Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 6: Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA – International Investment Agreements) - Trần Thanh Phương

• 6.1. Khái niệm, bản chất và mục đích Hiệp định đầu tư quốc tế

• 6.2. Nội dung của các Hiệp định đầu tư quốc tế

• 6.3. Phân loại Hiệp định đầu tư quốc tế

• 6.4. Xu hướng ký kết Hiệp định đầu tư quốc tế

pdf 68 trang yennguyen 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 6: Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA – International Investment Agreements) - Trần Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 6: Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA – International Investment Agreements) - Trần Thanh Phương

Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 6: Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA – International Investment Agreements) - Trần Thanh Phương
Môn học: Đầu tư quốc tế 
Giảng viên: Trần Thanh Phương 
Tel.: 0909 634388 
Email: phuong.tranthanh@ftu.edu.vn 
Trường Đại học Ngoại thương 
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế 
1 
Chương 6: HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (IIA – 
INTERNATIONAL INVESTMENT AGREEMENTS) 
• 6.1. Khái niệm, bản chất và mục đích Hiệp định đầu tư quốc tế 
• 6.2. Nội dung của các Hiệp định đầu tư quốc tế 
• 6.3. Phân loại Hiệp định đầu tư quốc tế 
• 6.4. Xu hướng ký kết Hiệp định đầu tư quốc tế 
2 
6.1. Khái niệm, bản chất và mục 
đích 
• Các hiệp định đầu tư quốc tế là các thỏa thuận giữa 
các nước điều chỉnh nhiều vấn đề liên quan đến đầu 
tư quốc tế, bao gồm FDI. 
• Là các công cụ đầu tư QT mang tính chất ràng buộc. 
• Tập trung vào vấn đề đãi ngộ, xúc tiến và bảo hộ, tự 
do hóa đầu tư. 
3 
Các nước nhận đầu tư (thường là các nước đang 
phát triển) 
• Cải thiện môi trường đầu tư và thu hút FDI 
 Một cam kết quốc tế ràng buộc nhằm đối xử công 
bằng và bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài sẽ giảm thiểu 
rủi ro và khuyến khích FDI 
Các nước đầu tư (thường là các nước phát triển) 
• Bảo vệ các khoản đầu tư của họ ở nước ngoài 
 Phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, quá 
trình tự do hóa thương mại và đầu tư trong phạm vi 
khu vực và toàn cầu. 
Mục đích 
4 
6.2. Nội dung cơ bản của IIAs 
IIAs: Key Issues 
5 
IIAs: Các nội dung chính 
1. Định nghĩa 
2. Các điều khoản nhằm mục đích 
tự do hóa đầu tư 
3. Các điều khoản nhằm mục đích 
bảo hộ đầu tư 
6 
 • Định nghĩa xác định vấn đề (đầu tư) và đối tượng (nhà đầu tư) 
mà các quy tắc trong Hiệp định hay Hiệp ước được áp dụng, đó 
là phạm vi áp dụng các quy tắc 
• “Đầu tư” xác định lợi ích kinh tế mà các nước tiếp nhận đầu tư 
bảo hộ 
• “Nhà đầu tư” là khái niệm làm rõ các cá nhân và pháp nhân 
hưởng lợi từ Hiệp định 
6.2.1. Định nghĩa 
7 
8 
6.2.1. Định nghĩa “đầu tư” 
Định nghĩa mở dựa trên tài sản 
Định nghĩa đóng 
Định nghĩa loại trừ một số tài sản và giao 
dịch nhất định 
Định nghĩa lặp 
6.2.1. Định nghĩa “đầu tư” 
 Định nghĩa mở về đầu tư dựa trên cơ sở tài sản (a definition that is broad 
and asset-based) đảm bảo bảo hộ tài sản với nghĩa rộng vượt ra ngoài phạm vi 
FDI. 
 Một định nghĩa chung (mỗi loại tài sản hoặc khoản đầu tư) thường đi kèm với một 
danh sách không đầy đủ, có tính minh họa về 5 loại tài sản: 
1. Động sản và bất động sản 
2. Các quyền lợi phái sinh từ các chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) và các 
quyền tài sản khác từ công ty 
3. Quyền sở hữu trí tuệ (bằng sáng chế, quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp...). 
4. Quyền trong hợp đồng: Quyền sở hữu trong một hợp đồng có giá trị tài chính. 
Hợp đồng này bao gồm hợp đồng quản lý, hợp đồng chia sẻ sản xuất, hợp đồng 
BOT, hợp đồng dịch vụ tư vấn, hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng bảo hiểm 
5. Nhượng quyền kinh doanh: dưới dạng hợp đồng hoặc theo quy định của luật 
pháp, bao gồm nhượng quyền thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 
9 
10 
Ví dụ định nghĩa mở về đầu tư dựa trên cơ sở tài sản 
BIT Trung Quốc – Đức, 2003 
BIT Trung Quốc - Pakistan, 2006 
Điều 1: Các định nghĩa 
Vì mục đích của Hiệp định này 
1. Thuật ngữ “đầu tư” áp dụng với tất cả mọi tài sản được đầu tư trực tiếp hay gián 
tiếp bởi một nhà đầu tư tại nước ký Hiệp định hoặc trong lãnh thổ của nước ký 
Hiệp định, cụ thể là bao gồm (nhưng không giới hạn) các loại sau đây: 
(a) động sản, bất động sản và các quyền sở hữu khác như tài sản thế chấp; 
(b) cổ phiếu, trái phiếu của công ty hoặc lợi ích từ việc sở hữu tài sản của công ty đó ; 
(c) quyền sở hữu đối với tài sản hoặc việc thực hiện hợp đồng có giá trị kinh tế liên 
quan đến khoản đầu tư; 
(d) Quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể là quyền tác giả, bằng sáng chế, kiểu dáng công 
nghiệp, thương hiệu, tên thương mại, quy trình kỹ thuật, bí mật kinh doanh, 
phương pháp sản xuất, danh tiếng; 
(e) Nhượng quyền kinh doanh theo luật hoặc theo hợp đồng, bao gồm nhượng quyền 
thăm dò, chiết xuất, khai thác tài nguyên thiên nhiên; 
 Bất kỳ thay đổi nào của hình thái tài sản đầu tư cũng không làm thay đổi tính chất 
của khoản đầu tư ấy. 
10 
11 
 Định nghĩa đóng cho một danh sách dựa trên cơ sở tài sản, đây là 
danh sách đầy đủ chứ không phải chỉ là danh sách minh họa (Mô hình 
BIT của Canada) 
6.2.1. Định nghĩa “đầu tư” 
12 
13 
Định nghĩa loại trừ một số tài sản và giao dịch nhất 
định 
6.2.1. Định nghĩa “đầu tư” 
6.2.1. Định nghĩa “đầu tư” 
Định nghĩa lặp 
16 
Định nghĩa lặp 
6.2.1. Định nghĩa “đầu tư” 
17 
• Chỉ những khoản đầu tư được thực hiện theo “luật tại nước nhận 
đầu tư” mới được coi là khoản đầu tư (hầu hết các BIT của Trung 
Quốc và ASEAN 2009) 
China 2003 Model BIT Article 1.3 “Investment” means any assets 
owned or controlled, directly or indirectly, by investors of a 
Contracting Party in accordance with the laws and regulations of the 
other Contracting Party, including a non-exhaustive list. However, In 
order to qualify as an investment under this Agreement, an asset must 
have the characteristics of an investment, such as the commitment of 
capital or other resources, the expectation of gain or profit, or the 
assumption of risk. 
Một số cách thu hẹp định nghĩa khác 
18 
• Giới hạn đối với một số ngành nhất định (ASEAN 
Comprehensive Investment Agreement 2009) hoặc giới hạn 
dựa vào thời gian thành lập (BIT Ai Cập – Liên Bang Nga 
1997, Indonesia –UK 1976): 
 ASEAN CIA: Sản xuất, nông lâm ngư nghiệp, khai khoáng, 
dịch vụ lquan tới sx, nln khai khoáng và các ngành khác nếu 
đc sự chấp thuận của tất cả các thành viên. 
 BIT AI Cập - Nga: Áp dụng đối với khoản đầu tư từ 1/1/87 
 BIT Indonesia - UK: Các điều khoản ko áp dụng đối với 
khoản đầu tư trước ngày 10/01/1967 
Hiệp định ASEAN về Xúc tiến và Bảo hộ Đầu tư (1987), Điều 1(3) 
 Thuật ngữ „đầu tư" áp dụng với tất cả các loại tài sản, cụ thể là bao gồm (nhưng không giới 
hạn) các loại sau đây: 
a) động sản, bất động sản và các quyền sở hữu khác như tài sản thế chấp; 
b) cổ phiếu, trái phiếu của công ty hoặc lợi ích từ việc sở hữu tài sản của công ty đó (bao gồm 
đầu tư vào một hạng mục); 
c) quyền sở hữu đối với tài sản hoặc việc thực hiện hợp đồng (đối với hợp đồng có giá trị tài 
chính); 
d) Quyền sở hữu trí tuệ; 
e) Nhượng quyền kinh doanh theo luật hoặc theo hợp đồng, bao gồm nhượng quyền thăm dò, 
chiết xuất, khai thác tài nguyên thiên nhiên. 
 Tuy nhiên, có một hạn chế giới hạn phạm vi áp dụng của định nghĩa này chỉ đối với khoản 
đầu tư được thực hiện theo luật hoặc quy định của nước nhận đầu tư hoặc luật đã được cán 
bộ cơ quan chức năng ở nước nhận đầu tư phê duyệt (điều II.1). 
 Hiệp định không bao gồm quyền thành lập cơ sở, nhưng bao gồm đầu tư gián tiếp. 
 Ngược lại, Hiệp định khung 1998 về khu vực đầu tư ASEAN lại bao gồm cả quyền thành 
lập cơ sở, nhưng hoàn toàn ngoại trừ đầu tư gián tiếp. 
19 
6.2.1. Định nghĩa “nhà đầu tư”: thể nhân (natural persons) 
• Tiêu chí về quốc tịch – công dân của nước đầu tư 
- Finland-Egypt BIT: 
“a)In respect of Finland, an individual who is a citizen of Finland 
according to Finnish law. 
b) In respect of Egypt, an individual who is a citizen of Egypt 
according to Egyptian Law.” 
20 
21 
• Tiêu chí về nơi cư trú – địa điểm thường trú tại nước đầu tư: 
- Germany-Israel BIT provides in its Article (1)(3)(b), that the 
term “nationals” means with respect to Israel, “Israeli nationals 
being permanent residents of the State of Israel”. 
- Canada-Argentina BIT the term “investor” means “i) any natural 
person possessing the citizenship of or permanently residing in a 
Contracting Party in accordance with its laws”. 
Thể nhân – ví dụ 
• Hiệp ước của Việt Nam sử dụng tiêu chí dựa 
trên quốc tịch: 
Việt Nam – Hoa Kỳ: nhà đầu tư là thể nhân có quốc 
tịch của nước thành viên theo các điều khoản 
pháp luật được áp dụng 
Việt Nam – Nhật Bản : “nhà đầu tư” là thể nhân có 
quốc tịch của nước ký kết Hiệp định theo các 
điều khoản pháp luật được áp dụng 
22 
Định nghĩa – nhà đầu tư, pháp nhân (legal persons) 
Tiêu chí xác định quốc tịch của pháp nhân/nhà đầu tư: 
 Quốc gia nơi thành lập pháp nhân (country of incorporation) 
(BIT Rwanda – the US 2008) 
 Quốc gia nơi có trụ sở (country of seat) 
(Mô hình BIT Đức 2005, Columbia – Switzerland 2006 BIT 
“real economic activites”, Canada – Jordan BIT “business 
activities) 
 Quốc gia nơi nắm quyền sở hữu hay kiểm soát (country of 
ownership or control) 
 23 
Pháp nhân – Ví dụ 
Tiêu chí về nơi thành lập pháp nhân và trụ sở theo các Hiệp ước 
mà Việt Nam tham gia: 
Việt Nam – Hoa Kỳ – „công ty” là bất kỳ thực thể nào được thành 
lập hoặc tổ chức theo luật áp dụng, bất kể hoạt động vì mục đích 
lợi nhuận hay phi lợi nhuận, do chính phủ hay tư nhân sở hữu hoặc 
kiểm soát, gồm công ty, công ty tín thác, công ty hợp danh, doanh 
nghiệp một chủ, chi nhánh, liên doanh, hiệp hội, hoặc tổ chức khác. 
Việt Nam – Nhật Bản – tương tự như trên 
Việt Nam – Trung Quốc – ít chi tiết hơn, nhưng bổ sung thêm tiêu 
chí về luật của nước nhận đầu tư và trụ sở của pháp nhân: là “tổ 
chức kinh tế được thành lập theo Luật của nước CHND Trung Hoa, 
có trụ sở đặt tại nước CHND Trung Hoa”. Bất kỳ pháp nhân nào 
được thành lập theo luật và có trụ sở của một công ty trên lãnh thổ 
nước CHXHCN Việt Nam. 
24 
6.2.2. Các điều khoản nhằm mục đích tự do hóa 
 Quy tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured 
Nation – MFN) 
 Quy tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment 
– NT) 
 Điều khoản về đối xử công bằng và thỏa đáng 
(Fair and Equitable Treatment – FET) 
25 
26 
 Quy tắc đãi ngộ quốc gia NT 
NT là nguyên tắc theo đó nước tiếp nhận đầu tư 
dành cho nhà ĐTNN sự đối xử ít nhất là thuận lợi 
ngang với sự đối xử dành cho các nhà ĐT nước 
mình trong hoàn cảnh tương tự 
• Thông thường, các IIA áp dụng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ở giai 
đoạn sau khi thành lập dự án đầu tư nước ngoài. 
• Đối xử “tương tự”, “thuận lợi như” hoặc “không kém thuận lợi hơn” 
(cụm từ này thường được dùng trong IIA) cách đối xử của nước nhận 
đầu tư đối với công dân nước họ trong các tình huống tương tự. 
• Nguyên tắc đối xử công bằng có trong nhiều Hiến pháp hoặc luật 
pháp cơ bản của nước phát triển và đang phát triển. 
Đãi ngộ quốc gia trong IIA: giới thiệu chung 
27 
 • Nhưng một số nước, điển hình là Trung Quốc, đã tránh đề cập đến 
NT trong các hiệp ước của họ. VD: không có điều khoản NT (và điều 
khoản trọng tài quốc tế) trong BIT giữa Việt Nam và Trung Quốc từ 
năm 1992. Nhưng điều này đang thay đổi và Trung Quốc đã chấp nhận 
NT. 
Đãi ngộ quốc gia trong IIA: giới thiệu chung 
28 
• NGÀNH: 
 Phát thanh, truyền hình, báo chí, tác phẩm xuất bản, sản phẩm điện ảnh, 
dịch vụ nhập khẩu và phân phối, dịch vụ viễn thông, giao dịch vận tải 
đường biển, dịch vụ du lịch, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, khai 
thác dầu khí và ngư nghiệp 
• CÁC VẤN ĐỀ: 
 Sở hữu, sử dụng đất đai và nhà ở 
 Trợ cấp và hỗ trợ của chính phủ cho doanh nghiệp trong nước 
 Giá, phí cho hàng hóa và dịch vụ thuộc kiểm soát của Chính phủ 
• NGHĨA VỤ DẦN LOẠI BỎ GIÁ CẢ VÀ DỊCH VỤ MANG TÍNH 
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 
 Từ khi Hiệp ước có hiệu lực (VD: điện thoại, nước, dịch vụ du lịch và 
viễn thông) 
 sau 2 năm (đăng ký mô tô, phí sân bay quốc tế, dịch vụ điện thoại nội 
địa ) 
 sau 4 năm (tất cả các hàng hóa và dịch vụ khác bao gồm điện, và vận tải 
hàng không) 
Ngoại lệ NT trong giai đoạn sau thành lập dự án trong BIT giữa Việt 
Nam và Anh (2002) 
29 
 Đối xử tối huệ quốc 
Most-Favoured Nation Treatment 
30 
MFN – nếu một nước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này 
cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thành viên khác (nhà đầu tư nước ngoài) 
Đây là một tiêu chuẩn lâu đời và quan trọng trong quan hệ 
kinh tế quốc tế, cung cấp cơ hội cạnh tranh công bằng cho 
các nước. Không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư 
Một nhà đầu tư nước ngoài được nhận tiêu chuẩn đối xử tốt 
nhất như một nhà đầu tư khác từ một nước khác. Những ưu 
đãi dành cho một nhà đầu tư ở nước thứ 3 cũng được áp 
dụng cho các nhà đầu tư khác 
Phạm vi của điều khoản: một số BIT có điều khoản mở rộng 
đề cập đến “tất cả các vấn đề trong Hiệp định” trong khi đó, 
các BIT khác lại cụ thể hóa hoặc ngoại trừ một số khoản mục 
khỏi MFN như giải quyết tranh chấp 
31 
 Đối xử công bằng và thỏa đáng 
Fair and Equitable Treatment - FET 
32 
Đối xử công bằng và thỏa đáng (FET) 
• Tiêu chuẩn tuyệt đối (không phải là tương đối): 
nội dung nêu cụ thể (việc đối xử phải “công bằng 
và thỏa đáng”), nhưng ý nghĩa thường không xác 
định được. 
• Mặc dù chưa rõ, nhưng nội dung này đã trở nên 
thông dụng trong hầu hết các IIAs hiện đại. 
33 
FET trong hiệp ước giữa Hoa Kỳ - Việt Nam 
• „Mỗi bên luôn dành cho các khoản đầu tư theo Hiệp 
định này sự đối xử công bằng và thỏa đáng và sự bảo 
hộ, an toàn đầy đủ và trong mọi trường hợp không 
được dành sự đối xử kém thuận lợi hơn sự đối xử 
theo yêu cầu của các quy tắc áp dụng của pháp luật 
tập quán quốc tế”. 
• „Mỗi bên không áp dụng các biện pháp bất hợp lý hay 
phân biệt đối xử gây phương hại đối với việc quản lý, 
điều hành, vận hành kinh doanh, bán hoặc định đoạt 
bằng cách khác các khoản đầu tư theo Hiệp định này” 
(Tương tự với hiệp định giữa Anh - Việt Nam) 
• Đó là tất cả. Tự giải thích. 
• Áp dụng dễ hay khó ? 
34 
35 
6.2.3. Các điều khoản nhằm mục đích 
bảo hộ đầu tư 
 Quốc hữu hóa và trưng thu tài sản 
(Nationalization & Expropriation) 
 Chuyển tiền ra nước ngoài của NĐT 
(Transfer of funds) 
 Giải quyết tranh chấp 
 (Dispute Settlement) 
 Quốc hữu hóa và trưng thu tài sản 
Bảo hộ chống lại trưng thu tài sản, quốc 
hữu hóa và các trường hợp tước sở hữu tài 
sản và vi phạm quyền sở hữu tài sản của 
nhà đầu tư 
 36 
Các hình thức trưng thu tài sản 
• Tước đoạt trực tiếp (direct taking): tước đoạt 
triệt để quyền sở hữu của một nhà ĐTNN đối với 
mọi tài sản thuộc: 
- Thành phần kinh tế tư nhân 
- Một ngành công nghiệp 
- Một doanh nghiệp cụ thể 
• Tước đoạt gián tiếp (indirect taking): gián tiếp 
tác động tới hoạt động của NĐT 
 37 
 Bảo hộ chống trưng thu tài sản trong IIAs 
• Nội dung cụ thể của điều khoản: 
Trưng thu được coi là hợp pháp nếu: 
 vì lợi ích công cộng hay vì mục đích công cộng 
 không phân biệt đối xử 
 trên cơ sở đúng thủ tục pháp luật 
 được đền bù đầy đủ 
. 
38 
39 
BIT Vietnam – US: 
Compensation shall be equivalent to the fair market 
value of the expropriated investment immediately before 
the expropriatory action was taken; be paid without delay; 
include interest at a commercially reasonable rate from 
the date of expropriation; be fully realizable; and be freely 
transferable at the prevailing market rate of exchange on 
the date of expropriation. The fair market value shall not 
reflect any change in value occurring because the 
expropriatory action had become known before the date 
of expropriation 
 Chuyển tiền ra nước ngoài 
Tiền chuyển ra nước ngoài có thể là lợi nhuận, vốn, 
tiền bản quyền thu được từ hoạt động chuyển giao 
công nghệ hoặc các khoản thanh toán khác 
40 
41 
BIT giữa Nhật bản và Việt Nam (2003) điều 12 và 16 
Điều 12. „1. Mỗi Bên Ký kết sẽ đảm bảo rằng các khoản thanh toán liên 
quan đến các đầu tư của nhà đẩu tư của Bên Ký kết kia trong Khu vực 
của mình có thể được tự do chuyển vào hoặc chuyển ra ngoài Khu vực 
của mình không chậm trễ. Sự chuyển dịch như vậy sẽ bao gồm, đặc biệt 
là, nhưng không chỉ giới hạn bởi: (a) vốn đầu tư ban đầu và những 
khoản bổ sung để duy trì hoặc tăng đầu tư; (b) lợi nhuận, lãi tiền cho 
vay, lãi gia tăng từ vốn, cổ tức, tiền bản quyền và các loại phí; (c) các 
khoản thanh toán theo hợp đồng bao gồm cả hợp đồng vay; (d) các 
khoản tiền thu được từ việc bán hoặc thanh lý một phần hoặc toàn bộ 
đầu tư; (e) các khoản thanh toán theo điều 9 [tước đoạt quyền sở hữu] 
và điều 10 [chiến tranh, khẩn cấp v.v.]; các khoản thanh toán phát sinh 
từ việc giải quyết tranh chấp theo điều 14; và (g) thu nhập và tiền thù 
lao của các nhân của Bên Ký kết liên quan đến đầu tư.” 
Điều 12. 2 „ Các Bên Ký kết sẽ không cản trở việc chuyển các khoản 
thanh toán một cách không chậm trễ bằng các đồng tiền tự do chuyển 
đổi theo tỷ giá thị trường vào ngày chuyển các khoản thanh toán.” 
 Tự do chuyển vốn và lợi nhuận trong IIAS 
•Hiện nay điều khoản thông dụng trong IIAs đảm bảo các nhà đầu 
tư có quyền chuyển các khoản đầu tư và bất kỳ khoản lãi từ đầu tư 
thành đồng tiền tự do chuyển đổi và tự do sử dụng. 
•Một số IIAs quy định chi tiết hơn các loại hình chuyển khoản 
thanh toán được phép trong hiệp định (vốn đầu tư ban đầu và những 
khoản bổ sung, lợi nhuận, các khoản thanh toán theo hợp đồng, tiền 
bản quyền và các loại phí, khoản tiền thu được việc bán hoặc thanh lý 
một phần hoặc toàn bộ đầu tư). 
42 
Quan ngại của nước sở tại và cách xử lý trong IIAs 
Quan ngại 
•Chuyển khoản thanh toán lớn vào thời điểm dự trữ ngoại hối 
của nước sở tại thấp 
• Bay vốn hàng loạt trong thời kỳ kinh tế khó khăn 
Ngoại lệ với tự do chuyển vốn và lợi nhuận 
BIT giữa Nhật bản và Việt Nam (2003) điều 17.1 
„Cho dù có bất kỳ quy định nào trong Hiệp định này, mỗi Bên ký 
kết có thể ban hành hoặc duy trì các biện pháp thận trọng đối 
với dịch vụ tài chính, bao gồm cả những biện pháp bảo hộ các 
nhà đầu tư, người gửi tiền, người mua bảo hiểm hoặc những 
người mà một doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp dịch vụ tài 
chính, hoặc nhằm bảo đảm tính toàn vẹn và ổn định của hệ 
thống tài chính” 
43 
...ngoại lệ đối với tự do chuyển khoản thanh toán 
Điều 12.3. cho phép ngoại lệ (trì hoãn hoặc cản trở chuyển khoản thanh 
toán) liên quan đến phá sản, mất khả năng thanh toán hoặc bảo vệ quyền của 
chủ nợ, phát hành, giao dịch hoặc buôn bán chứng khoán, tội phạm hình sự 
hoặc chịu hình phạt hoặc bảo đảm tuân thủ mệnh lệnh hoặc phán quyết tỏng 
các thủ tục tố tụng. 
Ngoài ra, điều 16 cho phép các biện pháp không phù hợp với các nghĩa vụ 
được quy định tại điều 12: 
(a) Trong trường hợp có khó khăn nghiêm trọng hoặc đe dọa về cán cân 
thanh toán và tài chính đối ngoại; hoặc 
(b) Trong trường hợp một số hoàn cảnh đặc biệt, việc chuyển vốn gây ra 
hoặc đe dọa gây ra những khó khăn nghiêm trọng cho việc quản lý kinh 
tế vĩ mô, đặc biệt là về các chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái. 
Các biện pháp ngoại lệ phải nhất quán với các Điều khoản của Hiệp định 
Quỹ Tiền tệ quốc tế, không được vượt quá những biện pháp cần thiết, phải là 
tạm thời và phải loại bỏ ngay khi điều kiện cho phép và phải được thông báo 
ngay cho Bên Ký kết kia. 
44 
• 
Giải quyết tranh chấp 
Dispute Settlement 
45 
Tranh chấp liên quan đến đầu tư 
• Tranh chấp giữa một nhà đầu tư nước ngoài và một tổ chức tư nhân 
khác 
Các tranh chấp này thường được giải quyết thông qua hệ thống tư pháp của nước sở 
tại hoặc qua trọng tài giữa các bên. Một hệ thống tư pháp quốc gia vận hành hiệu 
quả là nhân tố trọng tâm đối với môi trường đầu tư của một đất nước. 
• Tranh chấp giữa Nhà nước với Nhà nước 
Loại tranh chấp này được giải quyết theo cơ chế tòa án quốc tế hoặc trọng tài quốc tế 
• Tranh chấp giữa nhà đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư 
Trước đây, các tranh chấp này được giải quyết bởi tòa án của nước tiếp nhận đầu tư và 
theo luật của nước tiếp nhận đầu tư. Hầu hết các IIAs gần đây quy định cho phép 
giải quyết tranh chấp theo cơ chế trọng tài quốc tế. Hoặc cho phép các bên tranh 
chấp lựa chọn giải quyết tại tòa án địa phương, trọng tài thương mại của nước tiếp 
nhận đầu tư hoặc bất kỳ một cơ quan tài phán quốc tế nào có thẩm quyền. 46 
Các tổ chức trọng tài quốc tế 
• Công ước về giải quyết tranh chấp đầu tư giữa các quốc gia và công 
dân của các quốc gia khác (1965), được ký kết dưới sự bảo trợ của 
Ngân hàng Thế giới. Trung tâm giải quyết tranh chấp quốc tế về đầu tư 
(ICSID-International Centre for Settlement of Investment Disputes) là 
tổ chức thực hiện. Công ước trình bày những thủ tục ràng buộc và bộ 
máy hiện hành được sử dụng phổ biến nhất liên quan đến trọng tài (và 
hòa giải) các tranh chấp đầu tư. 
47 
48 
Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (viết tắt tiếng Pháp là CNUDCI, 
tiếng Anh là UNCITRAL – United Nations Commission on Intl’ Trade Law) được 
thành lập năm 1966 với tư cách là một cơ quan độc lập của Liên hiệp quốc, có 
những chức năng chủ yếu sau đây: 
 - Thống nhất luật thương mại quốc tế 
 - Kích thích các nước tham gia các điều ước quốc tế đã được ký kết và áp 
dụng sâu rộng các đạo luật mẫu hoặc luật lệ 
 - Dự thảo các điều ước quốc tế mới 
 - Tìm biện pháp hoặc phương tiện bảo đảm cho việc giải thích và áp dụng 
thống nhất các điều ước quốc tế về buôn bán quốc tế. 
 - Tập hợp tuyên truyền và thông tin về luật thương mại của các nước, về các 
hình thức pháp luật hiện đại và về cả tiền lệ pháp (case law) trong lĩnh vực luật 
thương mại quốc tế. 
 - Dự thảo các văn bản quốc tế có mục đích loại bỏ những trở ngại có thể phát 
sinh trong quá trình buôn bán quốc tế. 
 - Duy trì mối quan hệ thường xuyên với Liên hiệp quốc, với các cơ quan 
chuyên môn của Liên hiệp quốc và với tất cả các tổ chức quốc tế chuyên nghiên 
cứu vấn đề buôn bán quốc tế. 
 - Thực hiện bất kỳ công việc nào có lợi cho việc thi hành chức năng của mình. 
• Hầu hết các khiếu kiện là do nhà đầu tư khởi kiện (trước 
2005, chỉ do nhà đầu tư khởi kiện). 
• Đến 2010, tổng số tranh chấp được biết đến đạt con số 390 
và tổng số nước bị khiếu kiện trọng tài theo hiệp ước đầu tư 
- 83. 
• Tính đến cuối 2010, trong tổng số 197 vụ kiện được giải 
quyết, 
 78 vụ được quyết định có lợi cho quốc gia (40%) 
 59 vụ có lợi cho nhà đầu tư (30%) 
 60 vụ kiện được giải quyết giữa các bên (30%). 
• Hiện trạng của 29 vụ kiện vẫn còn chưa biết. 164 vụ kiện 
vẫn còn treo đến cuối 2010. 
• Trong số 20 quyết định đưa ra trong năm 2010, 14 có lợi 
cho quốc gia, 5 có lợi cho nhà đầu tư và 1 quyết định do 
thỏa thuận giải quyết giữa các bên – nói chung nghiêng về 
phía có lợi cho Quốc gia. 
Kết quả tranh chấp: kẻ thắng người thua 
49 
6.3. Phân loại IIAs (1) 
Các IIAs chỉ dành cho đầu tư: 
• Đa phương (Multilateral) 
• Khu vực (Regional) 
• Song phương (Bilateral) 
Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến 
đầu tư. 
50 
51 
Hiệp định đầu tư đa phương– 
Multilateral Investment Agreements 
Ký kết giữa các chính phủ của một nhóm nước với nhau. 
• Chỉ điều chỉnh hoạt động Đầu tư: 
Havana ITO (1948), OECD MAI (1995-1998), UNCCTnC 
(1972-1992). 
 FAILED 
 Hiệp định đầu tư đa phương– 
Multilateral Investment Agreements 
 • Lquan đến đầu tư: 
• Trong khuôn khổ WTO (In the framework of WTO): 
• Hiệp định chung về thương mại hàng hóa 
 (General Agreement on Trade in Services - GATS) 
• Hiệp định về một số biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 
 (Agreement on Trade-Related Investment Measures -TRIMs) 
• Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến SHTT 
 (Agreement on Trade Related Aspects of Intellectual Property 
Rights -TRIPS) 
52 
53 
TRIMs 
Giới hạn biện pháp tác động tiêu cực tới TMHH 
 cấm áp dụng: 
• Yêu cầu hàm lượng nội địa hóa 
• Yêu cầu về tiêu thụ trong nước 
• Yêu cầu về chuyển giao công nghệ 
• Yêu cầu về việc chuyển giao quyền sử dụng 
bằng sáng chế 
• Hạn chế về chuyển lợi nhuận ra nước ngoài 
54 
GATS 
GATS chia ra bốn phương thức cung cấp dịch vụ mang 
tính thương mại quốc tế: 
1. Cung cấp qua biên giới: việc cung cấp dịch vụ được 
tiến hành từ lãnh thổ của một nước này sang lãnh thổ của 
một nước khác. 
2. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ: người sử dụng dịch vụ mang 
quốc tịch một nước đi đến một nước khác và sử dụng dịch 
vụ ở nước đó. 
3. Hiện diện thương mại: người cung cấp dịch vụ mang 
quốc tịch một nước đi đến một nước khác, lập ra một pháp 
nhân và cung cấp dịch vụ ở nước đó. 
4. Hiện diện thể nhân: người cung cấp dịch vụ là thể 
nhân mang quốc tịch một nước đi đến một nước khác và 
cung cấp dịch vụ ở nước đó. 
55 
Hiệp định đầu tư khu vực – 
Regional Investment Agreements 
- Ký kết giữa một số nước trong cùng khu vực 
- Gắn với quá trình hội nhập kinh tế ở các khu vực do 
đó thường đạt sự thống nhất và hợp tác cao 
- VD: Hiệp định khung về thiết lập khu vực đầu tư 
chung ASEAN; Hiệp định đầu tư giữa các quốc gia 
EU, NAFTA 
Hiệp định đầu tư song phương - BITs 
• Chỉ điều chỉnh các vấn đề liên quan đến 
thâm nhập, đối xử và bảo vệ đầu tư nước 
ngoài 
56 
Nội dung cơ bản 
• Phạm vi và khái niệm đầu tư; 
• Thâm nhập và thành lập 
• Đối xử quốc gia (National treatment); 
• Đối xử tối huệ quốc (Most-favoured-nation treatment); 
• Đối xử công bằng và bình đẳng (Fair and equitable treatment); 
• Áp dụng những điều khoản có lợi nhất cho nhà đầu tư nước 
ngoài trong TH có nhiều HĐ, CS liên quan. 
• Bồi thường trong trường hợp tước quyền SH hoặc thiệt hại; 
• Đảm bảo chuyển vốn ra nước ngoài; 
• Giải quyết tranh chấp; 
57 
5
8
Đầu tư nước ngoài vào nước nhận đầu tư: 
ai được phép và dựa trên những điều kiện 
như thế nào? 
Thâm nhập và thành lập 
5
9
Thâm nhập đầu tư nước ngoài 
• Theo thông lệ luật quốc tế, các nước có chủ quyền trong việc 
kiểm soát (cấm hoặc hạn chế) sự thâm nhập và thành lập của 
các cá nhân, tổ chức bên ngoài, bao gồm nhà đầu tư nước 
ngoài, tại lãnh thổ của họ. 
• Từ giữa những năm 80, có một xu hướng tự do hóa chính 
sách quốc gia về FDI, dỡ bỏ các hạn chế về thâm nhập và 
hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài và thiết lập một khuôn 
khổ pháp lý thân thiện với nhà đầu tư. 
6
0
Hai phương thức tiếp cận đối với thâm nhập trong IIA 
 Mô hình tiếp cận truyền thống: thâm nhập theo quy định của 
pháp luật tại nước nhận đầu tư: không tự do hóa FDI. Sau khi được 
chấp nhận, nhà đầu tư nước ngoài được nhận đối xử quốc gia (NT) và 
đối xử Tối huệ quốc (MFN). 
BIT của châu Âu và BIT giữa các nước đang phát triển sử dụng mô 
hình này. 
 Mô hình tự do hóa: 
• Quyền thành lập (thâm nhập) Áp dụng NT và MFN trong tất cả các 
giai đoạn của quá trình đầu tư: không chỉ ở giai đoạn sau khi thành 
lập được cấp tại giai đoạn trước khi thành lập (pre-
establishment). 
 Các quy định thâm nhập trong mô hình này thường bao gồm danh 
sách các ngoại lệ, bao gồm các ngành đóng cửa đối với FDI (gọi là 
danh sách loại trừ-negative list). 
Mô hình này được sử dụng ở Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada và cả NAFTA. 
BITs 
Những động thái mới: 
• Xem xét lại và điều chỉnh BIT mẫu 
 (e.g., US, Canada, Mexico, South Africa) 
• Tái đàm phán BITs (19 in 2009) 
• Chấm dứt BITs 
 (Ecuador – BITs unconstitutional) 
61 
Các IIA khác - DTTs 
• Hiệp định tránh đánh thuế hai lần 
 (Double Taxation Treaties - DDTs) 
• Đánh thuế trùng quốc tế (International double 
taxation): 
 hai quốc gia áp cùng một loại thuế lên cùng một 
hạng mục chịu thuế đối với cùng một người nộp 
thuế. 
 DTTs là công cụ cơ bản để tránh hiện tượng đánh 
thuế trùng. 
62 
6.4. Xu hướng phát triển của các IIAs 
Trends of IIAs 
63 
Sự bùng nổ của các IIAs: 6,092 thỏa thuận (hết năm 2010) 
Trends of BITs (2,807), DTTs (2,976) & other IIAs (309) 
Source: UNCTAD, based on IIA database 
64 
IIAs essentially are Bilateral Investment Treaties 
(BITs) 
Read: UNCTAD (2012) World Investment Report 
2012 - Towards a New Generation of 
Investment Policies (Geneva: United nations 
Press) 
10 quốc gia ký kết BITs nhiều nhất, 
hết năm 2009 
0 20 40 60 80 100 120 140 160
Korea, Republic of
Belgium and Luxembourg
Netherlands
France
Italy
Egypt
United Kingdom
Sw itzerland
China
Germany
66 
 “IIAs khác” : hơn 309 tính đến hết 2009 
0
50
100
150
200
250
300
350
1957 – 1967 1968 – 1978 1979 – 1989 1990 – 2000 2001 – 2009
N
u
m
b
er
 o
f 
II
A
s 
(o
th
er
 t
h
an
 B
IT
s 
an
d
 D
T
T
s)
By period Cumulative 67 
The “Spaghetti Bowl” of “other” IIAs 
(+ hơn 2,800 BITs): liệu có thể quản lý được không? 
68 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dau_tu_quoc_te_chuong_6_hiep_dinh_dau_tu_quoc_te_i.pdf