điểm của ODA 
96 
•Mang tính ưu đãi; 
•Mang tính ràng buộc; 
•Luôn chứa đựng cả tính ưu đãi 
cho nước tiếp nhận và lợi ích 
của nước viện trợ 
•Có nguy cơ để lại nợ nần. 
97 
Chỉ số CDI năm 2012 
98 
Điều 3 - Nghị định 131/2006/NĐ_CP 
 Vốn ODA được ưu tiên sử dụng cho những chương 
trình, dự án thuộc các lĩnh vực: 
1. Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông 
nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thủy sản) kết hợp xoá đói, 
giảm nghèo. 
2. Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng bộ theo hƣớng hiện đại. 
3. Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, 
dân số và phát triển và một số lĩnh vực khác). 
4. Bảo vệ môi trƣờng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 
5. Tăng cƣờng năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân 
lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu 
và triển khai. 
6. Một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tƣớng 
Chính phủ. 
9
9
Điều 1 - Nghị định 131/2006/NĐ_CP 
• 12. "Khoản vay hoặc viện trợ không hoàn lại 
không ràng buộc" là khoản ODA bằng vốn vay 
hoặc không hoàn lại không kèm theo những 
điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp 
và mua sắm hàng hóa và dịch vụ. 
• 13. "Khoản vay hoặc viện trợ không hoàn lại có 
ràng buộc" là khoản ODA bằng vốn vay hoặc 
không hoàn lại có kèm theo các điều kiện liên 
quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa và 
dịch vụ từ một số nhà cung cấp hoặc quốc gia 
nhất định do nhà tài trợ quyết định. 100 
3.4.3. Xu hướng vận động của ODA trên thế giới 
1. Phân phối không đồng đều theo khu vực lãnh thổ 
2. Tập trung nhiều vào các lĩnh vực giáo dục, y tế, vận tải, viễn 
thông, bảo vệ môi trƣờng sinh thái 
3. Ngày càng thêm nhiều cam kết quan trọng trong quan hệ hỗ 
trợ phát triển chính thức 
4. Vai trò của phụ nữ trong phát triển thƣờng xuyên đƣợc đề cập 
tới trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ. 
5. Mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể, tuy 
nhiên, ngày càng có sự nhất trí cao giữa nƣớc tài trợ và nƣớc 
nhận viện trợ về một số mục tiêu. 
6. Nguồn vốn ODA tăng chậm 
7. Cạnh tranh giữa các nƣớc đang phát triển trong việc thu hút 
ODA đang tăng lên 101 
3.4.3.1. Phân phối không đồng đều theo khu vực lãnh thổ 
102 
103 
3.4.3.2. Tập trung nhiều vào các lĩnh vực giáo dục, y tế, 
vận tải, viễn thông, bảo vệ môi trường sinh thái 
104 
Nguồn: Báo cáo hợp tác phát triển 2012, OECD. 
105 
3.4.3.3. Ngày càng thêm nhiều cam kết quan trọng trong 
quan hệ hỗ trợ phát triển chính thức 
Mục tiêu tài trợ 0.7% (10/1970) 
Kiến tạo thế kỷ XXI: cống hiến của hợp tác 
phát triển (1996): về Kinh tế, Phát triển xã hội, Môi trƣờng 
Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ: 8 mục tiêu 
Hành động của OECD cho lịch trình phát triển 
chung (2002) 
Tuyên bố Paris về hiệu quả viện trợ (2005) 
 106 
8 mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 
• Triệt để loại trừ tình trạng bần cùng (nghèo cùng 
cực) và thiếu ăn 
• Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học 
• Nâng cao bình đẳng giới và vị thế, năng lực của phụ 
nữ 
• Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em 
• Cải thiện sức khỏe bà mẹ 
• Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch 
khác 
• Đảm bảo sự bền vững của môi trường 
• Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển 
107 
Hành động của OECD cho lịch trình phát 
triển chung (2002) 
 • Khuyến khích xây dựng khung chính sách chặt chẽ cho 
phát triển 
• Hỗ trợ việc quản lý và xây dựng chính sách cho các 
quốc gia đang phát triển 
• Cải thiện hiệu quả viện trợ và đảm bảo lƣợng tài trợ 
hợp lý 
• Tăng cƣờng quan hệ hợp tác và có trách nhiệm cao 
108 
Tuyên bố Paris về hiệu quả viện trợ (2005) 
 • Quyền tự chủ 
• Sự tuân thủ hệ thống quốc gia 
• Sự hài hòa hóa 
• Quản lý dựa vào kết quả 
• Trách nhiệm chung 
109 
3.4.3.4. Vai trò của phụ nữ trong phát triển thường 
xuyên được đề cập tới trong chính sách ODA của nhiều 
nhà tài trợ. 
110 
3.4.3.5. Mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày 
càng cụ thể, tuy nhiên, ngày càng có sự nhất trí cao giữa 
nƣớc tài trợ và nƣớc nhận viện trợ về một số mục tiêu. 
• Tạo tiền đề tăng trƣởng kinh tế 
• Xóa đói giảm nghèo 
• Bảo vệ môi trƣờng 
• Hỗ trợ khai thác tiềm năng sẵn có và sử dụng chúng một cách 
có hiệu quả 
111 
3.4.3.6. Nguồn vốn ODA tăng chậm 
112 
113 
3.4.3.7. Cạnh tranh giữa các nƣớc đang phát triển trong 
việc thu hút ODA đang tăng lên 
114 
3.4.4. Phân loại 
• Theo tính chất 
• Viện trợ không hoàn lại. 
• Viện trợ có hoàn lại. 
• Viện trợ hỗn hợp. 
• Theo mục đích 
• Hỗ trợ cơ bản: CSHT Kinh tế xã hội môi 
trƣờng 
• Hỗ trợ kỹ thuật: chuyển giao tri thức, công 
nghệ, xây dựng năng lực , nghiên cứu tiền đầu 
tƣ 
115 
3.4.4. Phân loại (tiếp) 
Theo điều kiện 
•ODA không ràng buộc nƣớc nhận. 
•ODA có ràng buộc nƣớc nhận. 
•ODA có ràng buộc một phần 
 Theo nhà tài trợ: 
•ODA song phƣơng 
•ODA đa phƣơng 
116 
3.4.5. ODA ở Việt Nam 
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
1
9
9
3
1
9
9
4
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9
8
1
9
9
9
2
0
0
0
2
0
0
1
2
0
0
2
2
0
0
3
2
0
0
4
2
0
0
5
2
0
0
6
2
0
0
7
2
0
0
8
Năm
T
ri
ệ
u
 U
S
D Cam kết
Ký kết
Giải ngân
117 
Cơ cấu ODA giải ngân ở Việt Nam theo nhà tài trợ 
118 
Cơ cấu ODA giải ngân tại Việt Nam theo điều kiện 
119 
Cơ cấu ODA theo ngành giai đoạn 1993-2008 
15,66%
21,78%
28,06%
9,17%
8,90%
3,32%
13,11%
Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo
Năng lượng và công nghiệp 
Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông 
Cấp, thoát nước và phát triển đô thị 
Y tế, giáo dục đào tạo 
Môi trường, khoa học kỹ thuật 
Các ngành khác 120 
3.4.6. Vai trò của ODA trong chiến lƣợc phát triển 
kinh tế của các nƣớc đang và chậm phát triển 
• ODA là một nguồn vốn có vai trò quan trọng. 
• ODA giúp tiếp thu những thành tựu khoa học, công 
nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực. 
• ODA giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế. 
• ODA góp phần tăng khả năng thu hút vốn FDI và tạo 
điều kiện để mở rộng đầu tƣ phát triển trong nƣớc 
121 
 122 
 123 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_quoc_te_chuong_3_cac_hinh_thuc_co_ban_cua_d.pdf