Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

b) Dựa vào số liệu đã tính, vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các nhóm cây trồng.

 Hướng dẫn thực hiện.

 - Vẽ 2 trục tọa độ: trục tung thể hiện giá trị %, trục hoành thể hiện thời gian ( năm).

 - Vẽ 6 đường biểu diễn, thể hiện giá trị 5 nhóm cây trồng và tổng giá trị ngành trồng trọt.

 - Mỗi đường dùng kí hiệu khác nhau để thể hiện và có phần chú giải.

 - Ở ngay góc của hệ trục tọa độ chọn mốc thời gian đầu tiên.

 

ppt 13 trang yennguyen 1940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Bài giảng Địa lý Việt Nam - Bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
BÀI 23 - THỰC HÀNH 
phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt 
BÀI TẬP 1 
Bảng 23.1- Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng. 
(Đơn vị: tỉ đồng) 
Năm 
Tổng số 
Lương thực 
Rau đậu 
Cây công nghiệp 
Cây ăn quả 
Cây khác 
1990 
49604,0 
33289,6 
3477,0 
6692,3 
5028,5 
1116,6 
1995 
66183,4 
42110,4 
4983,6 
12149,4 
5577,6 
1362,4 
2000 
90858,2 
55163,1 
6332,4 
21782,0 
6105,9 
1474,8 
2005 
107897,6 
63852,5 
8928,2 
25585,7 
7942,7 
1588,5 
a) Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%) 
Năm 
Tổng số 
Lương thực 
Rau đậu 
Cây công nghiệp 
Cây ăn quả 
Cây khác 
1990 
1995 
2000 
2005 
Đơn vị: % 
Ví dụ : Cây lương thực 
Giá trị SX 1990 là 33289,6 tỷ đồng =========> 100,0% 
Giá trị SX 1995 là 42110,4 tỷ đồng =========> 126,5% 
Giá trị SX 2000 là 55163,1 tỷ đồng =========> 165,7 % 
126,5 
165,7 
 100 100 100 100 100 100 
a) Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọttheo từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 = 100%) 
Năm 
Tổng số 
Lương thực 
Rau đậu 
Cây công nghiệp 
Cây ăn quả 
Cây khác 
1990 
100,0 
100,0 
100,0 
100,0 
100,0 
100,0 
1995 
133,4 
126,5 
143,3 
181,5 
110,9 
112,0 
2000 
183,2 
165,7 
182,1 
325,5 
121,4 
132,1 
2005 
217,5 
191,8 
256,8 
382,3 
158,0 
142,3 
Đơn vị: % 
b) Dựa vào số liệu đã tính, vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các nhóm cây trồng. 
 Hướng dẫn thực hiện . 
 - Vẽ 2 trục tọa độ: trục tung thể hiện giá trị %, trục hoành thể hiện thời gian ( năm). 
 - Vẽ 6 đường biểu diễn, thể hiện giá trị 5 nhóm cây trồng và tổng giá trị ngành trồng trọt. 
 - Mỗi đường dùng kí hiệu khác nhau để thể hiện và có phần chú giải. 
 - Ở ngay góc của hệ trục tọa độ chọn mốc thời gian đầu tiên. 
% 
Năm 
1990 1995 2000 2005 
400 
350 
300 
250 
200 
150 
100 
50 
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các nhóm cây trồng. 
 
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các nhóm cây trồng. 
181,5 
325,5 
382,3 
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng (%) 
Hình 22. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) 
c) Nhận xét. 
Cây CN 
Cây rau đậu 
Cây CN 
Cây rau đậu 
- Tổng giá trị SX ngành trồng trọt tăng 2,17 lần . 
- Giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh nhất (3,82 lần), kế đến là cây rau đậu (2,56 lần), tăng nhanh hơn tốc độ chung, nên tỷ trọng trong cơ cấu ngành trồng trọt cũng tăng. 
- Các nhóm cây trồng còn lại có tốc độ tăng chậm hơn tốc độ chung ( lương thực tăng 1,9 lần, cây ăn quả tăng 1,58 lần, cây khác tăng 1,42 lần ), nên tỷ trọng trong cơ cấu ngành trồng trọt cũng giảm. 
- Sự thay đổi trên phản ánh: 
	+ Trong sản xuất lương thực, thực phẩm đã có sự đa dạng hóa, cây rau đậu được đẩy mạnh sản xuất. 
	+ Cây công nghiệp tăng nhanh gắn liền với sự mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây công nghiệp. 
c) Nhận xét. 
BÀI TẬP 2 
Bảng 23.2. Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm 
(Đơn vị: nghìn ha) 
Năm 
1975 
1980 
1985 
1990 
1995 
2000 
2005 
Cây công nghiệp hàng năm 
210,1 
371,7 
600,7 
542,0 
716,7 
778,1 
861,5 
Cây công nghiệp lâu năm 
172,8 
256,0 
470,3 
657,3 
902,3 
1451,3 
1633,6 
Phân tích xu hướng biến động diện tích cây CN hàng năm và cây CN lâu năm trong giai đoạn 1975 – 2005. 
+ Tổng diện tích cây CN nước ta tăng khá nhanh, tăng 2112,2 nghìn ha (tăng 6,5 lần). 
+ Diện tích cây CN lâu năm tăng nhanh hơn cây CN hàng năm. Trong đó : 
	 - DT cây CN hàng năm tăng 651,4 nghìn ha (4,1 lần) 
	 - DT cây CN lâu năm tăng 1460,8 nghìn ha (9,5 lần) 
b) Sự thay đổi trong cơ cấu diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm có liên quan như thế nào đến sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây công nghiệp ? 
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp nước ta 
(Đơn vị: %) 
Năm 
1975 
1980 
1985 
1990 
1995 
2000 
2005 
Cây công nghiệp hàng năm 
Cây công nghiệp lâu năm 
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp nước ta 
(Đơn vị: %) 
Năm 
1975 
1980 
1985 
1990 
1995 
2000 
2005 
Cây công nghiệp hàng năm 
54,9 
59,2 
56,1 
45,2 
44,3 
34,9 
34,5 
Cây công nghiệp lâu năm 
45,1 
40,8 
43,9 
54,8 
55,7 
65,1 
65,5 
 + Tỷ trọng diện tích cây CN hàng năm giảm từ 54,9% (1975) xuống còn 34,5% (2005). Tỷ trọng diện tích cây CN lâu năm tăng từ 45,1% (1975) lên 65,5% (2005). 
 + Sự thay đổi trong cơ cấu diện tích cây CN kéo theo sự thay đổi trong phân bố cây CN với việc hình thành các vùng chuyên canh cây CN lâu năm quy mô lớn như Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_viet_nam_bai_23_thuc_hanh_phan_tich_su_chuy.ppt