Bài giảng Kĩ thuật hạ tầng giao thông - Chương 3: Quy hoạch giao thông đô thị

Giao thông đô thị là một bộ

phận hết sức quan trọng trong

thiết kế quy hoạch đô thị.

Mạng lưới giao thông đô thị

quyết định hình thái tổ chức

không gian đô thị, hướng phát

triển đô thị, cơ cấu tổ chức sử

dụng đất đai và mối quan hệ

giữa các bộ phận chức năng với

nhau.

pdf 20 trang yennguyen 4100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kĩ thuật hạ tầng giao thông - Chương 3: Quy hoạch giao thông đô thị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kĩ thuật hạ tầng giao thông - Chương 3: Quy hoạch giao thông đô thị

Bài giảng Kĩ thuật hạ tầng giao thông - Chương 3: Quy hoạch giao thông đô thị
11
CHƯƠNG 3. QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.1 Quy hoach giao thông đô thị là gì?
Giao thông đô thị là một bộ
phận hết sức quan trọng trong 
thiết kế quy hoạch đô thị. 
Mạng lưới giao thông đô thị
quyết định hình thái tổ chức 
không gian đô thị, hướng phát 
triển đô thị, cơ cấu tổ chức sử
dụng đất đai và mối quan hệ
giữa các bộ phận chức năng với 
nhau.
Quy hoạch 
giao thông đô thị là gì?
2
3
3.2 Chức năng của đường giao thông đô thị là gì?
3.2.1 Chức năng chính của giao thông đô thị?
Vận chuyển hành khách và hàng hóa, bảo đảm lưu thông và đi lại hàng ngày của 
người dân, an toàn và nhanh chóng, bảo đảm mối liên hệ qua lại bên trong và bên ngoài 
đô thị thuận lợi
3.2.2 Chức năng của mạng lưới đường giao thông?
Phân chia đất đô thị thành nhiều khu vực chức năng, nó làm ranh giới cho các khu 
đất và các lô đất xây dựng trong và ngoài đô thị
Đường giao thông vành đai đô thị thường là ranh giới nội thị và ngoại thị. 
Đường phố chính trong đô thị thường là ranh giới giữa các khu ở.
3.2.3 Chức năng của đường trong đô thị ?
Tạo các hướng, trục và tầm nhìn cho các quần thể kiến trúc. 
Những tuyến đường phố chính, quan trọng đóng vai trò quyết định trong việc xác 
định vị trí các công trình trọng điểm, xác định các trục bố cục kiến trúc chính và phụ
của đô thị.
24
3.3 Các nguyên tắc cơ bản quy hoạch hệ thống giao thông đô thị ?
3.3.1 Mạng lưới đường phố và giao thông công cộng trong và ngoài đô thị phải được 
thiết kế thành một hệ thống thống nhất, đảm bảo vận chuyển nhanh chóng, an toàn.
Nó phải liên hệ tốt với tất cả các khu chức năng của đô thị, với các công trình ở ngoại 
thị, với các đầu mối GT đối ngoại và mạng lưới đường GT quốc gia, quốc tế.
3.3.2 Quy mô, tính chất của hệ thống đường phải dựa vào yêu cầu vận tải hàng hóa, 
hành khách và khả năng thông xe của mỗi tuyến đường đối với các phương tiện giao 
thông.
3.3.3 Các loại giao thông hoặc chuyển hướng đi lại của đường phải tuân thủ các quy 
định của Nhà nước và quốc tế đối với một số loại hình giao thông. 
3.3.4 Các đầu mối GT đối ngoại, các bến xe và bãi đỗ xe phải liên hệ trực tiếp thuận 
lợi với mạng lưới đường bên trong và bên ngoài để khi chuyển đổi phương tiện đi lại 
không trở ngại cho hành khách, không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của đô thị.
Các công trình đầu mối giao thông được bố trí trên các trục chính nối liên với trung tâm 
thành phố.
5
3.4 Đường đô thị được phân loại như thế nào?
Sơ đồ
nguyên 
tắc nối 
liên hệ
mạng 
lưới 
đường 
theo 
chức 
năng
6
3.4 Đường đô thị được phân loại như thế nào? (tiếp)
Bảng 1. Phân loại đường phố trong đô thị
20000
÷
30000
Cao 
và
trun
g 
bình
Phục vụ giao thông liên khu vực có tốc độ
khá lớn. Nối liền các khu dân cư tập 
trung, các khu công nghiệp, trung tâm 
công cộng có quy mô liên khu vực.
b-Đường phố
chính thứ yếu
Không 
nên trừ
các khu 
dân cư có
quy mô 
lớn
20000
÷
50000
Tất cả
các loại 
xe -
Tách 
riêng 
đường, 
làn xe 
đạp
Cao
Không 
gián đoạn 
trừ nút 
giao thông 
có bố trí
tín hiệu 
giao thông 
điều khiển
Đường 
cao tốc
Đường 
phố chính
Đường 
phố gom
Phục vụ giao thông tốc độ cao, giao thông 
có ý nghĩa toàn đô thị. Đáp ứng lưu 
lượng và KNTH cao. Nối liền các trung 
tâm dân cư- lớn, khu công nghiệp tập 
trung lớn, các công trình cấp đô thị
a-Đường phố
chính chủ yếu
Có chức năng giao thông cơ động cao Đường phố
chính đô thị
2
Không
được 
phép
50000
÷
70000
Tất cả
các loại 
xe ôtô 
và xe 
môtô 
(hạn 
chế)
Cao 
và
rất 
cao
Không 
gián đoạn,
Không 
giao cắt
Đường 
cao tốc 
Đường 
phố chính
Đường 
vận tải
Phục vụ giao thông có tốc độ cao, giao 
thông liên tục. Đáp ứng lưu lượng và khả 
năng thông hành lớn.Thường phục vụ nối 
liền giữa các đô thị lớn, giữa đô thị trung 
tâm với các trung tâm công nghiệp, bến 
cảng, nhà ga lớn, đô thị vệ tinh...
Có chức năng giao thông cơ động rất cao. Đường cao 
tốc đô thị
1
Lưu 
lượng xem 
xét (**)
Dòng xe 
thành 
phần
Tốc 
độ
Tính chất 
dòng
Ưu tiên 
rẽ
vào khu 
nhà
Tính chất giao thông
Đường 
phố
nối liên 
hệ (*)
Chức năngLoại đường phố
T
T
37
3.4 Đường đô thị được phân loại như thế nào? (tiếp)
Bảng 1. Phân loại đường phố trong đô thị (tiếp)
Cho phép-
Tất cả
các loại 
xe trừ xe 
tải
Thấp 
và
trung 
bình
Đường phố chính
Đường phố gom
Đường nội bộ
Là đường có quy mô lớn đảm bảo 
cân bằng chức năng giao thông và 
không gian nhưng đáp ứng chức 
năng không gian ở mức phục vụ
rất cao.
 c-Đại lộ
Không cho 
phép-
Chỉ dành 
riêng cho 
xe tải, xe 
khách.
Trung 
bình
Đường cao tốc
Đường phố chính
Đường phố gom 
Là đường ôtô gom chuyên dùng 
cho vận chuyển hàng hoá trong 
khu công nghiệp tập trung và nối 
khu công nghiệp đến các cảng, ga 
và đường trục chính
 b-Đường 
vận tải
Cho phép
10000
÷
20000
Tất cả
các loại 
xe
Trung 
bình
Giao 
thông 
không 
liên tục
Đường phố chính
Đường phố gom
Đường nội bộ
Phục vụ giao thông có ý nghĩa 
khu vực như- trong khu nhà ở lớn, 
các khu vực trong quận
 a-Đường 
phố khu 
vực
Chức năng giao thông cơ động -
tiếp cận trung gian
 Đường 
phố gom
3
Lưu 
lượng 
xem 
xét (**)
Dòng xe 
thành 
phần
Tốc độ
Tính 
chất 
dòng
Ưu tiên rẽ
vào khu 
nhà
Tính chất giao thông
Đường phố
nối liên hệ (*)Chức năng
Loại 
đường 
phố
T
T
8
3.4 Đường đô thị được phân loại như thế nào? (tiếp)
Bảng 1. Phân loại đường phố trong đô thị (tiếp)
Chú thích: 
(*): Nối liên hệ giữa các đường phố còn được thể hiện rõ hơn qua hình 2.
(**): Ngưỡng giá trị lưu lượng chỉ mang tính chất tham khảo. Đơn vị tính: xe/ngày.đêm theo đầu xe ôtô (đơn vị vật lý)
-Xe 
đạp
 c-Đường xe đạp
-Bộ
hành
-
Đường nội 
bộ
Đường chuyên dụng liên 
hệ trong khu phố nội bộ; 
đường song song với 
đường phố chính, đường 
gom
 b-Đường đi bộ
Được ưu tiên
Thấp
Xe 
con, xe 
công 
vụ và
xe 2 
bánh
Thấp
Thấp
Đường phố 
gom
Đường nội 
bộ
Là đường giao thông liên 
hệ trong phạm vi phường, 
đơn vị ở, khu công nghiệp, 
khu công trình công cộng 
hay thương mại
 a-Đường phố nội 
bộ
Có chức năng giao thông 
tiếp cận cao
 Đường phố nội 
bộ
4
Lưu 
lượng 
xem 
xét 
(**)
Dòng 
xe 
thành 
phần
Tốc 
độ
Tính 
chất 
dòng
Ưu tiên rẽ
vào khu nhà
Tính chất giao thông
Đường phố
nối liên hệ
(*)
Chức năngLoại đường phốTT
9
3.5 Nội dung đề xuất kỹ thuật quy hoạch giao thông
Xác định mạng lưới đường, gồm hệ thống các loại đường phố chính, đường liên khu 
vực, đường nội bộ, đường dẫn đến công trình, cụm công trình hay lô đất. 
Tổ chức hệ thống giao thông theo loại phương tiện giao thông; đường bộ, đường sắt, 
xe điện, tàu điện treo, điện ngầm, đường đi bộ, phố đi bộ, đường hỗn hợp giao thông cơ 
giới và đi bộ.
Hệ thống giao thông theo chức năng sử dụng: GTVT hàng hóa, giao thông công 
cộng.
Tổ chức hệ thống giao thông tĩnh gồm các trạm, chỗ đỗ xe trên tuyến giao thông. 
Bãi đỗ xe công cộng, bến đỗ của các phương tiện giao thông hành khách.
Phương án giải quyết về kỹ thuật các đầu mối, các nút giao cắt của các loại giao 
thông và phương thức tổ chức giao thông tại các đầu mối đó.
Giải pháp kỹ thuật (mặt cắt đường, kết cấu áo đường ) các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật dự kiến đối với mỗi loại đường, kinh phí đầu tư xây dựng đường
410
3.6 Mạng lưới đường trong đô thị có những dạng nào?
Căn cứ vào điều kiện địa hình, quy mô và tính chất của đô thị, mạng lưới 
đường chính của đô thị thường có các dạng sau:
- Dạng bàn cờ (ô vuông hoặc hình chữ nhật) và bàn cờ có đường chéo
- Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm và nan quạt.
- Dạng tự do.
- Dạng hỗn hợp.
- Và một số dạng khác
11
3.6.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
a. Dạng bàn cờ
- Đặc điểm: Bố trí thành các ô hình 
vuông hoặc hình chữ nhật. 
THẢO LUẬN: Tìm các ưu nhược điểm?
+ Đặc điểm đường ?
+ Giao thông theo hướng chéo  ? 
+ Bố trí xây dựng ?
+ Hệ số gãy khúc ?
+ Tổ chức giao thông ?
+ Điều kiện địa hình áp dụng?
+ Phân biệt đường ? 
+ Ùn tắc giao thông ?
+ Kiến trúc ?
.
- Áp dụng: Thích hợp với đô thị nhỏ và trung bình hoặc một phần của đô thị lớn.
12
3.6.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
b. Dạng bàn cờ có đường chéo
THẢO LUẬN: Tìm các đặc 
điểm, ưu điểm, nhược điểm?
- Đặc điểm: 
+ . 
- Ưu điểm: 
+ . 
- Nhược điểm:
+ .
Mạng lưới đường bàn cờ có đường chéo
513Mạng lưới đường dạng bàn cờ có đường chéo (khu phố cổ Hà Nội)
14
Mạng lưới đường dạng bàn cờ có đường chéo (Barcelona, Tây Ban Nha)
3.6.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
b. Dạng bàn cờ có đường chéo
15
3.6.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
c. Tỷ số diện tích của đường và của bản thân tiểu khu
Xét các yếu tố của mạng lưới bàn cờ có
tiểu khu hình chữ nhật với
a, a1: Chiều dài và chiều rộng của tiểu 
khu
b, b1: Chiều rộng của đường ở hai phía
Diện tích của một tiểu khu (tính từ các tim 
đường xung quanh) là:
F = (a+b1) (a1+b)
Diện tích của bản thân tiểu khu là: Ftk= aa1
Diện tích của đường thuộc tiểu khu là: 
Fđ = F – Ftk = (a+b1)(a1+b) – aa1 = ab+a1b1+bb1
Tỷ số diện tích của đường và của bản thân tiểu khu là:
1
111
1 aa
bbbaab
F
Fp
tk
đ ++==
616
3.6.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
c. Tỷ số diện tích của đường và của bản thân tiểu khu
Nếu mạng lưới đường có tiểu khu dạng 
hình ô vuông thì: a1 = a; b1 = b; do đó tỷ
số diện tích của đường và của bản thân 
tiểu khu là:
2
2
2
2
a
bab
F
Fp
tk
đ +==
Nếu mạng lưới đường là dạng bàn cờ có 2 
đường chéo thì tỷ số diện tích của đường 
chéo trên diện tích của các tiểu khu là:
Với n: số tiểu khu mà một đường chéo đi qua.
( ) ( )na
na
bba
na
b
an
bbban
F
Fp
tk
đc −=−=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −
== 83,2222
.
22
14.2.2
22223
17
3.6.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
c. Tỷ số diện tích của đường và của bản thân tiểu khu
Ví dụ: a = 300 m; b = 30 m; n = 20 
%21
300
3030.300.2
2
2
2 =+==
tk
đ
F
FpKhi chưa có đường chéo: 
Khi có đường chéo: %35,1300.20
)30300.83,2(30
23 =−==
tk
đc
F
Fp
Như vậy khi có đường chéo, tỷ lệ diện tích của đường chỉ tăng thêm 1,35% nhưng cải 
thiện được nhiều điều kiện giao thông giữa trung tâm với các khu vực xung quanh.
Nếu chiều dài, chiều rộng đô thị là L (L1=L2=L) thì khoảng cách từ trung tâm tới điểm 
xa nhất của đô thị là
LLL =+
22
21
Nếu có làm đường chéo thì khoảng cách đó là: LL 7,0
2
2. ≈
Như vậy tất cả các điểm trên đường chéo tới trung tâm đều rút ngắn được 30% chiều dài.
18
3.6.1 Dạng bàn cờ và bàn cờ có đường chéo
d. Chiều dài xây dựng mặt phố
Đối với đường dạng bàn cờ, chiều dài xây dựng mặt phố là 4a.n2
Khi có thêm đường chéo, chiều dài xây dựng mặt phố tăng thêm trên hai đường chéo là:
( )ban −24
Như vậy tỷ lệ chiều dài xây dựng mặt phố tăng thêm là:
( )
na
ba
na
ban
.
4,1
.4
24
2
−=−
Nếu theo các số liệu trên thì chiều dài xây dựng mặt phố tăng thêm 6,5 %
719
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
a. Mạng lưới đường dạng phóng xạ
Đặc điểm: 
Lưới đường dạng phóng xạ lấy trung tâm 
đô thị làm tâm. Trung tâm đô thị được nối 
trực tiếp với các vùng xung quanh nhờ 
đường phóng xạ.
Nhược điểm:
Không đảm bảo được sự liên hệ giữa các 
vùng xung quanh với nhau, nên ít được 
dùng và được thay thế bằng dạng vòng 
xuyên tâm
Mạng lưới đường dạng phóng xạ
20
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
b. Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm
THẢO LUẬN: Tìm đặc điểm, ưu điểm, 
nhược điểm ?
Đặc điểm:
 + Đường hướng tâm ?
 + Đường tròn ?
- Tìm Ưu điểm và nhược điểm ?
+ Giao thông ở khu vực trung tâm  ?
+ Liên hệ giữa các khu phố ? 
+ Tổ chức GT, bố trí gara, nơi đỗ xe ?
+ Liên hệ giữa khu phố với trung tâm..? 
+ Vấn đề ùn tắc và tai nạn GT ?
 Mạng lưới đường vòng tròn xuyên tâm
21
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
b. Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm (tiếp)
Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm (Bắc Kinh, Trung Quốc)
822
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
b. Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm (tiếp)
Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm (Tokyo, Nhật Bản)
23
- Quèc lé 5: Nèi Hµ Néi víi thµnh 
phè c¶ng H¶i Phßng
- Quèc lé 1A (phÝa B¾c): Nèi Hµ Néi 
víi cöa khÈu §ång §¨ng - L¹ng S¬n, 
- Quèc lé 1A (phÝa Nam): Nèi HN 
víi TP HCM vµ c¸c tØnh phÝa Nam
- Quèc lé 6: Nèi Hµ Néi víi c¸c tØnh 
phÝa T©y vµ T©y Nam.
- Quèc lé 3 vµ Quèc lé 2: Quèc lé 2 
®−îc ®Êu nèi víi tuyÕn §−êng B¾c 
Th¨ng Long - Néi Bµi t¹o ra mèi liªn 
hÖ tõ thñ ®« ®i c¸c tØnh phÝa B¾c vµ
phÝa T©y.
- Quèc lé 32: Nèi trùc tiÕp Hµ Néi 
víi c¸c tØnh miÒn T©y vµ T©y B¾c.
- TuyÕn ®−êng cao tèc L¸ng - Hßa 
L¹c: Nèi Hµ Néi vµ chuçi ®« thÞ ®èi 
träng MiÕu M«n - Xu©n Mai - Hßa 
L¹c - S¬n T©y. 
Minh họa hệ
thống đường 
xuyên tâm của 
Hà Nội
24
- §−êng Vµnh ®ai 4: phÝa nam thÞ x·
Phóc Yªn - Mª Linh - Th−îng C¸t - QL 
70 Hµ §«ng - Ngäc Håi - v−ît s«ng Hång 
- Nh− Quúnh (QL 5) - cao tèc Néi Bµi -
B¾c Ninh 
- §−êng vµnh ®ai 1: §o¹n 1 tõ ¤ §«ng 
M¸c - ®ª NguyÔn Kho¸i - TrÇn Kh¸t 
Ch©n - §¹i Cå ViÖt - §µo Duy Anh - ¤
Chî Dõa - CÇu GiÊy (Nót Voi Phôc). 
§o¹n tõ CÇu GiÊy - B−ëi - NhËt T©n trïng 
víi vµnh ®ai 2. §o¹n 2: NhËt T©n - ®ª
H÷u Hång - VÜnh Tuy.
- §−êng vµnh ®ai 2: tõ dèc Minh Khai -
Ng· T− Väng - Ng· T− Së - L¸ng - CÇu 
GiÊy - B−ëi - L¹c Long Qu©n - ®ª NhËt T©n, 
v−ît s«ng Hång tõ x· Phó Th−îng sang x·
VÜnh Ngäc - §«ng Héi - §«ng Trï - QL 5, 
v−ît s«ng Hång t¹i VÜnh Tuy nèi vµo dèc 
Minh Khai
- §−êng vµnh ®ai 3: B¾c Th¨ng Long -
Néi Bµi (km10+700) - Mai DÞch - Ph¸p 
V©n - Nam Thanh Tr× - CÇu Thanh Tr× -
Sµi §ång - ViÖt Hïng - §«ng Anh - Nam 
Hång
925
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
b. Mạng lưới đường dạng vòng xuyên tâm (tiếp)
Để hạn chế hiện tượng này có thể thay đổi 
dạng đường giao nhau phức tạp ở trung tâm 
thành dạng đơn giản hơn, đảm bảo việc tổ
chức giao thông dễ dàng, như hình dưới 
biến nút có 8 đường giao nhau thành nút có 
4 đường giao nhau.
Hình 3.4 Đường giao nhau tại trung tâm đô thị
a – dạng phức tạp b – dạng đơn giản
- Áp dụng: dạng lưới vòng xuyên tâm 
thường thấy ở các đô thị lớn như 
Matxcơva, Paris, Beclin, Lyông, 
Tokyo 
26
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
c. Mạng lưới đường dạng nan quạt
- Ưu, nhược điểm: Như mạng lưới 
vòng xuyên tâm.
- Đặc điểm: là một nửa của sơ đồ
vòng xuyên tâm, gồm các đường 
hướng tâm và đường đai (đường 
ngang) bao quanh khu trung tâm 
nối liền các khu phố với nhau và
với khu trung tâm.
Mạng lưới đường dạng nan quạt
27
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
c. Mạng lưới đường dạng nan quạt (tiếp)
Mạng lưới đường hình nan quạt (Hà Nội, Việt Nam)
10
28
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
Khi dùng mạng lưới đường dạng này, các 
đường vành đai cần được bố trí thích đáng 
để phân tán tối đa xe cộ tránh tập trung 
vào khu vực trung tâm. Để thực hiện được 
yêu cầu này, cần phải giải quyết mối quan 
hệ giữa đường phõng xạ và đường vành 
đai, làm sao cho xe chạy trên đường vành 
đai phải nhanh hơn, ít tốn thời gian hơn 
khi xe chạy trên đường phóng xạ.
Sơ đồ so sánh chiều dài xe chạy trên 
đường phóng xạ và đường vành đai
Từ hình 3.9 ta thấy xe muốn đi từ a đến d 
có thể có 3 cách:
- Đi theo đường vành đai L1
- Đi từ a đến b, theo đường vành đai trong 
tới c rồi tới d
- Đi từ a qua trung tâm O tới d trên đường 
phóng xạ
29
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
L1 là chiều dài đường vành đai ngoài từ a đến d có
bán kính R:
RRRRL ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −−===
3,57
22
3,571801
αααπ
L2 là tổng chiều dài quảng đường đi qua các điểm a, 
b, c, d qua đường vành đai trong có bán kính r
( ) rRrrRL ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −−=+−=
3,57
22
3,57
22
αα
L3 là tổng chiều dài quảng đường đi từ a qua tâm 0 
tới d trên đường phóng xạ:
RL 23 =
Sơ đồ so sánh chiều dài xe 
chạy trên đường phóng xạ và 
đường vành đai
30
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt 
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
Khi α = 2 x 57,3 = 114,6o thì L1 = L2 = 2R 
có nghĩa là chiều dài các tuyến đều bằng nhau
Khi α < 114,6o thì L1 < L2 < 2R
có nghĩa là xe đi đường vành đai ngoài gần hơn cả
Khi α > 114,6o thì L1 > L2 > 2R: 
có nghĩa là xe đi đường phóng xạ trung tâm gần hơn cả. 
RRRRL ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −−===
3,57
22
3,571801
αααπ
( ) rRrrRL ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −−=+−=
3,57
22
3,57
22
αα
RL 23 =
Mạng lưới đường 
vòng xuyên tâm nên 
khuyến khích xe chạy 
trên đường vành đai
11
31
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
Gặp trường hợp này, để hạn chế xe đi qua trung tâm, biện pháp tốt nhất là làm cho xe đi 
trên đường vành đai nhanh hơn, ít tốn thời gian hơn. Muốn vậy ta giải bài toán sau:
Thời gian t1 đi trên đường vành đai ngoài dài L1 với vận tốc V1: 
11
1
1 .3,57 V
R
V
Lt α==
Thời gian t2 đi trên đường vành đai trong dài L2 với vận tốc V2: 
22
2
2
3,57
.)(2
V
rrR
V
Lt
α+−
==
Thời gian t3 đi trên đường xuyên tâm dài L3 với vận tốc V3: 
33
3
3
2
V
R
V
Lt ==
32
3.6.2 Dạng phóng xạ (xuyên tâm), vòng xuyên tâm, nan quạt
d. So sánh chiều dài xe chạy trên đường phóng xạ và đường vành đai
Vậy để ưu tiên cho xe đi trên đường vành đai ngoài thì: 
6,114131
RVtt α>⇒<
rrR
VRVtt
.)(6,114
.. 2
121 α
α
+−>⇒<
Tốc độ xe chạy phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng mặt đường, yếu tố hình học 
của đường, tình hình giao thông (thành phần xe, cường độ xe và người đi bộ) và cách tổ
chức quản lý giao thông. Do vậy xe trong khu vực trung tâm thường có tốc độ nhỏ hơn 
khi chạy ở khu vực xung quanh. 
Trên đường vanh đai, cần phân biệt xe chạy suốt và xe chỉ đi lại trong vùng có tính 
chất địa phương. Xe chạy suốt thường chiếm một tỷ lệ khá lớn, để đảm bảo loại xe này 
chạy được thuận lợi, nhanh chóng, thì đường phải tốt, giao nhau khác mức với các 
đường chính khác, và giao thông phải được tổ chức quản lý tốt. Ngược lại nếu điều kiện 
xe chạy kém, không đảm bảo được tốc độ, kéo dài thời gian xe chạy, thì xe rất dễ
chuyển chạy theo hướng khác. Cho nên đường vành đai, nhất là đường vành đai ngoài 
người ta thường thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc. 
33
3.6.3 Dạng tự do 
Mạng lưới đường theo dạng tự do (Đà Lạt, Việt Nam)
12
34
3.6.3 Dạng tự do (tiếp)
- Đặc điểm: tuyến đường được bố trí kết hợp 
chặt chẽ với địa hình, nên đường không thẳng, 
không theo một dạng nhất định nào
- Áp dụng: dạng tự do thường chỉ dùng ở các 
khu đô thị nhỏ, đô thị có địa hình phức tạp, đô 
thị miền núi, đô thị an dưỡng nghỉ mát.
THẢO LUẬN: Tìm ưu và nhược điểm ?
+ Khối lượng đào đắp ? 
+ Khả năng phân biệt phương hướng?
+ Sự tuân thủ quy cách của các tiểu khu?
+ Ảnh hưởng tới môi trường như thế nào?
+ Chiều dài đường, hệ số gãy khúc?
+ Đất xây dựng (tập trung/phân tán?)
Mạng lưới đường dạng tự do
35
3.6.4 Dạng hỗn hợp
- Đặc điểm: là hình thức áp dụng 
đồng thời một số dạng quy hoạch trên, 
có thể tận dụng được ưu điểm của từng 
dạng, nên được áp dụng tương đối 
nhiều
- Sau khi mạng lưới đường chính đã 
được xác định, tiến hành quy hoạch 
đường nội bộ (giữa các tuyến đường 
chính). Đường nội bộ thường được quy 
hoạch tùy theo các công trình bố trí bên 
trong tiểu khu và thường theo dạng ô 
vuông hoặc hình chữ nhật.
Sơ đồ mạng lưới dạng hỗn hợp
36
3.6.4 Dạng hỗn hợp
Mạng lưới đường theo dạng hỗn hợp (Madrid, Tây Ban Nha)
13
37
3.6.5 Dạng hữu cơ
Mạng lưới dạng mạch máu Mạng lưới dạng hình cây
38
3.6.6 Một số dạng khác
Mạng lưới đường tam giác Mạng lưới đường răng lược
39
3.6.6 Một số dạng khác (tiếp) 
Mạng lưới 
đường lục giác
14
40
vÝ dô so s¸nh 4 
m¹ng ®−êng cã 
cïng ®iÒu kiÖn:
F = 144-145 km2
LH = 95-108 km
(tæng chiÒu dµi 
hÖ thèng GT)
Bè trÝ khu 
trung t©m vµ 12 
®iÓm bªn ngoµi
41
KÕt luËn: 
m¹ng l−íi xuyªn t©m bÊt lîi nhÊt, xuyªn t©m cã vµnh ®ai thuËn lîi h¬n, 
kh¾c. phôc ®−îc nhiÒu nh−îc ®iÓm.
M¹ng l−íi bµn cê cã ®−êng chÐo còng −u viÖt h¬n m¹ng bµn cê.
42
3.7.1 Những nguyên tắc chung
6. Quy hoạch mạng lưới đường không thể tách rời việc quy hoạch sử dụng đất, phải 
tiến hành đồng thời với quy hoạch chung xây dựng đô thị và theo phân đợt xây dựng.
1. Phải tạo nên một mạng lưới đường hợp lý, phù hợp với quy hoạch phát triển 
không gian và sử dụng đất, phục vụ tốt việc liên hệ, đi lại giữa các khu vực chức năng 
của đô thị.
2. Tạo nên mối quan hệ đồng bộ và thích hợp giữa giao thông đối nội và giao thông 
đối ngoại.
3. Mạng lưới đường phải đơn giản, phân cấp rõ ràng, phân biệt được rõ chức năng
nhiệm vụ của mỗi tuyến đường làm cơ sở cho việc thiết kế kỹ thuật, quản lý và tổ chức 
giao thông trên các tuyến đường. 
4. Quy hoạch mạng lưới đường giúp cho việc định hướng phát triển đô thị trong tương 
lai ít nhất từ 15 đến 20 năm, thậm chí 50 năm.
5. Phù hợp với điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất công trình, thủy văn ) để đảm 
bảo các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật cũng như không phá vỡ cảnh quan môi trường.
15
43
3.7.2 Các tiêu chuẩn đánh giá quy hoạch GTVT đô thị
1. Nhanh chóng kịp thời
2. Thuận Tiện
3. An toàn Giao thông
4. Văn minh lịch sự
Định lượng về tiêu chuẩn nhanh chóng kịp 
thời được thể hiện thông qua chỉ tiêu thời 
gian của 1 chuyến đi (hay 1 tấn hàng hóa) 
đến đích tốn ít thời gian nhất
44
3.7.2 Các tiêu chuẩn đánh giá quy hoạch GTVT đô thị (tiếp)
45
3.8 Chỉ tiêu kỹ thuật đánh giá mạng lưới đường đô thị
3.8.1 Hệ số gãy khúc (K)
Là tỷ số chiều dài đường thực tế trên đường chim bay.
Mạng lưới đường khác nhau, hệ số gãy khúc cũng khác nhau. 
a. Đối với mạng lưới đường dạng bàn cờ:
22 ba
baK +
+=
b. Đối với mạng lưới dạng phóng xạ: hình ABC có thể coi gần như hình tam giác
αcos222 abba
baK −+
+=
Khi a = b; α = 45o thì K = 2,6 
Do đó cần phải làm đường vành đai để nối AB. 
Khi đó K = 1,1 – 1,2. 
Khi a = b; thì K = 1,414
16
46
3.8.2 Mật độ lưới đường chính (δ)
Mật độ lưới đường chính được xác định như sau:
∑
∑=
F
lδ )/( 2kmkm
∑l : Tổng chiều dài đường chính (km)
∑F : Tổng diện tích đô thị (km2)
Khi mật độ đường chính lớn, thì giao thông thuận tiện. 
Nhưng nếu quá lớn thì một mặt tăng vốn đầu tư vào xây dựng đường xá, mặt khác 
số đường giao nhau tăng lên làm ảnh hưởng tốc độ xe chạy và khả năng thông xe của 
đường.
Nhưng nếu quá nhỏ, xe cộ phải đi vòng vèo, mất nhiều thời gian. 
Thông thường, người ta cho rằng khoảng cách hợp lý giữa các tuyến đường chính 
khoảng 800 m – 1000 m. Khi đó mật độ đường chính δ = 2 – 2,5 km/km2.
47
3.8.3 Mật độ diện tích đường
Mật độ diện tích đường là tỷ số của tổng diện tích đất dành cho đường trên diện tích 
dùng đất của đô thị.
Diện tích đất dành cho đường bao gồm diện tích dùng đất cho bến xe, quảng trường, 
đường các loại kể cả đường chính lẫn đường nội bộ.
( )
∑
∑=
F
LxBγ )/( 22 kmm hoặc )/( 22 kmkm
L: Chiều dài đường từng đoạn
B: Chiều rộng đường tương ứng.
∑F : Tổng diện tích đô thị (km2)
Los Angeles: γ = 50% ; New York: γ = 35% ; Pari: γ = 24% ;
Tokyo: γ = 13,5 % ;Khu vực nội thành Hà Nội: γ = 8% ;
48
3.8.4 Mật độ diện tích đường trên đầu người dân (λ)
Mật độ diện tích đường trên đầu người dân được xác định như sau:
( )
mn
LxB γλ == ∑ (m2/người) 
Trong đó: 
L: chiều dài đường (m)
B: chiều rộng đường (m)
n: số dân đô thị;
γ: mật độ diện tích đường (%)
m: mật độ nhân khẩu (người/m2)
17
49
3.9 Chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng
Chỉ giới đường đỏ: là
ranh giới được xác định 
trên bản đồ quy hoạch và
thực địa, để phân định ranh 
giới giữa phần đất được 
xây dựng công trình và
phần đất được dành cho 
đường giao thông hoặc các 
công trình hạ tầng kỹ
thuật, không gian công 
cộng khác.
(TCXDVN 104-2007)
Chỉ giới xây dựng: là 
đường giới hạn cho phép 
xây dựng công trình trên lô 
đất 
(TCXDVN 104-2007)Sơ đồ minh họa chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng
50
3.10 Công trình dành cho người đi xe đạp
THẢO LUẬN: Tìm ưu, nhược điểm của 
loại hình phương tiện xe đạp?
- Môi trường ?
- Sức khỏe con người ?
- Vấn đề un tắc, TNGT ?
- Khả năng vận chuyển ?
- Quảng đường vận chuyển ?
Phạm vi sử dụng:
- Phương tiện giao thông đi lại trong phạm vi gần như đi đến trung tâm mua bán công 
sở, trường học và trung chuyển từ nhà đến các trạm đỗ ô tô buýt, xe điện
- Phục vụ cho thể thao, giải trí. 
51
3.10 Công trình dành cho người đi xe đạp (tiếp)
Khi tổ chức đường xe đạp trong các đô thị cần đảm bảo theo các yêu cầu sau:
- Tạo sự liên hệ thuận tiện giữa các đơn vị ở với nhau cũng như giữa đơn vị ở với 
các tuyến đường chính, các trạm đỗ xe công cộng.
- Đảm bảo an toàn giao thông và không làm ảnh hưởng đến các phương tiện giao 
thông cơ giới. Để đáp ứng yêu cầu này, giao thông xe đạp thường được bố trí thành 
đường riêng. 
18
52
3.11 Công trình dành cho người đi bộ
Phố đi bộ trong 
khu trung tâm 
thương mại
(Thượng Hải, 
Trung Quốc) 
53
3.11 Công trình dành cho người đi bộ (tiếp)
Không gian đi bộ đóng vai trò quan 
trọng vừa đảm bảo an toàn giao 
thông vừa tạo nên kiến trúc cảnh 
quan đô thị. 
Không gian đi bộ thường được tổ
chức ở các trung tâm thương mại 
hoặc trong các khu nhà ở có hệ
thống giao thông công cộng hoàn 
chỉnh. 
Đi bộ trên hè phố dọc đường
(Phố Huế, Hà Nội) 
Thông thường có hai cách tổ chức:
- Mạng lưới đường đi bộ tổ chức 
dọc theo hai bên đường phố
- Mạng lưới đường bộ được tổ
chức thành mạng riêng (thường sử
dụng trong các trung tâm thương 
mại)
54
3.11 Công trình dành cho người đi bộ (tiếp)
Phố đi bộ
Ma Cao
19
55
3.11 Công trình dành cho người đi bộ (tiếp)
Tổ chức đường đi bộ cần đáp ứng các yêu cầu sau:
Đảm bảo sự tiện lợi, an toàn.
Giải pháp:
- Tạo vùng cấm 
- Tách riêng phương tiện 
- Dùng hệ thống đèn tín hiệu
- Tổ chức lối qua đường 
Tính thẩm mỹ. Cần tạo nhiều yếu tố cảnh 
quan, không gian sinh động, những tiểu 
cảnh cùng với các chi tiết hoàn thiện kỹ
thuật có hình dạng khớp nối tự nhiên tạo 
cảm giác thoải mái, hấp dẫn.
Hầm chui dành cho người đi bộ
(Ngã tư Sở, Hà Nội)
56
Tổ chức tuyến đường đi bộ trong khu vực cải tạo
3.11 Công trình dành cho người đi bộ (tiếp)
57
Cầu cho người đi bộ (đường Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội)
20
58
Đường hầm dành cho người đi bộ (Ngã tư Sở, Hà Nội)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giao_thong_do_thi_chuong_3_quy_hoach_giao_thong_do.pdf