Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 18: Đô thị hóa

2. Mạng lưới đô thị

* Dựa vào các tiêu chí chủ yếu:

 - số dân

 - chức năng

 - mật độ dân số

 - tỉ lệ dân phi nông nghiệp

Mạng lưới đô thị nước ta được phân thành 6 loại từ loại đặc biệt đến loại 5

ppt 20 trang yennguyen 2540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 18: Đô thị hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 18: Đô thị hóa

Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 18: Đô thị hóa
BÀI 18 
Đô thị hóa 
1. ĐẶC ĐiỂM 
a. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm , trình đô thị hóa thấp 
Thời gian 
Tình hình phát triển 
Chức năng 
1. ĐẶC ĐiỂM 
a. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm , trình đô thị hóa thấp 
Cổ Loa: được coi là thủ đô có thành quách đầu tiên của VN dưới thời Thục An Duơng Vương (257-207 trước Công Nguyên ) 
Thế kỉ XI xuất hiện Thành Thăng Long 
1. ĐẶC ĐiỂM 
a. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm , trình đô thị hóa thấp 
Thăng Long- Hà Nội xưa và nay 
Chùa Một Cột 
Cầu Thê Húc 
Cầu giấy 
Hồ Gươm 
Phố Hiến xưa và nay ( Hưng Yên ) 
Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII 
Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII 
Góc phố Đà Nẵng 
Cảng Đà Nẵng 
Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII 
Phố cổ Hội An 
Huế xưa và nay (Phú Xuân) 
Một số đô thị thế kỉ XVI-XVIII 
Đô thị lớn thế kỉ XX 
Dinh Thống Nhất 
a. Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm , trình đô thị hóa thấp 
Thời gian 
Tình hình phát triển 
Chức năng 
TK III-TCN 
Thành Cổ loa 
Quân sự 
TK VI 
Thành Thăng Long 
Hành chính , T.Mại 
TK XVI-XVII 
Phố Hiến,Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng 
Hành chính , T.Mại , Q.Sự 
TKXIX- Nửa đầu TK XX (1954) 
Ít thay đổi; có TPHà Nội, Hải Phòng, Nam Định 
Hành chính , Q.Sự 
1954-1975 
-Miền Bắc đô thị phát triển mở rộng trên cơ sở cũ 
-Miền Nam xuất hiện nhiều đô thị nhỏ (Ấp chiến lược) 
-Thêm chức năng S Xuất CN 
-Phục vụ cho chiến tranh 
1975-Nay 
Nhiều chuyển biến tích cực 
(2006: 689 đô thị các loại ) 
Đa dạng và dần hoàn chỉnh 
b) Tỉ lệ dân thành thị tăng 
Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước giai đoạn 1990 – 2005 
Năm 
Số dân thành thị 
(triệu người) 
Tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước (%) 
1990 
12.9 
19.5 
1995 
14.9 
20.8 
2000 
18.8 
24.2 
2005 
22.3 
26.9 
Dựa vào bảng trên , nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước , giai đoạn 1990 – 2005 
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng nhưng chậm 
- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với tỉ lệ dân thành thị trung bình của thế giới ( TG năm 2005: 48%) 
c) Phân bố đô thị không đồng đều 
Phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng , năm 2005 
Nhận xét : 
Phân bố đô thị không đều giữa các vùng về : 
số lượng đô thị 
số dân thành thị 
số dân / 1đô thị 
Các vùng 
Số lượng đô thị 
Trong đó 
Số dân (nghìn người) 
Thành phố 
Thị xã 
Thị trấn 
Cả nước 
689 
38 
54 
597 
22824 
TD và MN Bắc Bộ 
167 
9 
13 
145 
2151 
ĐB sông Hồng 
118 
7 
8 
103 
4547 
Bắc Tung Bộ 
98 
4 
7 
87 
1463 
DH Nam Trung Bộ 
69 
7 
4 
58 
2769 
Tây Nguyên 
54 
3 
4 
47 
1368 
Đông Nam Bộ 
50 
3 
5 
42 
6928 
ĐB sông Cửu Long 
133 
5 
13 
115 
3598 
2. Mạng lưới đô thị 
* Dựa vào các tiêu chí chủ yếu : 
	- số dân 
	- chức năng 
	- mật độ dân số 
	- tỉ lệ dân phi nông nghiệp 
	............. 
Mạng lưới đô thị nước ta được phân thành 6 loại từ loại đặc biệt đến loại 5 
* Dựa vào cấp quản lý , có 2 loại đô thị : 
	- đô thị trực thuộc trung ương 
	 Hà Nội , Hải Phòng , Đà Nẵng , TPHCM, Cần Thơ 
	- đô thị trực thuộc tỉnh 
	 VD: Bắc Giang , Bắc Ninh , Huế , Kon Tum , Đà Lạt , Vũng Tàu , Vĩnh Long 
2. Mạng lưới đô thị 
Cơ chế kinh tế 
Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu . 
Thị trường 
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm . 
Tăng cường sức hấp dẫn đầu tư . 
LĐộng v à việc l à m 
- Giải quyết việc làm cho người lao động . 
- Nâng cao chất lượng cuộc sống 
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội 
Tích cực 
Tiêu cực 
ĐÔ THỊ HÓA 
Những khu nh à ổ chuột trong th à nh phố 
Việc quản l í trật tự , an ninh phức tạp 
T ì nh trạng ô nhiễm m ô i trường 
Cơ chế kinh tế 
Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu . 
Thị trường 
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm . 
Tăng cường sức hấp dẫn đầu tư . 
LĐộng v à việc l à m 
- Giải quyết việc làm cho người lao động . 
- Nâng cao chất lượng cuộc sống 
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội 
Đời sống 
M ô i trường 
Sự phân hóa sâu sắc giàu nghèo . 
- Môi trường sống bị ô nhiễm . 
- Việc quản lí đời sống , trật tự an ninh , xã hội phức tạp . 
Tích cực 
Tiêu cực 
CẦN ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 
ĐÔ THỊ HÓA 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_viet_nam_bai_18_do_thi_hoa.ppt