Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao - Chương 1: Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình C/C++ - Dương Thành Phết
Cửa sổ gồm 2 giao diện chính :
Vùng trống bên trái để viết Code
Phía bên phải quản lý các file trong Project
Có 3 thƣ mục chính ở cửa số Explorer:
Source Files (*.cpp): Chứa các file cài đặt các hàm
Header Files (*.h): Chứa các file khai báo
Resource Files: Chứa các tài nguyên (icon, bitmap,. . .)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao - Chương 1: Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình C/C++ - Dương Thành Phết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật lập trình nâng cao - Chương 1: Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình C/C++ - Dương Thành Phết
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++ KỸ THUẬT LẬP TRÌNH NÂNG CAO TRƢỜNG CAO ĐẲNG CNTT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chƣơng 1: Giảng Viên: ThS. Dƣơng Thành Phết Email: phetcm@gmail.com Website: Tel: 0918158670 – facebook.com/DuongThanhPhet 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Bước 1: Khởi động Visual Studio 2010 Bước 2: Chọn menu File / New / Project Chọn ngôn ngữ C++ , Chọn kiểu project là Win32 Console Application; Đặt tên cho ứng dụng ở mục Name; Click Browse để chọn vị trí lưu Project và OK 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Bƣớc 3: Chọn kiểu ứng dụng Console và chọn Empty Project. Nhấn Finish để hoàn tất. 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Giao diện sau khi tạo Project Cửa số Explorer để quản lý các file trong Project Chọn Solution Explorer 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Cửa sổ gồm 2 giao diện chính : Vùng trống bên trái để viết Code Phía bên phải quản lý các file trong Project Có 3 thƣ mục chính ở cửa số Explorer: Source Files (*.cpp): Chứa các file cài đặt các hàm Header Files (*.h): Chứa các file khai báo Resource Files: Chứa các tài nguyên (icon, bitmap,. . .) 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Qui ƣớc: Để dễ dàng viết và quản lý code theo phương pháp lập trình thủ tục, mỗi Project mới, ta qui ước như sau: Trong Header File: Khaibao.H: Chứa các khai báo hàm, hằng số, Trong Source File: Main.cpp: Cài đặt hàm main() Caidat.cpp: Cài đặt các hàm con đã khai báo 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Tạo file khai báo (khaibao.h) Click phải thư mục Header Files Chọn Add Chọn New Item 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Chọn Code, Header File (.h) Nhập khaibao.h vào ô Name Chọn OK, sau đó chọn Yes 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Tạo file cài đặt (Main.cpp, Caidat.cpp) Click phải thư mục Source File -> chọn Add chọn New Item Chọn Code, CPP File (.cpp) Nhập Main.Cpp vào ô Name, chọn OK, chọn Yes Tương tự, tiếp tục tạo file caidat.cpp 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Khaibao.h #include using namespace std; void Nhap(int &a, int &b); long Tong(int a, int b); 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Ví dụ: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Tính tổng và xuất ra màn hình. Main.Cpp #include "khaibao.h" void main() { int a, b; long s; Nhap(a, b); s = Tong(a, b); cout<<"Tong a va b: "<<s; } 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Caidat.Cpp #include "khaibao.h" void Nhap(int &a, int &b) { cout<<"Nhap so nguyen thu nhat: "; cin>>a; cout<<"Nhap so nguyen thu hai: "; cin>>b; } long Tong(int a, int b) { return a + b; } 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Dịch, sửa lỗi và chƣơng trình Biên dịch và kiểm tra lỗi: Nhấn Ctrl + Shift + B Nếu có thông báo lỗi (error) thì quan sát và sửa lỗi (cửa sổ lỗi xuất hiện bên dưới màn hình soạn thảo code) Chạy chương trình: Ctrl + F5 (hoặc F5) 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Kết quả chạy chương trình (Ctrl + F5) 1. TẠO PROJECT VỚI VS 2010 Cách 1: Khởi động VS Vào menu File/ Open / Project or Solution Chọn thư mục chứa Project Chọn tên Project Open 2. MỞ PROJECT Cách 2: Mở thư mục chứa Project Double click vào file *.sln 2. MỞ PROJECT 18 3.1. Lệnh Lệnh là một biểu thức, thực hiện một chức năng: khai báo, gán, xuất, nhập, tính toán được kết thúc là ; Không nên đặt nhiều lệnh trên cùng một dòng 3.2. Khối lệnh Khối lệnh gồm nhiều lệnh được đặt trong cặp dấu ngoặc { . . . } 18 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 3.3. Lời chú thích (comment): 1 dòng: // . . . . . Nhiều dòng: /* . . . . . . . . */ 19 19 3.4. Kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu tập các giá trị thuộc một kiểu nào đó. Gồm 2 loại: Kiểu cơ sở: Số nguyên; Số thực; Luận lý ; Mảng; Chuỗi Kiểu tự định nghĩa: Dùng những kiểu cơ sở để xây dựng thành những kiểu dữ liệu mới cho phù hợp với bài toán (Kiểu cấu trúc - struct). 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 20 STT KIỂU GHI CHÚ KÍCH THƢỚC KIỂU LIÊN TỤC (SỐ THỰC) 1 float 4 bytes 2 double 8 bytes 3 long double 8 bytes KIỂU RỜI RẠC (SỐ NGUYÊN) 1 char Ký tự hoặc Số nguyên 1 byte 2 unsigned char Số nguyên dương 1 byte 3 short Số nguyên 2 bytes 4 unsigned short Số nguyên dương 2 bytes 5 int Số nguyên 4 bytes 6 unsigned int Số nguyên dương 4 bytes 7 long Số nguyên 4 bytes 8 unsigned long Số nguyên dương 4 bytes KIỂU LUẬN LÝ 1 bool Gồm 2 giá trị: true hoặc false 20 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 21 3.5. Biến Một biến đại diện cho một vùng nhớ của máy tính. Tên biến được dùng để tham khảo đến những vùng nhớ này. Biến để lưu trữ các giá trị do người dùng nhập vào hoặc các giá trị tạm thời trong quá trình tính toán. Mỗi biến sẽ có tên và kiểu dữ liệu tương ứng. Phải khai báo Biến trước khi sử dụng 21 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 22 Khai báo biến Cú pháp tênbiến; 22 Ví dụ: int a; //Khai báo biến để lưu số nguyên tên a float c; //Khai báo biến để lưu số thực tên c Khai báo nhiều biến cùng kiểu tênbiến1, tênbiến2, tênbiến3; Ví dụ: int a, x, y; 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 23 Bắt đầu bằng một ký tự. Bao gồm: các ký tự chữ, số hoặc dấu gạch dưới (_) Không có khoảng trắng trong tên biến. Không dài quá 256 ký tự. Không được trùng với các từ khoá của C struct, long, int, while, for, if, else, continue, typedef, do, goto, case, define, Không được trùng với phạm vi khai báo. Tên gợi nhớ. Phân biệt chữ hoa và thường 23 Qui tắc đặt tên biến 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 24 3.6. Hằng 24 Hằng là các đại lượng mà giá trị của nó không thay đổi trong suốt chương trình . Khai báo hằng: #define tênhằng giátrị; Ví dụ : #define MAX 1000; #define pi 3.141593; 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 25 25 STT PHÉP TOÁN Ý NGHĨA PHÉP TOÁN SỐ HỌC 1 + Cộng 2 - Trừ 3 * Nhân 4 / Chia lấy phần nguyên 5 % Chia lấy phần dư PHÉP TOÁN QUAN HỆ 1 > Lớn hơn 2 < Nhỏ hơn 3 >= Lớn hơn hoặc bằng 4 <= Nhỏ hơn hoặc bằng 5 == Bằng nhau 6 != Khác nhau 3.7. Các phép toán 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 26 26 PHÉP TOÁN LOGIC 1 ! NOT Không 2 && AND Và 3 || OR Hoặc TOÁN TỬ TĂNG GIẢM 1 ++ Tăng 1 2 -- Giảm 1 PHÉP TOÁN THAO TÁC TRÊN BIT 1 & AND 2 | OR 3 ^ XOR 4 << Dịch trái 5 >> Dịch phải 6 ~ Lấy phần bù theo bit 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 27 Cú pháp: (BT Đ.kiện)?: Ví dụ: int n; (n%2==0)? n ++ : n --; nếu n = 10 thì giá trị n = 11 nếu n = 21 thì giá trị n = 20 27 3.8. Toán tử điều kiện 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 28 28 Thứ tự ưu tiên của các phép toán thường dùng theo trật tự từ trái sang phải từ trên xuống dưới như sau: () [ ] -- ++ & ! * / % + - >= == != && || Thứ tự ƣu tiên các phép toán 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 29 3.9. Hàm nhập xuất Thƣ viện hàm: iostream.h Hàm nhập giá trị từ bàn phím: cin>>tênbiến; Ví dụ: int a; cin>>a; //Nhập giá trị từ phím sẽ lưu vào biến a Hàm xuất giá trị ra màn hình: cout<<tênbiến hoặc chuỗi ký tự; Ví dụ: int a = 5, b-7; cout<<“Gia tri cua a = “<<a<<“b=“<<b; Ví dụ: int b = 7, c = 9; cout<< “Gia tri của b =“ << b << “ gia tri cua c = “ << c; 29 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 30 Xuất có định dạng Thƣ viện iomanip.h cout<<setw(n)<<tênbiến; Chừa 1 khoảng n ký tự để xuất giá trị 30 Ví dụ: int a=7, b=9; cout<<a<<setw(5)<<b;//Chừa 5 vị trí để xuất giá trị b Kết quả: 7 9 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 31 cout<<setprecision(n) <<tênbiến; ; Xuất số thập phân gồm n-1 chữ số lẻ(phần thập phân) 31 Ví dụ: float a=7.56745F, b=5.339F; cout<<a<<endl; cout<<setprecision(3)<<a<<endl; cout<<setprecision(2)<<b<<endl; Kết quả: 7.56745 7.57 5.3 5.339 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 32 Xuất ký tự đặc biệt Ký tự Ý nghĩa Ví dụ \‟ Xuất dấu nháy đơn cout<<“ \‟ ”; Kết quả: „ \” Xuất dấu nháy đôi cout<<“ \” ”; Kết quả: “ \\ Xuất dấu chéo ngược \” cout<<“ \\ ”; Kết quả: \ \0 Ký tự Null Gán ký tự kết thúc của chuỗi \a Alert : Tiếng bip \t Tab vào một đoạn cout<<"xyz\tzyx”; Kết quả: xyz zyx \b Xuất lùi về sau cout<<"xyz\t\bzyx”; Kết quả: xyzzyx \n hoặc endl Xuống dòng cout<<"xyz\nzyx”; Kết quả: xyz zyx \r Về đầu dòng cout<<"xyz\rzyx”; Kết quả: zyx 32 3. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG C++ 4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN if ( Biểu thức ĐK) khối lệnh 1; . . . . . . . if ( Biểu thức ĐK ) khối lệnh 1; else khối lệnh 2 ; . . . . . . . - Nếu biểu thức đúng thì sẽ thực hiện khối lệnh 1 - Sau đó sẽ thực hiện các lệnh tiếp sau khối lệnh 1.. - Nếu biểu thức đúng thì sẽ thực hiện khối lệnh 1 - Nếu biểu thức sai thì bỏ qua khối lệnh 1 mà thực hiện khối lệnh 2 . - Sau đó thực hiện tiếp các lệnh tiếp sau. 4.1 Cấu rẽ nhánh (if . . . .else . . . ) 34 Ví dụ: Giải và biện luận phương trình: ax+b=0 34 4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 35 void main() { float a, b; cout<<"Nhap vao a: "; cin>>a; cout<<"Nhap vao b: "; cin>>b; if (a == 0) if (b == 0) cout<<"Phuong trinh vo so nghiem"<<endl; else cout<<"Phuong trinh vo nghiem"<<endl; else cout<<"Phuong trinh co nghiem x = "<< -b / a<<endl; } 35 4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN Ví dụ: Giải và biện luận phương trình: ax+b=0 36 switch (biểu thức) case n1: các câu lệnh ; break ; case n2: các câu lệnh ; break ; case nk: ; break ; [default: các câu lệnh] 36 4.2 Cấu trúc lựa chọn ni là các hằng số nguyên hoặc ký tự 4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 37 void main() { int n; cout<<"Nhap vao n (1<=n<=5): "; cin>>n; switch (n) { case 1: cout<<"So mot";break; case 2: cout<<"So hai";break; case 3: cout<<"So ba"; break; case 4: cout<<"So bon"; break; case 5: cout<<"So nam"; break; default : cout<<"Khong doc duoc"; } } 37 4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 38 38 4.3. Cấu trúc lặp - for for ( ; ; ) { ; } Bất kỳ biểu thức nào trong 3 biểu thức nói trên đều có thể vắng nhưng phải giữ dấu chấm phẩy (;) 4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN Thöïc hieän caùc leänh trong voøng laëp Khôûi gaùn Ñuùng (Bieåu thöùc ñieàu kieän khaùc 0)Kieåm tra bieåu thöùc ñieàu kieän Taêng/ giaûm chæ soá laëp Sai (Biểu thức ñiều kiện = 0) 39 while ( ) khối lệnh; 39 4.4. Cấu trúc lặp - while Kiểm tra điều kiện của biểu thức điều kiện. Nếu biểu thức điều kiện bằng true thì thực hiện các lệnh trong vòng lặp, Quay lặp lại. Ngược lại thoát khỏi lặp. 4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 40 do { ; } while (biểu thức điều kiện); 40 4.5. Cấu trúc lặp – do . . .While Thực hiện khối lệnh cho đến khi biểu thứcn điều kiện có giá trị bằng false. Cấu trúc lặp dowhile ít nhất thực hiện khối lệnh được 1 lần 4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 41 4.6. Lệnh break: Thoát khỏi các cấu trúc switch, while, for, dowhile chứa nó gần nhất. 41 4. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN 4.7. Lệnh continue: Được sử dụng trong các vòng lặp như while, for, dowhile. Khi lệnh continue được gọi thì chương trình sẽ quay trở về đầu vòng lặp để bắt đầu lần lặp mới Nếu có các lệnh còn lại (cùng trong vòng lặp) đặt sau continue sẽ không được thực hiện. 42 5.1. Khái niệm Hàm-Function Là một đoạn chương trình độc lập thực hiện trọn vẹn một công việc nhất định sau đó trả về gia ́ trị cho chương trình gọi nó Là sự chia nhỏ của chương trình. Mục đích sử dụng hàm: - Khi có một công việc giống nhau cần thực hiện ở nhiều vị trí. - Khi cần chia một chương trình lớn phức tạp thành các đơn thể để chương trình được trong sáng, dễ hiểu trong việc xử lý. 42 5. XÂY DỰNG HÀM CON 43 43 5.2. Khai báo và sử dụng hàm Type tênhàm(Các tham số){ Khai báo các biến cục bộ; Các câu lệnh; [return [biểu thức];] } Type: Kiểu dữ liệu giá trị trả về của hàm Kiểu dữ liệu trả về của hàm gồm 2 loại void: Không trả về giá trị float / int / long / char */ kiểu cấu trúc / : Trả về giá trị kết quả có kiểu dữ liệu tương ứng Thân hàm 5. XÂY DỰNG HÀM CON 44 int Tong(int a, int b) { int s=a+b; return s; } void main() { int kq = Tong (12, 3); cout<<“Tong cua 12 va 3: “<<kq; } 44 Truyền đối số Tham số Gọi hàm 5. XÂY DỰNG HÀM CON 45 Ví dụ: Viết chương trình nhập số nguyên dương n va ̀ in ra màn hình các ước số của n Phân tích bài toán: Input: n (tham số) Kiểu dữ liệu: số nguyên dương (int). Output: In ra các ước số của n (dữ liệu trả về của hàm) Xuất ra màn hình Không trả về giá trị (Kiểu void) Xác định tên hàm: Hàm này dùng in ra các ước số của n nên có thể đặt là LietKeUocS void LietKeUocSo(int n); 45 5. XÂY DỰNG HÀM CON 46 File khaibao.h #include “iostream” using namespace std; void LietKeUocSo(int n); 46 File caidat.cpp #include “khaibao.h” void LietKeUocSo(int n){ for (int i = 1; i <= n; i++) if (n % i == 0) cout<<i<<“\t”; } File main.cpp #include “khaibao.h” void main(){ int n; cout<<"Nhap so nguyen duong n: "; cin>>n; cout<<"Cac uoc so cua “<<n<<“: “; LietKeUocSo(n); } Ví dụ: Viết chương trình in ra các ước số của n 5. XÂY DỰNG HÀM CON 47 Ví dụ 2: Viết chương trình nhập số nguyên dương n và tính tổng: Sn=1+2+3+ . . .+n ; với n>0 Phân tích bài toán: Input: n (tham số) Kiểu dữ liệu: số nguyên dương (int). Output: Trả về giá trị của S. S là tổng các số nguyên dương nên S cũng là số nguyên dương Kiểu trả về của hàm là int (hoặc long). Xác định TênHàm: Dùng tính tổng S nên có thể đặt là TongS int TongS(int n); 47 5. XÂY DỰNG HÀM CON 48 File khaibao.h #pragma once #include int TongS(int n); 48 File caidat.cpp #include “khaibao.h” int TongS(int n){ int kq = 0; for (int i = 1; i <= n; i++) kq + = i; return kq; } File main.cpp #include “khaibao.h” void main(){ int n, S; cout<<"Nhap vao so nguyen n: "; cin>>n; S = TongS(n); cout<<"Tong tu 1 den n: " <<S; } Ví dụ 2: Viết chương trình nhập số nguyên dương n và tính tổng: Sn=1+2+3+ . . .+n ; với n>0 5. XÂY DỰNG HÀM CON 49 5.3. Tham số là tham chiếu Tham số làm kết quả đầu ra Tham số vừa làm đầu vào và đầu ra Dùng dấu & phía trước tên tham số khi cài đặt hàm 49 5. XÂY DỰNG HÀM CON 50 Ví dụ: Chương trình hoán vị 2 số nguyên a, b cho trước 50 void HoanVi(int &a, int &b) { int tam = a; a = b; b = tam; cout<<"Trong HoanVi: a = “<<a<<“ ;b = “<<b; } void main(){ int a = 5, b = 21; cout<<"Truoc khi HoanVi: a = “<<a<<“ ; b = “<<b; HoanVi(a, b); cout<<"Sau khi goi HoanVi: a = “<<a<<“ ;b = “<<b; } 5. XÂY DỰNG HÀM CON 51 BÀI TẬP Viết các chương trình sau bằng phương pháp sử dụng hàm con. 1. Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên dương n. Tìm và in ra các số nguyên tố nhỏ hơn n. 2. Viết chương trình nhập 2 số nguyên dương a, b. Tìm USCLN và BSCNN của hai số nguyên đó 3. Viết chương trình nhập số nguyên dương n, tính tổng các ước số dương của n. Ví dụ: Nhập n=6 Tổng các ước số từ 1 đến n: 1+2+3+6=12. 51 52 The End.
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_lap_trinh_nang_cao_chuong_1_kien_thuc_co.pdf