Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 5: Tự do hoá đầu tư và các khu vực đầu tư tự do - Trần Thanh Phương

Chương 5: TỰ DO HOÁ ĐẦU TƯ VÀ CÁC KHU

VỰC ĐẦU TƯ TỰ DO

5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư

5.2. Những bước tiến mới trong chính sách đầu tư

5.3. Các khu vực đầu tư tự do

5.4. Nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu quá trình tự do hóa

đầu tư trên thế giới

pdf 14 trang yennguyen 5340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 5: Tự do hoá đầu tư và các khu vực đầu tư tự do - Trần Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 5: Tự do hoá đầu tư và các khu vực đầu tư tự do - Trần Thanh Phương

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 5: Tự do hoá đầu tư và các khu vực đầu tư tự do - Trần Thanh Phương
MÔN HỌC: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 
Giảng viên: Trần Thanh Phương 
Tel.: 0909 634388 
Email: phuong.tranthanh@ftu.edu.vn 
Trường Đại học Ngoại thương 
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế 
Chương 5: TỰ DO HOÁ ĐẦU TƯ VÀ CÁC KHU 
VỰC ĐẦU TƯ TỰ DO 
2 
5.1. Xu hướng tự do hóa đầu tư 
5.2. Những bước tiến mới trong chính sách đầu tư 
5.3. Các khu vực đầu tư tự do 
5.4. Nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu quá trình tự do hóa 
đầu tư trên thế giới 
5.1.1. Khái niệm tự do hoá đầu tư 
3 
Tự do hóa đầu tư là quá trình trong đó các 
rào cản đối với hoạt động đầu tư, các phân 
biệt đối xử trong đầu tư được từng bước dỡ 
bỏ, các tiêu chuẩn đối xử tiến bộ dần dần 
được thiết lập và các yếu tố để đảm bảo sự 
hoạt động đúng đắn của thị trường được 
hình thành. 
5.1.2. Nội dung tự do hoá đầu tư 
4 
Loại bỏ rào cản, 
ưu đãi 
• Hạn chế liên quan 
đến việc tiếp nhận 
và thành lập; 
• Hạn chế về vốn và 
quyền kiểm soát 
của nước ngoài; 
• Những hạn chế về 
hoạt động 
• Các rào cản mang 
tính hành chính; 
• Các ưu đãi về thuế; 
• Các ưu đãi khác về 
tài chính; 
• Miễn thực hiện một 
số qui định của 
pháp luật. 
Thiết lập tiêu chuẩn 
đối xử tiến bộ 
• Không phân biệt 
đối xử; 
• Đối xử công bằng 
và bình đẳng; 
• Sử dụng công cụ 
quốc tế để giải 
quyết tranh chấp; 
• Chuyển tiền; 
• Tính minh bạch; 
• Bảo hộ khỏi việc 
tước đoạt quyền sở 
hữu. 
Tăng cường giám 
sát thị trường 
• Hạn chế, xóa bỏ sự 
can thiệp của chính 
phủ. 
5 
6 
Điều 8. Mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại 
Để phù hợp với các quy định trong các điều ước quốc tế mà Cộng hòa 
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Nhà nước bảo đảm thực hiện 
đối với nhà đầu tư nước ngoài các quy định sau đây: 
1. Mở cửa thị trường đầu tư phù hợp với lộ trình đã cam kết; 
2. Không bắt buộc nhà đầu tư phải thực hiện các yêu cầu sau đây: 
a) Ưu tiên mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ trong nước hoặc phải mua 
hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhất định 
trong nước; 
b) Xuất khẩu hàng hóa hoặc xuất khẩu dịch vụ đạt một tỷ lệ nhất định; 
hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu hoặc sản 
xuất, cung ứng trong nước; 
c) Nhập khẩu hàng hóa với số lượng và giá trị tương ứng với số lượng 
và giá trị hàng hóa xuất khẩu hoặc phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn 
xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; 
d) Đạt được tỷ lệ nội địa hóa nhất định trong hàng hóa sản xuất; 
đ) Đạt được một mức độ nhất định hoặc giá trị nhất định trong hoạt 
động nghiên cứu và phát triển ở trong nước; 
e) Cung cấp hàng hóa, dịch vụ tại một địa điểm cụ thể ở trong nước 
hoặc nước ngoài; 
g) Đặt trụ sở chính tại một địa điểm cụ thể. 
7 
Điều 12. Giải quyết tranh chấp 
1. Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết 
thông qua thương lượng, hoà giải, Trọng tài hoặc Tòa án theo quy định của 
pháp luật. 
2. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong nước với nhau hoặc với cơ quan 
quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt 
Nam được giải quyết thông qua Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam. 
3. Tranh chấp mà một bên là nhà đầu tư nước ngoài hoặc doanh nghiệp có 
vốn đầu tư nước ngoài hoặc tranh chấp giữa các nhà đầu tư nước ngoài với 
nhau được giải quyết thông qua một trong những cơ quan, tổ chức sau đây: 
a) Toà án Việt Nam; 
b) Trọng tài Việt Nam; 
c) Trọng tài nước ngoài; 
d) Trọng tài quốc tế; 
đ) Trọng tài do các bên tranh chấp thoả thuận thành lập. 
4. Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan quản lý nhà 
nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam 
được giải quyết thông qua Trọng tài hoặc Toà án Việt Nam, trừ trường 
hợp có thỏa thuận khác trong hợp đồng được ký giữa đại diện cơ quan 
nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư nước ngoài hoặc trong điều ước 
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. 
8 
Điều 6. Bảo đảm về vốn và tài sản 
1. Vốn đầu tư và tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không 
bị quốc hữu hóa, không bị tịch thu bằng biện pháp hành 
chính. 
2. Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an 
ninh và lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng 
dụng tài sản của nhà đầu tư thì nhà đầu tư được thanh 
toán hoặc bồi thường theo giá thị trường tại thời điểm 
công bố việc trưng mua, trưng dụng. 
Việc thanh toán hoặc bồi thường phải bảo đảm lợi ích 
hợp pháp của nhà đầu tư và không phân biệt đối xử giữa 
các nhà đầu tư. 
3. Đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc thanh toán 
hoặc bồi thường tài sản quy định tại khoản 2 Điều 
này được thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi 
và được quyền chuyển ra nước ngoài. 
4. Thể thức, điều kiện trưng mua, trưng dụng theo quy 
định của pháp luật. 
5.1.3. Tự do hóa đầu tư – xu thế tất yếu trong điều kiện 
toàn cầu hóa 
9 
5.1.4. Xu hướng tự do hóa đầu tư ở các nước và trên thế 
giới 
10 
• Tự do hóa đầu tư trước năm 1990 
- Cuối thế kỷ 19, FDI ngày càng quan trọng. 
- Sau WWII, các nước tăng cường kiểm soát FDI. Nước XHCN 
ko cho FDI, nước ĐPT kiểm soát FDI. Hiến chương Hanava 
(1948) BIT. 
- Từ 1960: bắt đầu tự do hóa đầu tư Thành lập ICSID (1968) 
- Từ 1970: vai trò cái nc ĐPT tăng quy định xét duyệt + ưu 
đãi nhằm thu hút và điều tiết FDI. 
- Từ 1980: vai trò nc ĐPT giảm, lâm vào khủng hoảng nợ. Nc 
PT phục hồi. Khối XHCN tan, chiến tranh lạnh kết thúc. 
Chuyển sang nền KTTT tự do hóa, xúc tiến, bảo hộ đầu tư. 
• Tự do hóa đầu tư sau năm 1990 
5.2. Những bước tiến mới trong chính sách FDI 
11 
• 5.2.1. Cấp quốc gia 
• Cải cách luật pháp và chính sách theo hướng tự do hóa 
• Có một số thay đổi đi ngược lại với xu hướng tự do hóa 
• 5.2.2. Cấp quốc tế 
• Các hiệp định đầu tư song phương 
• Tự do hóa đầu tư trên phạm vi toàn cầu 
12 
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 
Số nước đã thực hiện các thay đổi 
về chế độ đối với FDI 
35 43 57 49 64 65 76 60 63 
Số lượng thay đổi 82 79 102 110 112 114 151 145 140 
Trong đó: 
Các thay đổi thuận lợi hơn cho 
FDI (a) 
80 79 101 108 106 98 135 136 131 
Các thay đổi kém thuận lợi hơn 
cho FDI (b) 
2 0 1 2 6 16 16 9 9 
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 
Số nước đã thực hiện các thay đổi 
về chế độ đối với FDI 
69 71 70 82 103 92 91 58 55 
Số lượng thay đổi 150 208 248 244 270 203 177 98 110 
Trong đó: 
Các thay đổi thuận lợi hơn cho 
FDI (a) 
147 194 236 220 234 162 142 74 85 
Các thay đổi kém thuận lợi hơn 
cho FDI (b) 
3 14 12 24 36 41 35 24 25 
13 
5.3. Các khu vực đầu tư tự do 
14 
• 5.3.1. Khu vực đầu tư ASEAN 
• 5.3.2. Khu vực đầu tư EU 
• 5.3.3. Khu vực đầu tư Bắc Mỹ 
• 5.3.4. Xu hướng liên kết Đông Á 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_quoc_te_chuong_5_tu_do_hoa_dau_tu_va_cac_kh.pdf