Bài giảng Kết cấu thép - Chương 4: Dầm thép tiết diện chữ I - Đào Sỹ Đán

1.Đặc điểm cấu tạo

2.Đặc điểm chịu lực

3.Mômen chảy và mômen dẻo

4.Mất ổn định cục bộ

5.Mất ổn định tổng thể

6.Sức kháng uốn

7.Sức kháng cắt

8.Tính toán dầm tiết diện chữ I ở TTGH sử dụng

9.Tính toán dầm tiết diện chữ I ở TTGH mỏi

10.Sườn tăng cường

pdf 68 trang yennguyen 8240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kết cấu thép - Chương 4: Dầm thép tiết diện chữ I - Đào Sỹ Đán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kết cấu thép - Chương 4: Dầm thép tiết diện chữ I - Đào Sỹ Đán

Bài giảng Kết cấu thép - Chương 4: Dầm thép tiết diện chữ I - Đào Sỹ Đán
Trường Đại học Giao thông Vận tải
University of Transport and Communications
CHƯƠNG 4.
DẦM THÉP TIẾT DIỆN CHỮ I
1.Đặc điểm cấu tạo
2.Đặc điểm chịu lực
3.Mômen chảy và mômen dẻo
4.Mất ổn định cục bộ
5.Mất ổn định tổng thể
6.Sức kháng uốn
7.Sức kháng cắt
8.Tính toán dầm tiết diện chữ I ở TTGH sử dụng
9.Tính toán dầm tiết diện chữ I ở TTGH mỏi
10.Sườn tăng cường
2sydandao@utc.edu.vn
4.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
4.1.1. Các loại dầm thép và phạm vi sử dụng (1/4)
Dầm? là loại cấu kiện dạng thanh, có chiều rộng và chiều cao nhỏ
hơn nhiều so với chiều dài. Dầm thép được sử dụng rộng rãi trong các
công trình cầu cũng như các công trình xây dựng khác;
Dầm là cấu kiện chủ yếu chịu tác dụng của tải trọng có phương
vuông góc với trục cấu kiện. Nội lực trong dầm chủ yếu là M. Mặc dù 
nó có thể đồng thời chịu thêm lực cắt, xoắn, nén hoặc kéo, nhưng theo 
k/n thì các yêu cầu về tttk chịu uốn (mô men) thường khống chế việc 
lựa chọn hình dạng và kích thước dầm. Vì vậy, việc tttk dầm thường 
bắt đầu từ việc tt, tk theo điều kiện chịu uốn (mô men), sau đó kiểm tra 
lại theo các đk chịu lực cắt, xoắn, kéo, nén cũng như các đk về võng,
v.v.
3sydandao@utc.edu.vn
4.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
4.1.1. Các loại dầm thép và phạm vi sử dụng (1/4)
Có 2 loại dầm thép:
• Dầm định hình (beam): là loại được chế tạo bằng cách đúc hoặc cán
trong nhà máy;
Loại này do được sản xuất sẵn trong nhà máy nên giá thành rẻ, nhưng
kt thường bị hạn chế (không liên tục). Vì vậy, nó thường được sử dụng
chủ yếu cho các kết cấu chịu tải trọng nhỏ, như các công trình nhà
cửa, tạm, v.v. Trong các loại dầm định hình thì loại chữ I cánh rộng (W)
được sử dụng phổ biến hơn cả. Vì?
4sydandao@utc.edu.vn
4.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
4.1.1. Các loại dầm thép và phạm vi sử dụng (1/4)
• Dầm tổ hợp (girder): là loại được chế tạo bằng cách ghép tổ hợp các
thép bản bằng lk hàn hoặc bu lông;
Loại dầm này được sd trong các k/c chịu tải trọng lớn hơn như dầm
cầu. Ưu điểm của nó là ta có thể chế tạo được các tiết diện có kt tùy ý
theo yêu cầu chịu lực của kết cấu → giảm giá thành. Trong các loại
dầm ghép, thì dầm chữ I ghép hàn được sử dụng phổ biến nhất vì nó
có cấu tạo đơn giản và tiết kiệm vl.
5sydandao@utc.edu.vn
4.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
4.1.1. Các loại dầm thép và phạm vi sử dụng (1/4)
Một số hình ảnh về dầm thép:
6sydandao@utc.edu.vn
4.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
4.1.1. Các loại dầm thép và phạm vi sử dụng (1/4)
7sydandao@utc.edu.vn
4.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
4.1.1. Các loại dầm thép và phạm vi sử dụng (1/4)
8sydandao@utc.edu.vn
4.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
4.1.1. Các loại dầm thép và phạm vi sử dụng (1/4)
9sydandao@utc.edu.vn
4.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
4.1.2. Các kích thước cơ bản của dầm thép (1/4)
 Xét một dầm thép td chữ I, nhịp giản đơn như HV. Ta có, các kt cơ
bản của dầm như sau:
• Chiều dài tính toán dầm (L) = k/c giữa hai tim gối. Cd này phụ thuộc
vào sơ đồ kcn cầu;
• Chiều dài dầm (Ld) = là chiều dài toàn bộ dầm. Ld = L + 2x(200 ÷
400 mm);
• Chiều cao dầm (d): đây là thông số rất quan trọng ảnh hưởng lớn
đến giá thành ct → cần cân nhắc kỹ khi lựa chọn. TC 05 quy định như
sau:
200 - 400 mm200 - 400 mm
d
10sydandao@utc.edu.vn
4.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
4.1.2. Các kích thước cơ bản của dầm thép (1/4)
Kết cấu phần trên Chiều cao tối thiểu
Vật liệu Loại hình Dầm giản 
đơn
Dầm liên 
tục
Thép
Chiều cao toàn bộ của dầm I liên 
hợp
0,040L 0,032L
Chiều cao của phần dầm I của 
dầm I liên hợp
0,033L 0,027L
Giàn 0,100L 0,100L
Chiều cao tối thiểu của dầm thép (A2.5.2.6.3-1)
11sydandao@utc.edu.vn
4.2. ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC
4.2.1. Sự chảy dẻo của tiết diện dầm I (1/3)
s ≤ s 
M ≤ My 
fs ≤ Fy 
My<M<Mp 
GĐ1: Chưa có điểm nào trên td bị chảy dẻo
GĐ2: Một phần tiết diện bị chảy dẻo
GĐ3: Toàn bộ td bị chảy dẻo
 Xét một dầm thép td chữ I, nhịp giản đơn, đx kép, chịu tác dụng của
tải trọng như HV và giả thiết:
12sydandao@utc.edu.vn
4.2. ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC
4.2.1. Sự chảy dẻo của tiết diện dầm I (2/3)
 Các giả thiết:
• Thép là vật liệu đàn-dẻo lý tưởng;
• Tiết diện dầm vẫn phẳng trước và sau khi biến dạng (gt Becnuli);
• Dầm k bị mođ trước khi bị chảy dẻo hoàn toàn.
 Cho P tăng từ 0 → ph: td dầm trong khoảng giữa 2 tt P làm việc qua
3 gđ (xem HV). Khi đó, ta gọi:
• My = mô men dẻo của td = mm bd chảy dẻo đầu tiên trên tiết diện;
• Mp = mm dẻo của td = mm gây bd chảy dẻo trên toàn bộ td;
Nếu ta gọi  = c/c = độ cong của dầm Mqh giữa M -  như sau:
13sydandao@utc.edu.vn
4.2. ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC
4.2.1. Sự chảy dẻo của tiết diện dầm I (3/3)
Mối quan hệ M-
Nhận xét: Khác với mqh us-bd khi td chịu kéo đúng tâm, mqh M- có
thêm gđ quá đàn hồi.
14sydandao@utc.edu.vn
4.2. ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC
4.2.2. Hiện tượng mất ổn định của dầm 
 Nếu dầm bị phá hoại trước khi td dầm chảy dẻo hoàn toàn (hay khi
M < Mp), thì ta nói dầm bị mođ;
 Có 2 loại mođ:
• Mođ cục bộ: là htg mod xảy ra do tỷ số rộng/dày của từng phần td
dầm quá lớn gây ra → từng phần td bị bd hay cong vênh;
• Mođ tổng thể: là htg mod xảy ra do chiều dài không được lk của biên
chịu nén quá lớn so với kt td dầm → toàn bộ td dầm bị bd hay cong
vênh. Vì biên chịu nén là một phần của td dầm có biên chịu kéo luôn
thẳng do us kéo → td dầm bị xoắn ngang → mod xoắn ngang.
15sydandao@utc.edu.vn
4.2. ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC
4.2.3. Phân loại tiết diện (1/2)
a) Phân loại theo sự phát triển sức kháng uốn của td → 3 loại:
 Td đặc chắn (chắc): là td có thể chịu được M = Mp (hay có thể chảy
dẻo hoàn toàn) trước khi bị mod;
 Td không chắc: là td có thể chịu được tải trọng My <= M < Mp trước
khi bị mod;
 Td mảnh: là td có thể chịu được M < My trước khi bị mod.
Mqh M- của 3 loại tiết 
diện (Mảnh)
(Không chắn)
(Chắc)
16sydandao@utc.edu.vn
4.2. ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC
4.2.3. Phân loại tiết diện (2/2)
b) Phân loại theo sự lk giữa dầm thép và bản BTCT mặt cầu → 2 loại:
 Td không liên hợp: là td mà giữa dầm thép và bản BTCT mặt cầu k
có sự lk chặt chẽ với nhau → kn chịu lực của dầm chủ yếu do dầm
thép chịu;
 Td liên hợp: là td mà giữa dầm thép và bản BTCT mặt cầu có lk chặt
chẽ với nhau → kn chịu lực của dầm do cả dầm thép và bản BTCT mặt
cầu cùng tham gia.
Ví dụ về td liên hợp sử dụng 
neo chống cắt dạng đinh
17sydandao@utc.edu.vn
4.2. ĐẶC ĐIỂM CHỊU LỰC
4.2.4. Độ cứng của dầm
 Độ cứng của dầm (EI) thể hiện khả năng chịu bd hay độ võng của
dầm. TC 05 quy định:
• Với td không lh: EI = EI của dầm thép;
• Với td lh: EI =EI của td quy đổi. Td quy đổi là td đã được q/đổi về
cùng một loại vl đồng nhất là thép. Hệ số qđ được qđ như sau:
= n đối với tt tức thời;
= 3n đối với tt lâu dài (thường xuyên).
n = Es/Ec có thể được lấy gần đúng như sau:
Tỷ số giữa mô đun đàn hồi của thép và của bê tông (bê tông có tỷ trọng thông thường)
18sydandao@utc.edu.vn
4.3. MÔ MEN CHẢY VÀ MÔ MEN DẺO
4.3.1. Mô men chảy My
 My? là trị số mm gây us (bd) chảy đầu tiên trên td dầm thép. My = ?
 My của td k liên hợp:
fmax = M/SNC = Fy → M = My = Fy.SNC
SNC = mm chống uốn của td dầm thép = INC/ymax
 My của td liên hợp? (xem tài liệu).
19sydandao@utc.edu.vn
4.3. MÔ MEN CHẢY VÀ MÔ MEN DẺO
4.3.2. Mô men dẻo Mp (1/2)
 Mp? là trị số mm làm cho td dầm thép chảy dẻo hoàn toàn. Mp = ?
 Tdk liên hợp: Cho một td dầm thép chữ I có kt như HV. Mp = ?
• Xác định vị trí TTH dẻo: TTH dẻo? là TTH khi td bị chảy dẻo hoàn
toàn = trục có bd = 0 hay trục phân cách giữa phần td chịu kéo và nén
khi td chảy dẻo hoàn toàn.
D
cb
tc
tt
tb
d
yd
TTHD Mp
Pc
Pwc
Pwt
Pt
20sydandao@utc.edu.vn
4.3. MÔ MEN CHẢY VÀ MÔ MEN DẺO
4.3.2. Mô men dẻo Mp (2/2)
Tính các lực dẻo:
Pt = Fyt.At = Fyt.bt.tt
Pw = Fyw.Aw = Fyw.D.tw
Pc = Fyc.Ac = Fyc.bc.tc
XĐ vị trí tương đối của TTH dẻo:
Nếu Pt > Pw+Pc → TTH dẻo đi qua bản cánh chịu kéo;
Nếu Pt+Pw > Pc → TTH dẻo đi qua sườn dầm;
Nếu Pt+Pw < Pc → TTH dẻo đi qua bản cánh chịu nén.
XĐ chính xác vị trí TTH dẻo:
∑N = 0 → yd
VD khi TTH dẻo qua sườn: ∑N = 0 →
bt.tt.Fyt + yd.tw.Fyw = (D-yd).tw.Fyw + bc.tc.Fyc → yd
 Td liên hợp (xem tài liệu).
21sydandao@utc.edu.vn
4.4. MẤT ỐN ĐỊNH CỤC BỘ 
4.4.1. Mất ổn định của vách đứng (1/3)
a) Mod thẳng đứng của vách đứng
Xét một đoạn dầm td chữ I, dài dx chịu M → do độ cong của dầm → 
trong vách dầm phát sinh us nén thẳng đứng. Dưới us nén thẳng đứng 
này vách dầm có thể bị mod như sau:
fc2d dx
D

 
22sydandao@utc.edu.vn
4.4. MẤT ỐN ĐỊNH CỤC BỘ 
4.4.1. Mất ổn định của vách đứng (2/3)
b) Mod uốn của vách đứng
Khi dầm thép chữ I chịu M → Một phần vách dầm sẽ chịu nén → vách 
dầm có thể bị mod theo mô hình như sau:
do = k/c giữa 2 STC đứng trung gian.
23sydandao@utc.edu.vn
4.4. MẤT ỐN ĐỊNH CỤC BỘ 
4.4.1. Mất ổn định của vách đứng (3/3)
c) Kết luận
Sự mod của vách dầm ảnh hưởng đến kn chịu uốn của dầm. Sự ah 
này được tìm thấy trong mqh M- như sau:
= độ mảnh của vách dầm;
(khi vách dầm k có STC dọc).
24sydandao@utc.edu.vn
4.4. MẤT ỐN ĐỊNH CỤC BỘ 
4.4.2. Mất ổn định của biên chịu nén (1/2)
 Khi dầm thép chữ I chịu M → biên chịu nén có thể bị mod theo mô 
hình sau:
Mô hình mod của biên chịu nén
25sydandao@utc.edu.vn
4.4. MẤT ỐN ĐỊNH CỤC BỘ 
4.4.2. Mất ổn định của biên chịu nén (2/2)
 Sự mod của biên chịu nén có ảnh hưởng lớn tới kn chịu uốn của 
dầm. Sự ah này được tìm thấy trong mqh M- như sau:
 = bf/2tf = bc/2tc = độ
mảnh của biên chịu nén;
Mô hình mod của biên chịu nén
26sydandao@utc.edu.vn
4.4. MẤT ỐN ĐỊNH CỤC BỘ 
4.4.3. Tương tác độ mảnh của vách dầm và biên chịu nén của td chắc
 Thực nghiệm cho thấy, td dầm chữ I có thể không đạt đc trị số Mp 
khi độ mảnh của vách dầm và biên chịu nén đều thỏa mãn cho td đặc 
chắc. Tại sao? Vì vách dầm và biên chịu nén có sự tương tác với nhau 
khi chịu uốn.
 TC 05 quy định, với td đặc chắc, thì phải xét đến sự tương tác độ 
mảnh giữa vách dầm và biên chịu nén bằng hệ số sau:
(1)
 Nếu (1) không thỏa mãn, thì ta phải xx pt tương tác (2 sau):
(2)
27sydandao@utc.edu.vn
4.5. MẤT ỐN TỔNG THỂ
4.5.1. Khái niệm
 Khi dầm td chữ I chịu uốn, biên chịu nén làm việc giống như một cột 
chịu nén. Nếu c/dài k đc lk ngang của biên chịu nén quá lớn → biên 
chịu nén bị mod do bị bd ngang ra ngoài mp dầm → Mod tổng thể. Mặt 
khác, do biên chịu nén là một phần của td chữ I có biên chịu kéo luôn 
thẳng do chịu us kéo → td bị xoắn ngang → Mod xoắn ngang (HV).
28sydandao@utc.edu.vn
4.5. MẤT ỐN TỔNG THỂ
4.5.2. Sự cân xứng của tiết diện chữ I
 Theo TC05, td dầm chữ I chịu uốn phải được cấu tạo cân xứng như
sau:
0,1 <= Iyc/Iy <= 0,9
Trong đó:
Iyc = mmqt của biên chịu nén;
Iy = mmqt của td quanh trục y.
y
29sydandao@utc.edu.vn
4.5. MẤT ỐN TỔNG THỂ
4.5.3. Liên kết dọc của biên chịu nén (1/3)
 Để chống lại hiện tượng mod tổng thể → biên chịu nén thường được 
lk dọc chống lại chuyển vị ngang. Các lk này gọi là hệ lk dọc của biên 
chịu nén.
 K/c giữa các điểm lk của hệ lk dọc gọi là chiều dài k được lk dọc của 
biên chịu nén, k/hiệu = Lb;
 VD:
30sydandao@utc.edu.vn
4.5. MẤT ỐN TỔNG THỂ
4.5.3. Liên kết dọc của biên chịu nén (2/3)
Lb
Lb
Lb
31sydandao@utc.edu.vn
4.5. MẤT ỐN TỔNG THỂ
4.5.3. Liên kết dọc của biên chịu nén (3/3)
 Ta có, Lb càng nhỏ thì dầm càng khó bị mod tổng thể. Với dầm liên 
hợp, Lb = 0 → dầm không bị mod tổng thể;
 TC05 qđ như sau:
→ td đặc chắc;
→ td không đặc chắc;
Trong đó:
M1 = trị số mm nhỏ hơn của dầm giữa hai đầu cd không đc lk dọc;
Rt = bkqt của phần td chịu nén quy ước gồm bản cánh chịu nén và 1/3 
chiều cao bản bụng chịu nén.
32sydandao@utc.edu.vn
4.6. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG UỐN
4.6.1. Trình tự kiểm tra td dầm I là chắc, không chắc hay mảnh
33sydandao@utc.edu.vn
4.6. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG UỐN
4.6.2. Sức kháng uốn của td chữ I (1/2)
a) Sk uốn của td không liên hợp, đặc chắc
Mn = Mp
b) Sk uốn của td liên hợp, đặc chắc
(xem tài liệu)
c) Sk uốn của td không đặc chắc
Sk uốn của td không đặc chắc được xđ theo us như sau:
Fn = Rb.Rh.Fyf
Fyf = cường độ chảy của bản biên (cánh) chịu nén hoặc kéo;
Rh = hệ số lai = 1,0 với td đồng nhất;
Rb = hệ số truyền tải trọng, đc qđ như sau (A6.10.4.3.2, xem tài liệu).
34sydandao@utc.edu.vn
4.6. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG UỐN
4.6.2. Sức kháng uốn của td chữ I (2/2)
d) Sk uốn của td mảnh, không liên hợp
 Với bản cánh chịu kéo:
Fn = Rb.Rh.Fyt
 Với bản cánh chịu nén (khi không có STC dọc):
• Nếu
• Nếu không thì:
e) Sk uốn của td mảnh, liên hợp (xem tài liệu)
35sydandao@utc.edu.vn
4.6. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG UỐN
4.6.3. Kiểm toán sức kháng uốn của dầm chữ I
 Sức kháng uốn của dầm chữ I phải thỏa mãn đk sau (A6.10.4):
• Đối với tiết diện đặc chắc:
Mr = f.Mn >= Mu
• Đối với tiết diện đặc chắc:
Fr = f.Fn >= fu
Trong đó:
f = hệ số sk khi td chịu uốn (tra bảng = 1,0);
fu = us lớn nhất trong bản cánh chịu kéo hoặc nén ở TTGHCĐ;
Mu = mm uốn tt tác dụng lên td xem xét ở TTGH CĐ.
36sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
MCN dầm I
 Xét một dầm td chữ I, chịu td của lực cắt V. Theo lý thuyết dầm, ta 
giả thiết toàn bộ lực cắt do vách dầm chịu và phân bố đều → us cắt 
(tiếp) trên vách dầm là:
 = V/(D.tw) → V = .D.tw (1)
 Từ (1), suy ra khả năng chịu cắt của dầm phụ thuộc
vào kt của vách dầm và us cắt g/hạn gh =?
• Nếu vách dầm không mod (D/tw nhỏ) thì gh = y =
us cắt chảy → sk cắt của dầm đạt max = Vp = lực cắt
chảy của td
Vp = y.D.tw
Theo Mises, ta có y = Fy/sqrt(3) = 0,58Fy → Vp = 0,58Fy.D.tw
4.7.1. Sức kháng cắt do tác động dầm (1/2)
37sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
• Nếu vách dầm mảnh (D/tw lớn) hay mod thì
gh = cr = us cắt mod của vách dầm → sk cắt của dầm là:
VT = cr.D.tw = cr/y.Vp
Ứng suất mod của vách dầm được xđ như sau:
cr = k. 2.E/[12.(1-2)].(tw/D)2
k = 5+5/(do/D)2
 = hệ số Possion (= 0,2 cho thép).
4.7.1. Sức kháng cắt do tác động dầm (2/2)
38sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
 Nếu một khoang vách được tăng cường bởi các STC đứng → khi 
khoang chịu V, trong khoang sẽ xuất hiện một trường căng như sau:
 Do tác động của trường căng t, vách dầm chịu thêm lực cắt là V. 
Người ta CM được:
4.7.2. Sức kháng cắt do tác động của trường căng (1/2)
39sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
 Theo Baler, ta có mqh gần đúng sau:
Vậy ta có:
4.7.2. Sức kháng cắt do tác động của trường căng (2/2)
40sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
 Sk cắt của dầm sẽ là tổ hợp của sk cắt do tác động dầm và sk cắt do 
tác động của trường căng. Vậy:
= VT + V
 Thực no cho thấy, 2 tác động trên không phải là 2 htg riêng rẽ, độc 
lập nhau. Thực ra chúng xh cùng nhau và tương tác với nhau để có sk 
tổ hợp. Thực nghiệm cho thấy, khi V nhỏ, thì lực cắt chủ yếu do tác 
động dầm chịu; nhưng khi V tăng lên thì trường căng xuất hiện và dầm 
chịu thêm được một phần lực cắt.
4.7.3. Sức kháng cắt tổ hợp
41sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
a) Sức kháng cắt của vách dầm không được tăng cường (A6.10.7.2)
 Nếu D/tw <= 2,46.sqrt(E/Fyw)
Vn = Vp = 0,58Fyw.D.tw
 Nếu 2,46.sqrt(E/Fyw) <D/tw <=3,07.sqrt(E/Fyw)
Vn = 1,48.tw2.sqrt(E.Fyw)
 Nếu D/tw > 3,07.sqrt(E/Fyw)
Vn = 4,55.tw3.E/D
b) Sức kháng cắt của vách dầm được tăng cường (A6.10.7.3.3)
 Các khoang biên:
Vn = C.Vp
4.7.4. Sức kháng cắt theo TC 05 (1/4)
42sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
 Các khoang trong của td đặc chắc
• Nếu Mu <= 0,5f.Mp, thì
• Nếu Mu > 0,5f.Mp, thì
 ; với
4.7.4. Sức kháng cắt theo TC 05 (2/4)
43sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
Trong đó:
Mu = mm uốn lớn nhất trong khoang đang nghiên cứu;
C = cr/y = tỷ số giữa us cắt mod và us cắt chảy, xđ như sau:
4.7.4. Sức kháng cắt theo TC 05 (3/4)
44sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
 Các khoang trong của td không đặc chắc
4.7.4. Sức kháng cắt theo TC 05 (4/4)
45sydandao@utc.edu.vn
4.7. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG CẮT
 Sức kháng cắt của dầm chữ I phải thỏa mãn đk sau (A6.10.7.1):
Vr = v.Vn >= Vu
Trong đó:
v = hệ số sk khi td chịu cắt (tra bảng = 1,0);
Mu = lực cắt tt tác dụng lên td xem xét ở TTGH CĐ.
4.7.5. Kiểm toán sức kháng cắt của dầm chữ I
46sydandao@utc.edu.vn
4.8. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH SỬ DỤNG
Để ngăn ngừa độ võng dài hạn (thường xuyên) quá lớn, có thể ảnh 
hưởng đến khả năng khai thác bình thường của công trình → TC 05 
quy định, us đàn hồi lớn nhất ở bản biên của dầm chữ I ở TTGH SD 
phải thỏa mãn đk sau:
• Đối với tiết diện không liên hợp:
ff <= 0,8.Rh.Fyf
• Đối với tiết diện liên hợp:
ff <= 0,95.Rh.Fyf
4.8.1. Kiểm toán ứng suất dài hạn (A6.10.5)
47sydandao@utc.edu.vn
4.8. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH SỬ DỤNG
Độ võng của dầm ở TTGH SD phải thỏa mãn đk sau (dầm giản đơn):
 <= cp = L/800
Trong đó, = độ võng lớn nhất do hoạt tải xe ô tô tk ở TTGH SD gây 
ra, bao gồm cả lực xung kích và lấy trị số lớn hơn của:
Độ võng do một xe tải tk gây ra, hoặc
Độ võng do 25% xe tải tk + độ võng do tải trọng làn tk gây ra.
 = ? (xem hướng dẫn BTL).
4.8.2. Kiểm toán độ võng không bắt buộc
48sydandao@utc.edu.vn
4.8. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH SỬ DỤNG
 Khi tk và thi công, các dầm thép nên chú ý làm độ vồng ngược khi 
chế tạo để bù lại độ võng do tĩnh tải không hệ số (TTGH SD) và trắc 
dọc tuyến đường;
 Tĩnh tải không hệ số được xét đến bao gồm:
• Tĩnh tải dầm thép và bản BTCT do dầm thép chịu;
• Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu do td liên hợp chịu.
4.8.3. Tính toán độ vồng ngược (A6.7.2)
49sydandao@utc.edu.vn
4.9. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH MỎI
a) Kiểm toán mỏi đối với vách đứng chịu uốn (không có STC dọc)
 Nếu 2Dc/tw <= 5,70.sqrt(E/Fyw) → fcf <= Rh.Fyc
 Nếu 2Dc/tw > 5,70.sqrt(E/Fyw) → fcf <= 32,5.E.(tw/2Dc)2
b) Kiểm toán mỏi đối với vách đứng chịu cắt
vcf <= 0,58.C.Fyw
Dc = chiều cao vách chịu nén ở gđ đàn hồi;
fcf (vcf) = us nén (us cắt) đh lớn nhất trong bản biên chịu nén (trong 
vách dầm) do tt dài hạn chưa nhân hệ số và 2 lần tổ hợp tt mỏi;
 Tổ hợp tt mỏi là tổ hợp chỉ có 1 xe tải mỏi qua cầu với hệ số tải trọng 
= 0,75, hệ số x/kích = 15% (A6.10.6.2). Xe tải mỏi là xe tải tk nhưng có 
kc 2 trục sau không đổi = 9000 mm. Ở đây, xe tải mỏi được nhân 2 vì 
xe tải nậng nhất qua cầu gần bằng 2 lần xe tải mỏi.
4.9.1. Kiểm toán mỏi đối với vách đứng
50sydandao@utc.edu.vn
4.9. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH MỎI
 Thiết kế chống mỏi là ghạn us do hoạt tải xe tải tk mỏi chỉ đạt đến 
một trị số thợp ứng với số chu kỳ tác dụng của xe tải mỏi gây ra trong 
suốt thời gian khai thác của cầu (100 năm);
 C/thức tq ktra mỏi như sau:
Trong đó:
∆f = bđộ us do xe tải mỏi gây ra, có xét thêm lực xk = 15%. Khi tính giá 
trị này, ta giả thiết dầm vẫn làm việc trong gđ đàn hồi (xem BTL);
 = hệ số tt mỏi = 0,75;
(∆F)n = sk mỏi danh định = sk mỏi tính toán theo u/suất. Theo 
A6.6.1.2.5, sk mỏi được xđ như sau:
4.9.2. Kiểm tra mỏi tổng quát (1/6)
51sydandao@utc.edu.vn
4.9. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH MỎI
Trong đó:
A, (∆F)TH = hệ số cấu tạo, ngưỡng us mỏi của chi tiết (tra bảng, phụ 
thuộc vào loại chi tiết cấu tạo, xem BTL);
N = số chu kỳ us mỏi tác dụng trong tuổi thọ thiết kế của cầu (100 
năm). Theo TC 05, N được xđ như sau:
N = (100 năm).(365 ngày).n.(ADTTSL)
n = số chu kỳ us của 1 xe tải qua cầu (tra bảng, phụ thuộc vào loại cấu 
kiện và chiều dài nhịp);
4.9.2. Kiểm tra mỏi tổng quát (2/6)
52sydandao@utc.edu.vn
4.9. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH MỎI
ADTTSL = số xe tải tính toán qua cầu/ngày, tính trung bình trong tuổi 
thọ tk của cầu;
ADTTSL = p.ADTT
p = hệ số làn xe tải (tra bảng, phụ thuộc vào số làn xe tải của cầu);
ADTT = số xe tải qua cầu/ngày, tính trung bình trong tuổi thọ tk của 
cầu;
ADTT = k.ADT.nL
ADT = số lượng xe tb qua cầu/ ngày/ làn trong tuổi thọ tk của cầu;
k = tỷ lệ xe tải trong làn (tra bảng, phụ thuộc vào cấp đường tk);
nL = số làn xe tải tk của cầu.
Nhận xét: Nếu bđộ us giảm 1/2 lần → N (tuổi thọ kết cấu) tăng 8 lần. 
Ngược lại, nếu bđộ us tăng 2 lần → N (tuổi thọ kết cấu) giảm 8 lần.
4.9.2. Kiểm tra mỏi tổng quát (3/6)
53sydandao@utc.edu.vn
4.9. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH MỎI
4.9.2. Kiểm tra mỏi tổng quát (4/6)
54sydandao@utc.edu.vn
4.9. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH MỎI
4.9.2. Kiểm tra mỏi tổng quát (5/6)
55sydandao@utc.edu.vn
4.9. TÍNH TOÁN DẦM CHỮ I Ở TTGH MỎI
4.9.2. Kiểm tra mỏi tổng quát (6/6)
56sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 1. Các quy định về cấu tạo (1/3)
 Để tăng độ cứng cho vách và biên chịu nén của dầm chữ I, tránh 
mod → người ta thường sử dụng các STC;
 Có 2 loại STC:
• STC đứng (ngang);
• STC dọc (thường chỉ sd khi chiều cao dầm > 2 m);
 STC đứng thường là các tấm thép HCN hoặc thép góc được hàn 
hoặc bắt bu lông vào 1 hoặc cả 2 phía của vách dầm;
 K/c giữa đầu mối hàn STC đứng vào bản bụng và bản cánh và đg 
hàn giữa bản bụng và bản cánh phải >= 4tw;
 STC đứng đặt trên toàn c/dài dầm gọi là STC đứng trung gian, đặt 
tại vị trí gối gọi là STC gối.
57sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 1. Các quy định về cấu tạo (2/3)
 Các STC nên bố trí đx với nhau qua m/c giữa dầm. Kc giữa các STC 
có thể bằng nhau để thuận tiện cho thi công hoặc tăng dần từ đầu dầm 
vào giữa nhịp để phù hợp với bđồ lực cắt trong dầm;
 Đoạn giữa 2 STC đứng tg gọi là khoang trong; đoạn giữa STC gối 
và STC đứng tg liền kề gọi là khoang cuối;
 Các STC đứng và dọc nên chọn loại cấu tạo kép, nghĩa là bố trí 
thành đôi một đối xứng với nhau qua vách dầm;
 Khi dầm có bố trí mm công trường, thì STC gối gần mn phải bố trí 
cách mép bản nối một đoạn ít nhất là 20 – 30 cm;
 Các STC gối tg phản được hàn hoặc ép chặt và bản biên chịu nén, 
nhưng không cần đối với bản cánh chịu kéo;
 Các STC gối phải được kéo dài ra toàn bộ c/cao vách dầm và càng 
ép chặt vào 2 bản cánh càng tốt để truyền phản lực gối tốt hơn.
58sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 1. Các quy định về cấu tạo (3/3)
tp
>=
4t
w
>=
4t
w
bp
tw
bp
L/2
do1 do dc do/2
1
1
2
2
>=
4t
w
>=
4t
w
>=
4t
w
>=
4t
w
1-1 1-1 2-2 3-3
3 3 3 3 3 3
59sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 2. Tính toán STC đứng trung gian (1/2)
 Khi ko có STC dọc, thì k/c giữa các STC đứng tg phải tm đk
(A6.10.7.1):
do <= 3D
 STC đứng tg phải tm những đk sau:
• ĐK về độ mảnh (A6.10.8.1.2)
 và
• ĐK về độ cứng (A6.10.8.1.3)
60sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 2. Tính toán STC đứng trung gian (2/2)
Dp = D khi không có STC dọc;
It = mmqt của mcn STC đứng lấy với đường tiếp xúc giữa STC và vách 
khi là STC đơn và với giữa chiều dày vách khi là STC kép;
• Điều kiện về cường độ (A6.10.8.1.4)
As = diện tích mcn STC;
B = hệ số xđ như sau:
STC kép, bằng thép tấm HCN, B = 1,0;
STC đơn, bằng thép tấm HCN, B = 2,4.
61sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10.3. Tính toán STC gối (1/7)
a) Chi tiết cấu tạo STC gối
Kiểu 1 (1 đôi)
Ru
STC gôìi
1
1
t c
t t
D dd bp bp
tw
1 - 1
> 4tw
2 2
2 - 2
t p
bp bp
tw
> 4tw
2 2
bf
< 9tw
< 9tw
62sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 2. Tính toán STC gối (2/7)
Kiểu 2 (≥ 2 đôi)
a
Ru
STC gôìi
1
1
t c
t t
D dd bp bp
tw
1 - 1
> 4tw
3 3
> 4tw
3 - 3
t p
bp bp
tw
< 9tw
t p
< 9tw
< 18t wa
3 3
bf
63sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 2. Tính toán thiết kế STC gối (3/7)
b) Tính toán STC gối (A6.10.8.2)
 Điều kiện về độ mảnh
 Điều kiện về sức kháng tựa
 Điều kiện về sức kháng nén dọc trục
STC gối + 1 phần vách dầm theo quy định (HV) làm việc như 1 cột chịu 
lực nén dọc trục = Ru ĐKCĐ:
ysFE /48,0 
p
p
t
b
 upnysnbr RAFBB 0,1
 uscrncr RAFPP 9,0
64sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 2. Tính toán STC gối (4/7)
VD1: Cho dầm I, biết: d = 1560 mm; bf = 400 mm; tf = 30 mm; tw = 10 
mm; Ru = 1750 kN. Thép kc loại A709 M cấp 250. Hãy tk STC gối?
Giải:
 Chọn: bf/4 = 100 mm < bp < (bf - tw)/2 = 185 mm Chọn bp = 180 
mm.
 Từ ĐK độ mảnh 
Tra bảng, chọn tp = 14 mm.
 Thử chọn 1 đôi STC gối có kt (180x14) mm2, và bố trí như sau:
mm
FE
b
t
ys
p
p 3,13
250/10.248,0
180
/48,0 5
65sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 2. Tính toán thiết kế STC gối (5/7)
 Ktra sk tựa:
 Không đạt!
 Thử chọn 2 đôi STC có kt (180x14) mm2 
và bố trí như sau:
kNRkNN
AFB
u
pnysr
175098010.980
2.14.40180.250.0,10,1
3 
30
30
1500 1560180
10
40
14
180
10
40
400
180
180
66sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 2. Tính toán thiết kế STC gối (6/7)
 Thử chọn 2 đôi STC có kt (180x14) mm2 và 
bố trí như sau:
 Ktra lại sk tựa:
 Đạt!
 Ktra sức kháng nén dọc trục:
kNRkNBB urr 17501960980.2.2' 
2
43
323
1368010).1809090(180.14.4
10.118218
12
10.360
2
10180
.180.14
12
180.14
.4
mmA
mm
I
s 
30
30
1500 1560180
10
40
40
400
180
180
10
14
90
180
90
14
180
67sydandao@utc.edu.vn
5.10. SƯỜN TĂNG CƯỜNG
5.10. 2. Tính toán thiết kế STC gối (7/7)
 Cột dài trung gian!
 Đạt! 
Vậy, sử dụng 2 đôi STC gối có kt (180x14) mm2 và bố trí như trên là 
thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
.17503054
10.305413680.250.66,0.9,0..66,09,0
0186,0
10.2
250
.
93.14,3
1500.75,0
.
9313680/10.118218/
30186,0
5
22
3
kNRkN
NAFP
E
F
r
Kl
mmAIr
u
sysr
ys
s


Thank you very much for your 
listening!
THE END!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ket_cau_thep_chuong_4_dam_thep_tiet_dien_chu_i_dao.pdf