Bài giảng Ký sinh trùng (Bản đẹp)

-Hình thái: thường dẹp, hình lá đôin

khi có hình trụ, chóp hoặc lòng máng

- Hai giác bám: giác miệng và giác

bụng

- Hệ tiêu hóa: Lỗ miệng, hầu, thực quản,

ruột.

- Hệ bài tiết: Phân bố đối xứng hai bên

thân và thông ra ngoài qua lỗ bài tiết

- Hệ thần kinh: kém phát triển

- Hệ tuần hoàn và hô hấp tiêu giảm

- Hệ sinh dục phát triển, hầu hết lưỡng

tính.

- Tuyến noãn hoàng phân bố dọc hai

bên thân tạo ra chất dinh dưỡng nuôi

trứng

pdf 12 trang yennguyen 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ký sinh trùng (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ký sinh trùng (Bản đẹp)

Bài giảng Ký sinh trùng (Bản đẹp)
2/20/2017 
1 
Helminthology 
Giun sán học 
Protozoa 
Đơn bào 
Arthropoda 
Động vật tiết túc 
Trematoda 
Sán lá 
Cestoda 
Sán dây 
Nematoda 
Giun tròn 
Sán lá gan 
Sán lá ruột lợn 
Bệnh ấu trùng 
sán lợn và bò 
Bệnh giun 
đũa lợn 
Bệnh cầu trùng gà 
Bệnh lê dạng trùng 
Bệnh ghẻ ngầm 
Trematoda 
Lớp sán lá 
Sán lá gan 
Fasciola spp 
Sán las ruột lợn 
Fasciolopsis buski 
Sán lá 
Trematoda 
Nemathelminthes 
-Hình thái: thường dẹp, hình lá đôin 
khi có hình trụ, chóp hoặc lòng máng 
- Hai giác bám: giác miệng và giác 
bụng 
- Hệ tiêu hóa: Lỗ miệng, hầu, thực quản, 
ruột. 
- Hệ bài tiết: Phân bố đối xứng hai bên 
thân và thông ra ngoài qua lỗ bài tiết 
- Hệ thần kinh: kém phát triển 
- Hệ tuần hoàn và hô hấp tiêu giảm 
- Hệ sinh dục phát triển, hầu hết lưỡng 
tính. 
- Tuyến noãn hoàng phân bố dọc hai 
bên thân tạo ra chất dinh dưỡng nuôi 
trứng. 
Vật chủ cuối 
cùng Trứng 
Miracidium 
Vật chủ trung gian 
Sprorocyst-Redia-Cercaria 
Metacercaria 
(Aldocercaria) 
Vòng đời 
Sán lá gan lớn Fasciola spp 
Giác miệng 
Ruột tịt 
Lỗ sinh dục 
dục 
Giác bụng 
Tử cung 
Buồng trứng 
Tinh hoàn 
Tuyến noãn hoàng 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
2 
Tên căn bệnh 
Fasciolopsis buski 
Nơi ký sinh: Ruột non 
Phân bố của bệnh 
Trên thế giới: bệnh sán lá ruột lợn phân bố rộng ở các nước 
trên thế giới và chủ yếu ở các nước nhiệt đới Châu Á 
Ở Việt Nam, bệnh sán lá ruột lợn đã có từ lâu, phân bố 
rộng khắp trên cả nước với tỷ lệ nhiễm cao. 
Vị trí của sán trong hệ thống phân loại 
 động vật như sau: 
Lớp trematoda 
Phân lớp Protozotomatidea 
Bộ Fascolata 
Họ Fascolidae 
Phân họ Fasciolinae 
Giống Fasciolopsis 
Loài Fasciolopsis buski 
Sán lá ruột lợn (Faciolopsis buski) 
Lỗ sinh dục 
Giác bụng 
Tử cung 
Manh tràng 
Buồng trứng 
Tuyến noãn hoàng 
Tinh hoàn 
Giác miệng 
Polypylis haemisphaerula 
Động vật cảm nhiễm: 
Lợn, lợn rừng, chó, hổ, thỏ và người sống ở các nước nhiệt đới ẩm. 
Ở Việt Nam cũng phát hiện một số bệnh nhân nhiễm sán lá ruột với 
 hội chứng nôn mửa, rối loạn tiêu hóa ( Đỗ Văn Thái, 1978) 
Điều kiện lây truyền bệnh: Lợn và người nhiễm sán chính là nguồn 
tàng trữ và gieo rắc mầm bệnh trong tự nhiên. 
Tỷ lệ nhiễm bệnh phụ thuộc vào sự phát triển của loài ốc ký chủ trung gian 
Mùa vụ phát bệnh: Ốc ký chủ cũng hoạt động gần như suốt 12 tháng trong năm, 
 nhưng tập trung vào các tháng nóng của mùa hè và mùa thu 
tỷ lệ nhiễm của lợn 6 -12% vào tháng 3 và 47% vào tháng 12. Hai tác giả cũng 
thấy 5 người nhiễm sán lá ruột lợn. Những năm gần đây, một số kết quả cho thấy, 
 lợn nhiễm sán lá ruột với tỷ lệ rất cao: 41% ((Bùi Lập, 1965); 50 – 60% 
 (Phạm Văn Khuê, 1982), 40% (Nguyễn Văn Tho, 2002). 
Triệu chứng 
- Biểu hiện rõ nhất của lợn nhiễm sán lá là còi cọc, thiếu máu, 
suy nhược do sán lá chiếm đoạt dinh dưỡng. lợn nhiễm sán giảm 
Thể trọng từ 8 -10kg trong thời gian 3 tháng. 
- Lợn nái nuôi con nhiễm sán không những gầy mà còn 
giảm lượng sữa, ảnh hưởng đến sự phát triển của lợn con 
- Ỉa chảy, phân tanh, có thể dẫn đến tử vong. 
Bệnh tích 
Niêm mạc ruột non bị loét và tụ máu do viêm ruột, ở những lợn 
 trưởng thành 6 – 8 tháng tuổi, thường thấy ruột non tăng sinh dày lên 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
3 
Kiểm tra phân tìm trứng sán lá 
Chẩn đoán chủ yếu dùng phương pháp lắng căn Benedek 
để tìm trứng trong phân. Phương pháp này đã và đang được 
áp dụng rộng rãi để chẩn đoán sán lá ruột vì đơn giản và dễ thực hiện. 
Phương pháp chẩn đoán nội bì 
Phương pháp ELISA 
Có thể dùng các loại hóa dược sau: 
• Dùng Trichlabendazol: liều lượng 10mg/kg thể trọng tẩy 
• được sán lá, tuy nhiên hiệu lực không cao (60%). 
• Dùng Tolzan F: liều lượng 10mg/kg thể trọng. thuốc trộng 
với thức ăn cho lợn ăn. 
• Han – Dertyl B: 1 viên/50 kg thể trọng 
• Dùng Praziquentel: liều lượng 10mg/kg thể trọng. 
• Hiệu lực tẩy san tốt hơn: 90 – 100% 
Cestoda 
Lớp sán dây 
Sán dây lợn 
Teania solium 
Sán dây bò 
Taenia saginata 
Ấu trùng sán dây lợn 
Cysticercus cellulosae 
Ấu trùng sán dây bò 
Cysticercus bovis 
Tên căn bệnh: 
Bệnh sán dây lợn do Teania solium 
Bệnh ấu trùng sán dây do Cysticercus cellulosae (Gạo lợn) 
Phân bố của bệnh 
Bệnh có ở hầu hết các nước trên Thế giới, đặc biệt là các nước 
Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. 
Ở nước ta, bệnh sán dây do Taenia solium và ấu trùng 
 Cysticercus cellulosae đã được phát hiện ở lợn và người 
ở tất cả các vùng sinh thái. 
Thuộc hệ thống phân loại sau: 
Lớp sán dây Cestoda 
Phân lớp Cestoda 
Bộ Cyclophyllidae 
Họ Taeniidae 
Giống Taenia solium 
Loài Taenia solium 
SÁN DÂY 
Cestoda 
BỘ VIÊN DIỆP 
Cyclophyllidea 
Anoplocephalilae Taeniidae 
Taenia solium 
BỘ GIẢ DIỆP 
Pseuudophyllidea 
SÁN DÂY 2 RÃNH 
Diphyllobothriidae 
Dilepididae 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
4 
Gạo (Cysticercosis) 
Khoang chứa dịch 
Đầu sán 
Giác bám 
Móc 
Teania solium 
Triệu chứng: 
-Gầy yếu, suy nhược kéo dài. 
- Ỉa chảy do rối loạn tiêu hóa và viêm ruột. Các trường 
hợp viêm ruột nặng ta có thể thấy xuất huyết đường ruột 
nên phân lỏng có máu. 
- Niêm mạc nhợt nhạt 
- Lông da xù xì 
Bệnh tích: 
-Các ổ viêm xơ hóa ở các tổ chức nội quan của vật chủ, 
chèn ép các cơ quan nội tạng thường gây tắc mao mạch, 
chèn ép vào thần kinh vận động, có thể làm liệt từng bộ 
phận của cơ thể, đặc biệt khi gạo lợn ký sinh ở não của 
vật chủ. 
-Tổn thương niêm mạc, xuất huyết và hoại tử do nhiễm 
trùng kế phát 
Động kinh, mù mắt vì sán gạo heo làm tổ trên da 
Thói quen ăn đồ sống là mầm mống để bệnh sán 
phát triển rất nhanh, sán dây lợn có thể dài từ 2 
đến 3 mét, đặc biệt biến chứng nghiêm trọng dẫn 
đến mù mắt. 
Sán gạo heo (sán dây lợn) là một bệnh mạn tính 
có tổn thương ở da, cơ, não... căn nguyên do các 
u nang sán lợn (trong có đầu sán) gây nên. Biểu 
hiện lâm sàng tuỳ theo vị trí khu trú của nang ở 
da ảnh hưởng tới thẩm mỹ, ở não có thể gây 
động kinh, giảm trí nhớ hoặc rối loạn vận động. 
Gạo lợn có thể sống 
khoảng 1 tháng ở 
nhiệt độ từ 1-4oC 
Động vật cảm nhiễm 
Lợn là vật chủ trung gian mang ấu trùng. Người vừa là vật chủ trung gian 
mang ấu trùng, vừa là vật chủ cuối cùng khi sán trưởng thành kí sinh trong 
ruột non. Một số loài thú ăn thịt như chó, chó sói đều bị nhiễm sán trưởng 
 thành và lợn rừng bị nhiễm ấu trùng sán tương tự như lợn nhà. 
Đường truyền lây 
Bệnh lây qua đường tiêu hóa. Lợn ăn phải trứng sán sẽ bị nhiễm ấu trùng sán 
Cysticercus cellulosae. Người và thú ăn thịt sống có ấu trùng sán sẽ 
bị bệnh sán dây do Taenia solium. 
Điều kiện lây truyền 
Bệnh lưu hành ở những vùng mà người dân có tập quán ăn thịt không 
 nấu chín: nem chua, thịt tái; thải phân tươi ra môi trường tự nhien và 
nuôi lợn thả rông. Trong điều kiện như vậy, sán dây Taenia solium sẽ 
phát triển khép kín vòng đời mà trong đó lợn là vật chủ trung gian và 
người cũng như một số loài thú ăn thịt trở thành vật chủ cuối cùng của sán. 
Xét nghiệm tìm ấu trùng lợn gạo 
Trong thịt lợn: cơ lưỡi, cơ tim, cơ hoành cách mô đều 
có ấu trùng khi lợn mắc bệnh “gạo lợn”. Có thể kiểm tra 
 thịt lợn để tìm ấu trùng một cách trức tiếp bằng mắt thường. 
Ứng dụng phương pháp ELISA 
Tìm kháng thể kháng ấu trùng lợn gạo trong máu của 
 vật chủ. Phương pháp này cho kết quản chẩn đoán chính 
xác 92 – 95%. 
Xét nghiệm phân tìm đốt sán 
Bằng phương pháp lắng cặn Benedek tìm đốt sán trong 
 phân để xác định sự nhiễm sán của vật chủ. 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
5 
Tẩy sán trưởng thành 
• Niclosamid: dùng liều 50mg/kg thể trọng. 
• Praziquentel: dùng liều 8mg/kg thể trọng. 
Diệt ấu trùng “gạo lợn” 
• Praziquentel với liều như tẩy sán trưởng thành (8mg/kg P 
• Fenbendazol: dùng liều 5mg/kg thể trọng 
• Phòng bệnh 
- Thịt lợn cần kiểm tra phát hiện ấu trùng lợn gạo 
- Khi sử dụng thịt lợn phải nấu chín, bỏ tập quán ăn thịt tái, 
- thịt sống (nem chua). 
- Không nuôi lợn thả rông 
- Phân của lợn và người phải ủ để diệt đốt sán và trứng sán. 
Tên căn bệnh: 
Bệnh sán dây lợn do Teania saginata 
Bệnh ấu trùng sán dây do Cysticercus bovis (Gạo bò) 
Phân bố của bệnh 
Bệnh có ở hầu hết các nước trên Thế giới, đặc biệt là các nước 
Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. 
Ở nước ta, bệnh sán dây do Taenia saginata và ấu trùng 
 Cysticercus bovis đã được phát hiện ở lợn và người 
ở tất cả các vùng sinh thái. 
Thuộc hệ thống phân loại sau: 
Lớp sán dây Cestoda 
Phân lớp Cestoda 
Bộ Cyclophyllidae 
Họ Taeniidae 
Giống Taenia saginata 
Loài Taenia bovis 
SÁN DÂY 
Cestoda 
BỘ VIÊN DIỆP 
Cyclophyllidea 
Anoplocephalilae Taeniidae 
Taenia solium 
BỘ GIẢ DIỆP 
Pseuudophyllidea 
SÁN DÂY 2 RÃNH 
Diphyllobothriidae 
Dilepididae 
Taenia bovis 
Tử cung từ 7-12 nhánh Tử cung từ 15-30 nhánh 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
6 
Nematoda 
Giun tròn 
Giun đũa lợn 
Ascaris suum 
Tên căn bệnh: 
Bệnh giun đũa lợn do Ascariasis suum 
Phân bố của bệnh:Bệnh giun đũa lơn phổ biến khắp 
 nơi trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát 
 triển như Châu Phi và Châu Á. 
Ở Việt Nam, bệnh giun đũa thấy ở tất cả các vùng 
 sinh thái, trong các cơ sởnuôi lơn tập trung 
 và gia đình. 
Bệnh gây ra do giun đũa Ascaris suum Goeze, 1972 
ký sinh ở ruột non của lợn. Giun đũa được xếp vào 
 vị trí phân loại động vật như sau: 
Lớp giun tròn Nematoda 
Phân lớp Adenophorea 
Bộ spirurida 
Phân bộ Ascaridata 
Họ Ascarididae 
Loài Ascaris suum 
 Giun đũa lợn (Ascaris suum) 
Females are larger than males 
Miện
g 
Thực quản 
Lớp cuticul 
Ruột 
Buồng trứng 
Tinh hoàn 
Âm hộ 
Lỗ sinh dục đực 
Hậu môn 
Đuôi 
Hầu 
Động vật cảm nhiễm 
Lợn nhà, lợn rừng ở các lứa tuổi đều có thể nhiễm giun 
đũa, nhưng lợn con ở lứa tuổi 1 – 3 tháng tuổi nhiễm 
giun đũa với tỷ lệ cao nhất và bị nặng hơn lợn trưởng thành. 
tỷ lệ nhiễm giun đũa từ 13,2 – 43,5% và cường độ 
nhiễm từ 3 – 21 giun/lợn. 
Tỷ lệ giun đũa của lợn cao ở lứa tuổi từ 1 tháng đến 7 
 tháng tuổi, sau đó tỷ lệ giảm dần theo lứa tuổi tăng lên. 
 Lợn con dưới 2 tháng tuổi, tỷ lệ nhiễm giun 39,2%; 
3-4 tháng tuổi, tỷ lệ nhiễm 48,0%; 
 trên 8 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 24,9%. 
Đường lây nhiễm 
Lợn bị nhiễm giun qua đường tiêu hóa do ăn hoặc uống nước 
có trứng giun đũa cảm nhiễm. 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
7 
Triệu chứng lâm sàng: 
- Con vật gầydần, lông da xơ xác 
- Có triệu chứng thần kinh ở lợn con 
- Niêm mạc nhợt nhạt 
- Hoàng đản 
Bệnh tích: 
-Khi ấu trùng giun đũa di hành qua phổi gây 
tổn thương phế nang. 
-Khi ấu trùng theo máu về gan gây lấm tấm 
xuất huyết, đồng thời gây hủy hoại tổ chức 
trên bề mặt. 
- Giun trưởng thành gây viêm niêm mạc ruột 
Mổ khám lợn và kiểm tra phân 
- Mổ khám lợn tìm ấu trùng ở phổi và gan, tìm giun trưởng 
 thành ở ruột non 
- Kiểm tra phân: bằng phương pháp phù nổi Fulleborn 
 để tìm trứng giun 
Chẩn đoán bằng phương pháp tiêm nội bì 
Chẩn đoán bằng phương pháp ELISA 
Điều trị 
• Ivermectin: dùng liều 0,2mg/kg thể trọng, tiêm cho lơn 1 – 2 liều, 
• cách nhau 2 ngày. Tỷ lệ sạch giun đạt trên 90%. 
• Pyrantel: dùng liều 12,5mg/kg thể trọng. trộn với thức ăn. 
• Levamisol: Dùng liều 7,5mg/kg thể trọng. Có thể dùng dung dịch 
• tiêm cho lợn hoặc trộn vào thức ăn cho ăn. 
• Tetramisol: dùng liều 12mg/kg thể trọng. có thể dùng dung dịch tiêm 
• cho lợn hoặc trộn vào thức ăn cho ăn 
• Mebenvet: dùng 0,5g/kg thể trọng, dùng 2 – 3 liều liên tục. 
• Trộn với thức ăn cho ăn. Tỷ lệ sạch giun 100%. 
Phòng bệnh 
- Tẩy giun dự phòng: tẩy giun 4 tháng/ 1 lần. nếu sau khi tẩy 
- vệ sinh tốt thì 1 đời lợn bột chỉ cần tẩy 1 lần vào lúc tách mẹ. 
- Đảm bảo vệ sinh chuồng trại và môi trường, định kỳ phun thuốc 
- diệt trùng NaOh – 3%. 
- Ủ phân để diệt trứng giun, ngăn ngừa sự phát tán mầm bệnh ra ngoài. 
Protozoa 
Lớp đơn bào 
Cầu trùng 
Coccidiosis 
Eimeriosis 
Cầu trùng gà 
Lê dạng trùng 
Babesia 
Tên căn bệnh: 
Bệnh cầu trùng gà gây ra do Eimeria spp 
Phân bố của bệnh 
Bệnh có ở hầu hết các nước trên Thế giới phổ biến ở gà từ 1-2 
tháng tuổi 
Thuộc hệ thống phân loại sau: 
Ngành Protozoa 
Phân ngành Apicomplexa 
Lớp Sporozoasida 
Phân lớp Coccidiasina 
Bộ Eucoccidiorida 
Phân bộ Eimeriorina 
Họ Emeriidae 
Giống Eimeria 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
8 
Vòng đời Mùa vụ: 
Bệnh cầu trùng xảy ra quanh năm, nhưng tập trung vào tháng 2- 3 khi thời tiết 
ẩm ướt, gà giảm sức đề kháng. 
Phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng của gà. Gà 
nuôi lồng sàn lưới (hoặc gỗ) thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng rất thấp 1,13%, trong khi 
đó, nếu nuôi gà trên nền độn trấu thì tỷ lệ trên là 23,33% (Hoàng Thạch, Phan 
Hoàng Dũng và cộng sự, 1996). Gà thả vườn thường có tỷ lệ nhiễm và phát 
bệnh cầu trùng cao hơn gà nuôi nhốt (Bạch Mạnh Điều,1996; Hoàng Thạch, 
1997). 
Đường lây nhiễm chủ yếu là qua đường tiêu hóa. Gà ăn phải noãn nang cảm 
nhiễm lẫn trong thức ăn, nước uống, chất độn chuồng, đất, dụng cụ chăn nuôi 
sẽ bị bệnh cầu trùng. 
Điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý đàn gà không tốt sẽ tạo điều kiện cho 
cầu trùng phát triển mạnh và gây bệnh. 
Độ tuổi mắc bệnh: Gà tất cả các lứa tuổi đều có thể mắc cầu trùng, nhưng tuổi 
hay bị bệnh nhất là 2- 3 tuần tuổi. Gà trưởng thành hay bị bệnh ở thể mãn tính. 
Tuy nhiên, lứu tuổi gà bị bệnh cũng phụ thuộc vào loại cầu trugf. E.tenella chỉ 
gây bệnh cho gà dưới 1 tháng tuổi nhưng E.maxima lại nhiễm và gây bệnh cho 
gà trên 2 tháng tuổi. 
- Thể cấp tính 
+ Thời kỳ nung bệnh từ 4-7 ngày tùy theo loài cầu trùng gây bệnh. Thời 
kỳ này gà kém nhanh nhẹn, lông xù, xã cánh, ăn ít hoặc bỏ ăn, uống nhiều 
nước 
+ Sau đó gà con ỉa chảy, lúc đầu phân thường có màu xanh nhạt, sau là 
màu sôcôla, lẫn máu tươi. 
+ Gà đi lại mất thăng bằng, cánh bị tê liệt, bỏ ăn hoàn toàn, niêm mạc và 
mào gà thiếu máu, nhợt nhạt. 
+ Cuối thời kỳ bệnh có thể bị liệt. Bệnh ở thể cáp tính, gà thường chết 
nhanh sau 2-7 ngày tới tỷ lệ cao (40-60%), bệnh cũng có thể kéo dài, khỏi 
dần nhưng chậm. 
- Thể mãn tính: Thường thấy ở gà giò từ 4-6 tháng tuổi hoặc gà 
trưởng thành. 
Triệu chứng lâm sang giống thể cấp tính nhưng không rõ và không điển 
hình. Bệnh kéo dài từ vài tuần tới vài tháng, gà gáy còm dần, chân và cánh 
bị tê liệt, lượng trứng gà đẻ giảm, gà ít khi bị chết. 
- Mào, tích, cơ bắp nhợt nhạt. 
- Xác chết gầy còm, niêm mạc và mào nhợt nhạt, phân dính xung 
quanh lông vùng hậu môn, thường trong phân có lẫn máu. 
- Mổ khám, nếu là cầu trùng manh tràng thì thấy manh tràng ứ đầy 
máu, sưng to; nếu là cầu trùng ruột non thì lá tràng sưng to, ruột 
phình to từng đoạn, niêm mạc tá tràng viê ... 
b) Dùng thuốc phòng nhiễm 
- Cho uống hoặc trộn trong thức ăn, thuốc phòng ngừa cầu trùng như: Quino- Coc, 
Cocci – stop, Bio- Coc, Bio- Anticoc, Bio – Supercoc. Chọn một trong các loại thuốc trên. 
Sử dụng theo hướng dẫn ghi trên gói thuốc. 
Với gà nuôi thịt, nên dùng thuốc cho gà 2 đợt: 
+ Đợt 1: Lúc gà được 10-12 ngày tuổi 
+ Đợt 2: Lúc gà 20-22 ngày tuổi. 
Mỗi đợt dùng thuốc trong 3 ngày. Đối với gà giò, gà giống cứ mỗi 2 tháng nên dùng 
một đợt thuốc phỏng cầu trùng trong 3 ngày với một trong các sản phẩm như: Vicox 
toltra, Bio – Anticoc, Vime Anticoc , Bio- Supercoc, Cocci- Stop, 
- Thuốc phòng và chữa cầu trùng cần thay đổi theo từng thời kỳ để tránh cầu trùng 
thích ứng và nhờn với loại thuốc đó. 
GC 
N.Brasiliensis 
 only 
N.brasiliensis + 
E.pragensis 
N.Brasiliensis + 
E.vermiformis 
D
ecrease 
- Increase GC number play a role on expulsion of N.brasiliensis 
- E.vermiformis influences to delay the expulsion of 
 N.brasiliensis in coinfected host 
Eimeria 
vermiformis 
Nippostrongylus 
brasiliensis 
Th1 Th2 
? 
Aim of this experiment is to see the interaction 
between Ev and Nb infection in coinfected mice 
Bệnh được phát hiện lần đầu ở bang Texa (Mỹ) do 
Kilborn và smith (1886), hiện nay phân bố hầu hết 
ở các nước trên thế giới. Đến nay, người ta đã phát 
hiện 40 loài Babesia spp ký sinh gây bệnh cho 
động vật. 
Ở nước ta đã phát hiện bệnh từ rất lâu ở bò Sind nhập 
nội nuôi tại các đồn điền chăn nuôi ở miền Trung và 
Bắc Bộ (Houdemer, 1925) 
Hình thái 
Lê dạng trùng (Babesia) là đơn bào có hình lê đôi, lê đơn, ký sinh 
trong hồng cầu của bò. Ngoài ra còn có hình trứng, hình bầu dục. kích 
thước thay đổi tùy từng loài. Có 2 loài ký sinh và gây bệnh cho bò Việt 
Nam. 
-Babesia bigemina: kích thước (2 – 4) x (1 – 2)µm 
-Babesia bovis: kích thước (1,5 – 2) x (0,5 – 1,5)µm 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
10 
Ngành đơn bào Protogoa. 
 Phân ngành Apicomplexa 
 Lớp Sporozoasida 
 Bộ Haemosporidia 
 Họ Babesiidae 
 Giống Babesia 
•Loài Babesia bigemina 
•Loài Babesia bovis 
Vòng đời 
Động vật cảm nhiễm 
Bò nhiễm bệnh lê dạng trùng là chủ yếu. trâu cũng nhiễm lê dạng trùng 
nhưng rất ít và chỉ thấy ở trâu sữa cao sản Murah. Các giống bò sữa nhập nội 
vào Việt Nam trong năm đầu chưa thích nghi với điều kiện sinh thái, sức đề 
kháng giảm và thường bị bệnh ở thể cấp tính, tỷ lệ chết cao (Nguyễn Hữu 
Ninh, Nguyễn Ngọc Cảnh 1963, 1964). ở nước ta đã thấy các ổ dịch lê dạng 
trùng ở bò lang trắng đen Holstein Friesian, bò Sind, bò Sahiwal và bò thịt 
Brahman nhập từ các nước ôn đới: Hà Lan, Liên Xô (cũ); ÔxTrâylia, Cu Ba. 
Phạm Sỹ Lăng (1971 – 1972) cho biết, bò lai F1 giữa bò Sind Holstein Friesian 
và bò vàng nội có tỷ lệ nhiễm lê dạng trùng thấp (5 – 7)% và thường ở thể 
mãn tính. Bò nội từ miền Bắc, miền Trung và miền Nam đếu thấy bị nhiễm B. 
bigemina nhưng hầu hết ở thể mãn hoặc mãn trùng (Dương Công Thuận 
1973), bò sữa Holstein và trâu sữa nuôi tại Đức Trọng TP. Hồ Chí Minh và 
Sông bé đều nhiễm bệnh lê dạng trùng do B. bigemina, B.becbera ( Hồ Thị 
Thuận, 1986, 1992). 
Bò ở các lứa tuổi đều nhiễm lê dạng trùng nhưng phổ biến từ 5 tháng đến 3 
năm tuổi. Bò trưởng thành đã nuôi thuần hóa thích nghi với điều kiện sinh 
thái ít thấy phát bệnh thể cấp tính. 
Nguồn bệnh trong tự nhiên 
Người ta đã phát hiện bò bị bệnh mãn tính, hươu, nai bồ rừng nhiễm lê 
dạng trùng không có biểu hiện lâm sang (mang trùng) là nguồn tang trữ và 
lây lan mầm bệnh trong tự nhiên (Pedro Acha 1989). 
Vật chủ trung gian 
Các loài ve cứng họ Ixodidae là những vật chủ trung gian chính truyền 
mầm bệnh từ súc vật ốm sang súc vật khỏe. Ve Boophilus microplus là vật 
chủ trung gian của B.bigemina. Ve Ixodes ricinus, I.persuleatus và 
B.microplus là vật chủ trung gian truyền B.bovis trong tự nhiên (Soulsby), 
1980). 
Bệnh lây sang người 
Bệnh lê dạng trùng do B.bovis đã phát hiện lây sang người. Cho đến nay, 
đã có hơn 100 trường hợp người bị nhiễm B.bovis và B.microti (một loài lê 
dạng trùng ký sinh ở động vật gặm nhấm) ở các đảo thuộc bờ biển Atlantic 
(Mỹ) (Marcus và cs. 1984). Ở Châu Âu, người ta cũng phát hiện 7 trường hợp 
bị nhiễm B.bovis, B.divergens, trong đó có Pháp, Nam Tư, Liên Xô cũ, Anh 
Quốc. Người bị bệnh đều ở trên dưới 50 tuổi, đã bị cắt lách (do các bệnh 
khác), thể hiện các triệu chứng: sốt, thiếu máu, gầy yếu, hoàng đảnkết thúc 
đều bị tử vong (Granham,1993). 
-Bò bị bệnh thể cấp tính: thời gian nung bệnh từ 10 – 15 ngày. Sau đó 
bò sốt cao liên tục hàng tuần ở 40,5 – 42oC. Trong thời gian sốt, bò đái ra 
nước tiểu hồng, đỏ dần và cuối cùng đỏ sẫm như nước củ nâu vì nước tiểu 
có nhiều huyết sắc tố. 
Các hạch lâm ba sưng, thủy thũng, có thể kiểm tra vạch trước vai và 
trước đùi. Hồng cầu và huyết cầu tố đều giảm xuống rất nhanh, chỉ sau 3 -7 
ngày có thể giảm 60 – 70% so với trạng thái sinh lý bình thường. 
Bò thở khó khăn do thiếu hồng cầu để tiếp nhận ôxi. 
Một số trường hợp bệnh còn thấy bò có triệu chứng ỉa chảy có máu 
nhưng chỉ chiếm 5 – 10% (Nguyễn Hữu Ninh 1963). 
Triệu chứng điển hình là: “sốt cao và nước tiểu đỏ” (Caillow, 1985). Bò 
chết tỷ lệ cao: 50 – 60% số con bị ốm. 
-Bò bị bệnh thể mãn tính: Các dấu hiệu lâm sang giống thể cấp tính 
nhưng nhẹ hơn. Bò thể hiện thiếu máu, gầy yếu và giảm lượng sữa suốt 
trong thời kỳ bệnh. Một số bò chửa sẽ xảy thai khi bị bệnh (Uileberg, 1989). 
Các biến đổi bệnh lý ở bò gây ra do lê dạng trùng B.bigemina và 
B.bovis, thể hiện: 
- Tác động cơ học: Lê dạng trùng ký sinh ở hồng cầu, khi tăng 
trưởng thể tích và sinh sản sẽ làm biến dạng và tan vỡ hồng cầu 
(Uileberg, 1989). 
- Chiếm đoạt chất dinh dưỡng: Do lấy chất dinh dưỡng từ hồng 
cầu lên lê dạng trùng làm cho hồng cầu có màu nhợt, lượng sắc 
tố giảm, tạo ra hiện tượng thiếu máu nhược sắc. 
- Tác động của độc tố là vấn đè quan trọng hơn cả. Độc tố làm 
rối loạn trong khu điều nhiệt trong đại não, gây sốt cao và liên 
tục hàng tuần. Đặc biệt độc tố làm tan vỡ hồng cầu hàng loạt, 
giải phóng huyết sắc tố và lượng huyết sắc tố này sẽ được thải 
qua gan và thận, tạo ra màu nước tiểu đỏ sẫm như màu nước củ 
nâu. 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
11 
Các phương pháp phát hiện ký sinh trùng. 
 Làm tiêu bản máu giọt đặc hoặc đàn mỏng, cố định bằng 
cồn methanol, nhuộm Giemsa theo Romanopxki, kiểm tra dưới 
kính hiển vi có thể phát hiện lê dạng trùng trong hồng cầu. 
2.5.2 Phương pháp tiêm truyền động vật 
 Lấy máu bò bệnh truyền cho cho bê 3- 5 tháng tuổi sau 
khi bê bị cắt bỏ lách. Nếu bò có bệnh thì sau 7 – 10 ngày, trong 
hồng cầu bê sẽ có nhiều lê dạng trùng (Uileberg, 1980). 
2.5.3 Phương pháp miễn dịch 
 Các phương pháp huỳnh quang gián tiếp (IFAT); miễn 
dịch gắn men (ELISA); nhân gen (PCR) đã được ứng dụng để 
chuẩn đoán bệnh lê dạng trùng cho độ chính xác cao (90 – 
96%) và phát hiện bệnh sớm (sau 7 – 10 ngày nhiễm bệnh). 
1.Thuốc điều trị 
Hiện đã có nhiều loài hóa dược được sử dụng để điều trị bệnh lê dạng trùng ở 
bò, dê, cừu, hươu, trong đó một số hóa dược dùng có hiệu quả ở nhiều nước 
(Johanne Kaufman, 1996). 
- Trypanbleu: liều dùng 2 -3 mg/kg thể trọng; tiêm tĩnh mạch; điều trị bệnh do 
B.bigemina 
- Acridin (Euflavine): liều dùng 4 – 8ml/100kg thể trọng, thuốc pha dạng dung 
dịch 5%; điều trị bệnh lê dạng trùng do B.bigemina, B.bovis, B.divergens; tiêm 
tĩnh mạch. 
- Diamidine (Amicarbalide, Diampron): liều dùng 5 – 10mg/kg thể trọng, điều 
trị bệnh lê dạng trùng do B.bigemina, B.bovis, B.divergens; tiêm bắp thịt. 
- Diminazene (Berenyl, Azidin): liều dùng 3,5mg/kg thể trọng điều trị 
B.bigemina, B.bovis, B.divergens; tiêm bắp thịt. 
-Imidocard (Imizol): liều dùng 1- 3 mg/kg thể trọng; điều trị B.bigemina, 
B.bovis, B.divergens; tiêm bắp thịt hoặc dưới da, thường pha dạng dung dịch để 
bán. Ngoài điều trị, thuốc có thể phòng nhiễm được 8 tuần lễ. 
- Phenamidine (Lomidine): liều dùng 8 – 13,5mg/kg thể trọng; điều trị bệnh lê 
dạng trùng do B.bigemina, B.bovis;tiêm dưới da hoặc bắp thịt. 
- Quinoline (Quinuronium, Babesan); liều dùng 1mg/kg thể trọng điều trị bệnh 
lê dạng trùng do B.bigemina, B.bovis; B.divergens tiêm dưới da 
1.Thuốc điều trị 
Hiện đã có nhiều loài hóa dược được sử dụng để điều trị bệnh lê dạng trùng ở bò, dê, 
cừu, hươu, trong đó một số hóa dược dùng có hiệu quả ở nhiều nước (Johanne Kaufman, 
1996). 
- Trypanbleu: liều dùng 2 -3 mg/kg thể trọng; tiêm tĩnh mạch; điều trị bệnh do 
B.bigemina 
- Acridin (Euflavine): liều dùng 4 – 8ml/100kg thể trọng, thuốc pha dạng dung dịch 5%; 
điều trị bệnh lê dạng trùng do B.bigemina, B.bovis, B.divergens; tiêm tĩnh mạch. 
- Diamidine (Amicarbalide, Diampron): liều dùng 5 – 10mg/kg thể trọng, điều trị bệnh lê 
dạng trùng do B.bigemina, B.bovis, B.divergens; tiêm bắp thịt. 
- Diminazene (Berenyl, Azidin): liều dùng 3,5mg/kg thể trọng điều trị B.bigemina, 
B.bovis, B.divergens; tiêm bắp thịt. 
-Imidocard (Imizol): liều dùng 1- 3 mg/kg thể trọng; điều trị B.bigemina, B.bovis, 
B.divergens; tiêm bắp thịt hoặc dưới da, thường pha dạng dung dịch để bán. Ngoài điều trị, 
thuốc có thể phòng nhiễm được 8 tuần lễ. 
- Phenamidine (Lomidine): liều dùng 8 – 13,5mg/kg thể trọng; điều trị bệnh lê dạng 
trùng do B.bigemina, B.bovis;tiêm dưới da hoặc bắp thịt. 
- Quinoline (Quinuronium, Babesan); liều dùng 1mg/kg thể trọng điều trị bệnh lê dạng 
trùng do B.bigemina, B.bovis; B.divergens tiêm dưới da 
Arthropoda 
Động vật tiết túc 
Sarcoptes 
scabies 
Lớp côn trùng Diptera 
Ngành Arthropoda 
Bộ Acrina 
Họ Sacoptidae 
Giống Sarcoptes 
Loài Sarcoptes scabiei 
Ghẻ ngầm (sarcoptes scabies) 
 Trên mình phủ nhiều lông tơ, capitulum 
(đầu) có hình nón Mặt lưng có nhiều 
đường vân song song, có 4 đôi chân ngắn 
nhú ra như măng tre mọc, mỗi chân có 5 
đốt. Cuối bàn chân có giác tròn với ống 
cán dài và có nhiều lông tơ. Hậu môn ở rìa 
cơ thể và có thể thấy ở mặt lưng. 
Ghẻ đực có giác bàn chân ở đốt chân số I, 
II, III, lỗ sinh dục ở giữa đôi chân thứ III. 
Ghẻ cái có lỗ âm môn sau mặt lưng, có 
giác bàn chân ở đuôi I, II, trứng hình bầu 
dục, màu hơi vàng, kích thước 0,15 x 0,1 
mm. 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/
2/20/2017 
12 
Động vật cảm nhiễm 
Lợn ở tất cả các lứa tuổi đều bị nhiểm ghẻ da (sarcoptes scabiei). 
Người bị lây nhiễm loại ghẻ này khi tiếp xúc với gia súc bị bệnh. 
Nhưng người chỉ là vật chủ tậm thời của ghẻ ngầm, vì sau thời gian 2 -
3 tuần lễ sẽ tự khỏi bệnh. 
Đường lây truyền 
Bệnh ghẻ ngầm lây lan do tiếp súc giữa gia súc bệnh và gia 
súckhỏe; Ghẻ có thể sống ngoài môi trường tự nhiên khoảng 7 -10 
ngày. 
Mùa bệnh 
Bệnh ghẻ thường lây nhanh và phát triển mạnh và mùa đông và 
đầu mùa xuân khi thơi tiết lạnh, không thể tắm chải cho gia súc. 
Những bệnh có thể lây nhiễm và tồn tại quanh năm trong các cơ sỏ 
chăn nuôi mà điều kiện vệ sinh không đảm bảo tốt. 
Gia súc bị ghẻ trên mặt da thể hiện: có những nốt đỏ như hạt tấm 
gạo, từng đám phát triển và lan nhanh trên mặt da, mẩn ngứa liên 
tục, chảy dịch, rớm máu. Dưới các mẩn đỏ là các đường rãnh do các 
ghẻ đục khoét để di chuyển,lấy chất dinh dưỡng từ da, rồi đẻ trứng 
tại đó. Khoảng 3 – 5 ngày sau, những đám da bị tổn thưởng sẽ lan ra 
mảng da bên cạnh. 
Phần lớn các đám mẩn ngứa tập trung vào những chỗ da mềm 
như: bẹn, nách, gốc đuôi, vành tai,... các trường hợp gia súc bị ghẻ 
nặng, các nốt ghẻ lở loét lan ra khắp mặt da. Nếu bị nhiễm khuẩn thì 
da sẽ có các mụn mủ mủ , sung tấy lên,vỡ ra, chảy dịch mủ. 
Bệnh ghẻ rất ít làm chết gia súc, nhưng làm cho gia súc bệnh gầy 
yếu, giảm tăng trọng, không đủ tiêu chuẩn làm giống và phải thải 
loại và gây thiệt hại nhiều về kinh tế. 
- Quan sát các biểu hiện lâm sàng 
đặc chưng là cơ sở cho việc chẩn 
đoán bệnh. 
- Lấy mẫu da xét nghiệm; dùng 
dao nhỏ cạo sâu vào lớp biểu bì lấy 
bệnh phẩm (da bị tổn thương hoặc 
dịch nhày ở da) đặt giữa tấm lam, nhỏ 
dung dịch NaOH 10%, hơ nóng dưới 
ngọn đèn cồn 10 phút, đặt lên một 
tấm kính mỏng (lamele) rồi kiểm tra 
dưới kính hiển vi, có thể dễ dàng thấy 
cái ghẻ dưới kính hiển vi. 
Điều trị 
+Dùng mỡ lưu huỳnh 10%: 
Mỡ lưu huỳnh: lưu huỳnh 10g, vaselin 90g(không có vaseline). 
Cách pha: đun nóng 600C cho vaselin chảy ra, tán nhỏ bột lưu huỳnh đổ vào 
vaselin lỏng, quấy đều lên , để nguội. 
Hằng ngày bôi cho gia súc vào phần da bị ghẻ. Trước khi bôi tắm xà phòng cho 
gia súc, để khô nước. mỗi ngày bôi không quá 1/3 mặt da của gia súc. 
Thời gian điều trị :7-12 ngày liền, cách 1 ngày bôi thuốc 1 ngày. 
+Anti – Ecto: dung dịch 1ml có 0,075mg Amitaz. Cách dùng: phun xịt vào cho 
da ghẻ; cách ngày phun lần, mỗi lần phun khoonh quá 1/2 mặt da của gia súc. 
-Hantox – Spray: dịch trong có chứa Pyrethroid được chiết xuất tù cây họ cúc. 
Phun lên chỗ da ghẻ, phun 2 lần cách nhau 5 – 7 ngày. 
Phòng bệnh 
-Phát hiện sớn gia súc bệnh, cách ly, điều trị kịp thời. 
-Khi có gia súc ghẻ thì toàn bộ chuồng trại phải tổng vệ sinh, diệt trứng và ấu 
trùng ghẻ bằng phun dung NaOH 3%. 
-Quét dọn sạch chuồng trại hằng ngày, định kỳ phun thuốc sát trùng Iodin 1% 
theo định kỳ 7 – 10 ngày/lần 
Đề cương ôn tập 
cấu tạo chung của lớp sán dây(Cestoda) 
vòng đời phát triển chung của lớp sán lá (Trematoda) 
đặc điểm hình thái cấu tạo chung của lớp giun tròn (Nematoda) 
đặc điểm hình thái, cấu tạo chung của ngành động vật tiết túc (Athropoda) 
đặc điểm hình thái cấu tạo chung của ngành đơn bào (Protozoa) 
Bệnh sán lá gan, SL ruột lợn, ấu trùng sán lợn, gạo bò, sán dây gia cầm, Giun đũa chó, lợn, bê nghé, gà. 
Sarcotes, cầu trùng, lê dạng trùng 
thuyết phòng trừ tổng hợp của K.I. Skrjabin 
tiết túc đối với ký chủ và nguyên tắc phòng trừ các bệnh do tiết túc gây ra? 
Trình bày các đặc điểm của ký sinh trùng (đặc điểm về hình thái cấu tạo và đặc điểm về hình thức ký sinh) 
các loại vật chủ của ký sinh trùng 
tác động của ký chủ lên ký sinh trùng, các yếu tố ảnh hưởng tới tác động đó. 
phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng sán lá (nguyên lý, cách tiến hành, phạm vi ứng dụng, ưu và nhược 
điểm) 
Trình bày các con đường xâm nhập của ký sinh trùng vào cơ thể ký chủ và đường phân tán của chúng ra 
ngoại cảnh 
nguyên tắc và biện pháp phòng trừ bệnh có tính chất nguồn dịch thiên nhiên? 
vòng đời phát triển chung của Sán dây bộ viên diệp (Cyclophylidae) 
vòng đời phát triển chung của Sán dây bộ giả diệp (Pseudophylidae) 
đặc điểm dịch tễ của bệnh ký sinh trùng 
các ứng dụng của miễn dịch ký sinh trùng trong thú y 
các cách phân loại bệnh giun sán? Ý nghĩa của việc phân loại bệnh giun sán 
phương pháp xét nghiệm phân Fülleborn tìm trứng giun sán (nguyên lý, cách tiến hành, phạm vi ứng dụng) 
nguồn gốc của nội ký sinh và ký sinh trùng đường máu 
nguồn gốc của nội ký sinh và ngoại ký sinh 
phương pháp định lượng trứng giun sán có trong một gam phân (mục đích, cách tiến hành, phạm vi ứng 
dụng) 
Lớp Học Phần VNUA - Khoa Chăn nuôi- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
https://sites.google.com/site/lophocphanvnuak60/

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_sinh_trung_ban_dep.pdf