Bài giảng Địa lý Việt Nam - Tiết 19: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

1. Việt Nam là nước đụng dõn, cú nhiều thành phần dõn tộc

a. Đụng dõn: Năm 2006 là 84,156 triệu người, đứng thứ 3 ĐNA, thứ 8 Chõu Á và thứ 13 trờn thế giới (Năm 2007 là 85,1 triệu người).

Thuận lợi: LLLĐ dồi dào, thị trường tiờu thụ rộng lớn => Là nguồn lực quan trọng cho phỏt triển kinh tế.

Khú khăn: Gõy trở ngại lớn cho phỏt triển kinh tế, giải quyết việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn

 

ppt 28 trang yennguyen 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý Việt Nam - Tiết 19: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lý Việt Nam - Tiết 19: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

Bài giảng Địa lý Việt Nam - Tiết 19: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ ! 
Kiểm tra b ài cũ: Quan sát bản đồ khí hậu Việt Nam hãy nhận xét hoạt động của bão ở nước ta ? Biện pháp phòng chống bão? 
Bài 16 
ĐẶC ĐIỂM D ÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở NƯỚC TA 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc. 
2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. 
3. Phân bố dân cư chưa hợp lí. 
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động ở nươc ta. 
1. Vi ệt Nam là nước đụng dõn, cú nhiều thành phần dõn tộc 
a. Đụng dõn : Năm 2006 là 84,156 triệu người, đứng thứ 3 ĐNA, thứ 8 Chõu Á và thứ 13 trờn thế giới (Năm 2007 là 85,1 triệu người). 
Thuận lợi: LLLĐ dồi dào, thị trường tiờu thụ rộng lớn => Là nguồn lực quan trọng cho phỏt triển kinh tế. 
Khú khăn: Gõy trở ngại lớn cho phỏt triển kinh tế, giải quyết việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn 
b. Nước ta có nhiều thành phần dân tộc 
=> Đa dạng văn hoá, phong tục tập quán, các dân tộc luôn đoàn kết bên nhau tạo nên sức mạnh dân tộc 
Có 54 dân tộc , dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người. 
Có khoảng 3,2 triệu người Việt ở nước ngoài tập trung nhiều nhất ở HK, Ôxtrâylia, châu Âu 
Các dân tộc có truyền thống đoàn kết trong xây dựng và bảo vệ đất nước. 
2. Dân s ố còn tăng nhanh, c ơ c ấ u dân s ố tr ẻ :  3. Phân b ố dân c ư chưa h ợ p lí: 
HS làm việc theo nhóm: 
Nhóm 1, 2 - Dân số còn tăng nhanh. 
- Dựa vào H16.1 hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn. 
- Dân số tăng nhanh gây hậu quả gì? 
 Nhóm 3, 4 - Cơ cấu dân số trẻ. 
- Quan sát B16.1 hãy rút ra nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta gđ 1999 - 2005. 
- Dân số trẻ gây thuận lợi và khó khăn gì? 
 Nhóm 5, 6 - Phân bố dân cư chưa hợp lí. 
- Quan sát H16.2 (hoặc atlat) hãy so sánh và nhận xét về mđds giữa các vùng. 
- Quan sát B16.3, hãy nhận xét sự phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn ở nước ta. 
- Nguyên nhân và hậu quả của sự phân bố dân cư không đều? 
Bi ểu đồ tỉ lệ GTDS trung bình qua các giai đoạn 
% 
Năm 
Dân số Việt Nam qua các thời kỳ 
Triệu người 
Năm 
2. D â n s ố c òn t ă ng nhanh, c ơ cấu dân số trẻ 
a. Dân số còn tăng nhanh: 
- Dân số tăng nhanh, bùng nổ dân số vào nữa cuối thế kỉ XX. 
- Hiện nay tốc độ gia tăng đã giảm nhưng vẫn còn chậm. 
- TB mỗi năm tăng hơn 1 triệu người. 
- Hậu quả: gây sức ép rất lớn đối với phát triển KT – XH, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. 
* C ơ cấu dân số trẻ 
1999 
2005 
Bi ểu đồ dân số nước ta theo nhóm tuổi 
M ật độ dân số các vùng nước ta năm 2006 (người/km 2 ) 
 Dân số nước ta theo nông thôn và thành thị 
 b. Cơ cấu dân số trẻ:  - Tỉ lệ người trong độ tuổi lđ và dưới độ tuổi lđ cao. - Sức ép tới việc sắp xếp việc làm cho số lđ gia tăng hàng năm. 
 3. phân bố dân cư chưa hợp lí: 
Mdds trung bình 254 ng ườ i/km2 (2006), nhưng phân bố ch ư a hợp lí gi ữ a các vùng . 
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi 
- Đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số với mật độ dân số cao. Vd: đb sông Hồng là 1.225 người/km2 . 
- Trung du, miền núi chiếm 25% với mdds thấp. Vd: Tây Bắc là 69 người/km2 (2006). 
b. Giữa thành thị và nông thôn 
- Nông thôn: 73.1% dân số và có xu hướng giảm 
- Thành thị: 26.9% và có xu hướng tăng. 
 * Nguy ên nhân: 
Do vị trí địa lí, ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lãnh thổ 
	 * Hậu quả : 
	 Sử dụng lãng phí, không hợp lý lao động, khó khăn trong khai thác tài nguyên 
 4. Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta 
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số, thực hiện KHHGĐ 
- Chuyển cư phù hợp, phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng 
- Chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị 
- Đào tạo và mở rộng thị trường xuất khẩu lao động 
- Phát triển công nghiệp TDMN, nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng hợp lý lao động 
 * Đánh giá: 
1. Tại sao ở nước ta hiện nay tỉ lệ GTDS có giảm nhưng quy mô dân số vẫn tiếp tục tăng? Cho ví dụ minh hoạ. 
2. Vì sao ĐBSH là nơi có MĐDS cao nhất cả nước? 
3. Tại sao đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở TDMN là một trong những giải pháp để phân bố lại dân cư? 
1) Việc sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tài nguyên hiện có ở nước ta gặp nhiều khó khăn là do: 
	 A. Lực lượng lao động chiếm tỉ lệ quá lớn 
	C. Địa hình đồi núi chiếm đa số 
	B. Lực lượng lao động phân bố không đều 
	D. Tỉ lệ lao động nông nghiệp quá lớn 
2) Điều nào sau đây không phải là hậu quả do việc gia tăng DS quá nhanh ở nước ta gây ra ? 
A. Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống. 
B. Tài nguyên môi trường ngày càng suy giảm. 
C. Tốc độ phát triển kinh tế chậm. 
D. Việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 
3)Nước ta có nhiều thành phần dân tộc song khó khăn lớn nhất hiện nay trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội là: 
A. Số lượng không đồng đều giữa các dân tộc. 
B. Trình độ phát triển giữa các dân tộc quá chênh lệch. 
C. Bản sắc văn hóa quá khác nhau. 
D. Người Kinh chiếm số lượng lớn nhất. 
	 * Hoạt động nối tiếp: HS về nhà 
1. Học kĩ bài, trả lời các câu hỏi SGK 
2. Dựa vào bảng số liệu 16.3 SKG. 
	a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số nước ta theo thành thị và nông thôn. 
	b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân. 
3. Xem trước bài mới: Lao động và việc làm (đặc điểm nguồn lao động, cơ cấu nguồn lao động, việc làm và giải quyết việc làm ở nước ta). 
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_viet_nam_tiet_19_dac_diem_dan_so_va_phan_bo.ppt