Bài giảng Hóa phân tích - Bài 4: Phương pháp Axit & Base
1. Một số khái niệm cơ bản:
- Định nghĩa về axit – base
- Cặp axit – base liên hợp
- Phản ứng axit – base
- Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tính axit,
tính base
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa phân tích - Bài 4: Phương pháp Axit & Base", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa phân tích - Bài 4: Phương pháp Axit & Base
BÀI 4 PHƯƠNG PHÁP AXIT - BASE 1. Một số khái niệm cơ bản: - Định nghĩa về axit – base - Cặp axit – base liên hợp - Phản ứng axit – base - Yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến tính axit, tính base 2. Công thức tính pH 2.1 pH của axit mạnh: pH = -lg[H+] 2.2 pH của base mạnh: pH = 14 - lg[OH-] 2.3 pH của 1 axit yếu hoặc của muối được tạo thành giữa axit mạnh với base yếu: Trong đó: Ka là hằng số điện ly của axit yếu pKa= -lgKa C là nồng độ của axit hoặc muối Ví dụ: tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 N (Ka = 1,75.10-5) CpKpH a lg 2 1 2 1 2.4 pH của base yếu hoặc của muối được tạo thành giữa axit yếu với base mạnh: Trong đó: kb là hằng số điện ly base của chất đó ka là hằng số acid của acid liên hợp của nó C là nồng độ tổng của chất đó trong dung dịch Ví dụ: tính pH của dung dịch NH3 0,1M ( pKb = 4,75) CpKCpKpH ba lg 2 1 2 1 14lg 2 1 2 1 7 2.5 pH của hỗn hợp 2 cặp axit – base liên hợp (dung dịch chứa chất lưỡng tính như NaHCO3, NaH2PO4 ...): pH = ½(pKa1 + pKa2) 2.6 pH của dung dịch đệm Đệm axit: pH = pKa + lg Với: Ka là hằng số điện li của axit yếu Ca nồng độ của axit yếu Cm là nồng độ muối của axit a m C C Đệm base: pH = 14 - Với: Kb là hằng số điện li của base yếu Cb nồng độ của bazơ yếu Cm là nồng độ muối của bazơ b m b C C lgpK PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ AXIT - BASE •Nguyên tắc của phương pháp Phương pháp dựa vào phản ứng trung hoà giữa acid với base để định lượng acid hay base theo phương trình phản ứng: Acid + Base → Muối + Nước HA + MOH → MA + H2O ⇒ Thường dùng kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp 2. Xác định điểm tương đương bằng chất chỉ thị màu pH - Chất chỉ thị màu pH là những chất có khả năng đổi màu khi pH thay đổi. - Mỗi chất chỉ thị màu pH sẽ biến đổi màu trong một khoảng pH xác định (gọi là khoảng pH đổi màu). - Mỗi chỉ thị có 1 giá trị pH mà tại đó có sự đổi màu của chỉ thị rõ nhất, pH đó được gọi là chỉ số chuẩn độ của chất chỉ thị - ký hiệu pT). - Chất chỉ thị màu được lựa chọn phải thỏa điều kiện pT nằm trong bước nhảy pH của phép chuẩn độ. Tên chỉ thị Màu dạng axit Màu dạng base pH chuyển màu Xanh thymol Xanh bromophenol Methyl da cam Xanh bromocresol Đỏ methyl Tím bromocresol Xanh bromothylmol Đỏ phenol Đỏ cresol Xanh thymol Phenol phtalein Đỏ Vàng Đỏ Vàng Đỏ Vàng Vàng Vàng Vàng Vàng Không màu Vàng Xanh Vàng Xanh Vàng Tím Xanh Đỏ Đỏ Xanh Đỏ 1,2 – 2,8 3,0 – 4,6 3,1 – 4,4 3,8 – 5,4 4,4 – 6,0 5,2 – 6,8 6,0 – 7,6 6,8 – 8,0 7,0 – 8,8 8,0 – 9,6 8,3 - 10 3. Một số phương pháp chuẩn độ axit – base 3.1 Chuẩn độ axit mạnh bằng base mạnh và ngược lại - Dùng base mạnh để xác định nồng độ của axit mạnh và ngược lại - Điểm tương đương pH = 7 Chuẩn độ 100mL dd HCl 0,1N bằng dd NaOH 0,1N Lượng NaOH thêm vào, mL Lượng HCl còn lại, mL Tính axit của dd (không kể sự pha loãng) [H+] pH 0 100 10-1 1 50 50 5.10-2 1,3 VNaOH pH 90 10 10-2 2 99 1 10-3 3 99,9 0,1 10-4 4 100 0 10-7 7 100,1 0,1NaOH dư 10-10 10 101 1NaOH dư 10-11 11 100 Bước nhảy Chọn chất chỉ thị có pT từ 4 -10 Bước nhảy pH phụ thuộc vào nồng độ như sau: Một số chất chỉ thị màu thông dụng: 3.2 Chuẩn độ axit yếu bằng base mạnh 47,74 10 pHtđ 8,87 3.3 Chuẩn độ base yếu bằng axit mạnh 4,0 6,26 pHtđ 5,13 3.4 Chuẩn độ một đa axit (hay nhiều đơn axit) bằng base mạnh 3.4 Chuẩn độ một đa base (hay nhiều đơn base) bằng axit mạnh 8,35 8,30 4,35 3,0
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_phan_tich_bai_4_phuong_phap_axit_base.pdf