Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 3: Hộp số thường ô tô

MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Giúp sinh viên biết đặc điểm, cấu tạo các

chi tiết, thành phần cơ bản của hộp số.

- Hiểu rõ được nguyên lý hoạt động của hộp

số thường trên ô tô.

pdf 23 trang yennguyen 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 3: Hộp số thường ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 3: Hộp số thường ô tô

Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 3: Hộp số thường ô tô
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Bộ môn: KHUNG GẦM Ô TÔ
Chƣơng 3:
HỘP SỐ THƢỜNG Ô TÔ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Giúp sinh viên biết đặc điểm, cấu tạo các
chi tiết, thành phần cơ bản của hộp số.
- Hiểu rõ được nguyên lý hoạt động của hộp
số thường trên ô tô.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỘP SỐ
1. Công dụng
+ Thay đổi momen và số vòng quay của
bánh xe.
+ Khắc phục sức cản tăng trong lúc công
suất không đổi.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỘP SỐ
2. Phân loại
• Theo phương pháp điều khiển
• Theo tỉ số truyền
• Theo loại bánh răng
• Theo cơ cấu gài số
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỘP SỐ
3. Yêu cầu
• Đảm bảo tính năng động, tính kinh tế
nhiên liệu.
• Không sinh ra các lực va đập, làm việc êm
dịu.
• Điều khiển dễ dàng, đơn giản, hiệu suất
cao.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỘP SỐ
Công suất ra Công suất vào
Công suất vào Công suất ra
a. Nguyên tắc cơ bản
II. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
Giảm tốc
Tăng tốc
b. Các kiểu răng
Ăn khớp bánh răng thẳng
Ăn khớp bánh răng nghiêng
II. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
12
2
1
z
z
n
n
i 
Trong đó: 
 n1: Số vòng quay trục
chủ động
 n2: Số vòng quay trục
bị động
 z1: Số răng bánh răng
chủ động
 z2: Số răng bánh răng
bị động
c. Tỉ số truyền hộp số
II. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
Trục sơ cấp
Vỏ bảo vệ ly hợp
Bộ đồng tốc
Trục trượt
Cần sang số
Bánh răng số Trục thứ cấp
Trục trung gian
Càng sang số
III. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA HỘP SỐ 
III. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA HỘP SỐ 
1. Nắp và vỏ hộp số
Bi cầu Bi đũa Bi kim
III. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA HỘP SỐ 
2. Bạc đạn
Làm bằng thép và lắp
bên trong vỏ hộp:
- Trục sơ cấp
- Trục thứ cấp
- Trục trung gian
- Trục số lùi
Trục sơ cấp
Trục trung gian Trục số lùi
Trục thứ cấp
III. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA HỘP SỐ 
3. Các trục số chính
Càng gắp sốThanh trượt
Lò xo định vị và bi hãm
III. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA HỘP SỐ 
4. Cơ cấu sang số
III. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA HỘP SỐ 
5. Bộ đồng tốc
IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động của bộ đồng tốc
Bắt đầu đồng tốc
Sự chuyển động
của ống trượt
được truyền tới
khóa đồng tốc, ấn
vành đồng tốc ép
vào phần côn của
bánh răng.
Lực tác dụng của
ống trượt vượt qua
lực lò xo khóa
hãm, ấn vòng đồng
tốc ép vào phần
côn của bánh răng
mạnh hơn.
Trong quá trình đồng tốc:
IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động của bộ đồng tốc
Cần số được ấn
mạnh thêm, then
hoa phía trong ống
trượt khớp với then
hoa trên vòng đồng
tốc và bánh răng
số.
Hoàn toàn đồng tốc:
IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
1. Hoạt động của bộ đồng tốc
IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
2.Hoạt động của hộp số 4 cấp
20
+ Số1: TSC  1  2  3  4  G3 TTC.
+ Số 2: TSC  1  2  5  6  G2  TTC.
+ Số 3: TSC  1  2  7  8  G1  TTC.
+ Số 4: TSC  1  G1 TTC.
+ Số lùi: TSC  1  2  9  10  4  G3 
TTC.
IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
2.Hoạt động của hộp số 4 cấp
21
V. HỘP SỐ PHÂN PHỐI
Trục chủ động
Trục thứ cấp
Trục trung gian
Cầu trƣớc
Cầu sau
Khớp gài cầu trƣớc Khớp gài cầu sau
Cầu sau – số chậm
22
V. HỘP SỐ PHÂN PHỐI
Trục chủ động
Trục thứ cấp
Trục trung gian
Cầu trƣớc
Cầu sau
Khớp gài cầu trƣớc Khớp gài cầu sau
Cầu sau – số nhanh
23
V. HỘP SỐ PHÂN PHỐI
Trục chủ động
Trục thứ cấp
Trục trung gian
Cầu trƣớc
Cầu sau
Khớp gài cầu trƣớc Khớp gài cầu sau
Xe chạy 2 cầu

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khung_gam_o_to_chuong_3_hop_so_thuong_o_to.pdf