Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng

 I.Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân
đầu người/tháng của các vùng nước ta năm 2004

Yêu cầu:

 + Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người /tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004

 + So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm

Biểu đồ cột, thanh ngang. Mỗi vùng là một cột

 

ppt 13 trang yennguyen 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng

Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng
VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HOÁ VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG 
BÀI 19: THỰC HÀNH 
 I.Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân  đầu người/tháng của các vùng nước ta năm 2004 
Dựa vào bảng 19 trang 80 em hãy xác định yêu cầu 
của bài . Với bài này chúng ta vẽ biểu đồ 
nào là thích hợp ? 
 Vùng 
1999 
2002 
2004 
Cả nước 
295,0 
356,1 
484,4 
Trung du miền núi Bắc Bộ 
Đông Bắc 
210,0 
268,8 
379,9 
Tây Bắc 
197,0 
265,7 
Đồng bằng Sông Hồng 
280,3 
353,1 
488,2 
Bắc Trung Bộ 
212,4 
235,4 
317,1 
Duyên Hải Nam Trung Bộ 
252,8 
305,8 
414,9 
Tây nguyên 
344,7 
244,0 
390.2 
Đông Nam Bộ 
527,8 
619,7 
833,0 
Đồng bằng Sông Cửu Long 
342,1 
371,3 
471,1 
Bảng thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng 
( Đơn vị : nghìn đồng ) 
Năm 
Đồng bằng Sông Cửu Long 
Yêu cầu : 
 + Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người / tháng giữa các vùng nước ta , năm 2004 
 + So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm 
Biểu đồ cột , thanh ngang . Mỗi vùng là một cột 
 I.Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân  đầu người/tháng của các vùng nước ta năm 2004 
 Vùng 
1999 
2002 
2004 
Cả nước 
295,0 
356,1 
484,4 
Trung du miền núi Bắc Bộ 
Đông Bắc 
210,0 
268,8 
379,9 
Tây Bắc 
197,0 
265,7 
Đồng bằng Sông Hồng 
280,3 
353,1 
488,2 
Bắc Trung Bộ 
212,4 
235,4 
317,1 
Duyên Hải Nam Trung Bộ 
252,8 
305,8 
414,9 
Tây nguyên 
344,7 
244,0 
390.2 
Đông Nam Bộ 
527,8 
619,7 
833,0 
342,1 
371,3 
471,1 
Năm 
Bảng thu nhập bình quân đầu người/tháng 
 theo các vùng năm 2004 
( Đơn vị : nghìn đồng ) 
2004 
484,4 
379,9 
265,7 
488,2 
317,1 
414,9 
390.2 
833,0 
471,1 
Đồng bằng Sông Cửu Long 
Đông Bắc 
ĐB SCL 
Đông Nam Bộ 
Tây Nguyên 
DH NTB 
Bắc Trung Bộ 
ĐBSH 
Tây Bắc 
379,9 
265,7 
488,2 
317,1 
414,9 
390,2 
 833,0 
471,1 
200 
400 
600 
800 
1000 
Vùng 
Nghìn đồng 
Biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/tháng 
giữa các vùng nước ta năm 2004 
Chú giải 
Thu nhập 
bqđn/tháng 
Thu nhập 
bqđn/tháng 
cả nước 
0 
II. So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người / tháng giữa các vùng nước ta năm 2004 
Dựa vào bảng 19 em hãy nhận xét khái quát tình hình TNBQ đầu người của cả nước và các vùng trên đất nước ta 
a. Mức thu nhập bình quân đầu người trên tháng của 
các vùng nhìn chung đều tăng 
 Tăng trưởng nhanh nhất là vùng Đông Bắc , 
năm 2004 đạt 180,9% so với năm 1999. 
 Hai vùng có mức biến động đáng kể qua các năm 
Tây Nguyên : + từ năm 1999 đến 2002 giảm : 70,1% 
 + Năm 2004 tăng đáng kể đạt 113,2% so với năm 1999 
Tây Bắc : + Năm 1999 đến 2002 giảm : 93,8% 
 + Năm 2004 tăng 126,5% so với năm 1999 
b. Có sự chênh lệch bình quân đầu người giữa các vùng 
Cao nhất là vùng Đông Nam Bộ : đạt >170%/ tháng ( cao hơn TB cả nước 1,7 lần ) 
ĐBSH và ĐBSCL đạt trên dưới mức trung bình cả nước 
Thấp nhất là Tây Bắc ( khoảng 55%) và Bắc Trung Bộ ( khoảng 65%) mức trung bình cả nước 
Chênh lệch mức thu nhập giữa vùng cao nhất và thấp nhất khá lớn năm 2004 
 + giữa ĐNB và TB là 3,1 lần 
 + giữa ĐNB và ĐBSH là 1,7 lần 
ĐBSH có mức tăng trưởng KT nhanh nhưng là vùng có số dân đông 
nên mức thu nhập bình quân đầu người không cao 
Đông Nam Bộ là vùng có mức tăng trưởng kt nhanh , tổng thu nhập lớn nên là vùng có mức thu nhập bq/người cao nhất nước ta 
ĐBSCL do có mức tăng trưởng không cao nhưng dân số ít nên vẫn đạt mức thu nhập tương đối khá 
BÀI TẬP 
Các tỉnh 
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 
Hà Nội 
18,3 
Hải Phòng 
20,1 
Hưng Yên 
7,9 
Hà Tây 
9,2 
Thái Bình 
7,4 
Nam Định 
8,3 
Ninh Bình 
7,9 
Trung bình ĐBSH 
11,3 
Cho bảng số liệu : 
 “ Tỷ lệ thất nghiệp của các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng năm 1992” 
Vẽ biểu đồ thể hiện tỷ lệ thất nghiệp của các tỉnh vùng ĐBSH năm 1992 
Nhận xét và giải thích vì sao lại có sự chênh lệch về tỷ lệ thất nghiệp giữa các tỉnh trong vùng ĐBSH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_viet_nam_bai_19_thuc_hanh_ve_bieu_do_va_pha.ppt