Bài giảng Kỹ thuật xây lắp điện - Lê Xuân Trường

1.1. Khái niệm chung

Mạng điện chiếu sáng là mạng điện một pha hạ áp (220V) cung cấp điện

cho các phụ tải chiếu sáng.

Phụ tải điện chiếu sáng bao gồm các loại đèn dùng trong chiếu sáng nhbóng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang và các đèn compact (đèn hiệu năng cao).

Mạng điện chiếu sáng ngày nay thờng dùng các dẫn bọc cách điện và

các dây cáp một pha bọc cách điện bằng nhựa tổng hợp loại XLPE vỏ cách điện

PVC. Các đờng cáp và dây dẫn có thể đặt ngoài trời hoặc đặt ngầm trong đất,

trong vách tờng và trên trần nhà hoặc lồng trong các ống thép ống nhựa đặt hở.

Nói tóm lại mạng điện chiếu sáng dùng cáp và dây dẫn bọc cách điện là

chính nên việc lắp đặt chủ yếu là lắp các đờng dây loại này.

1.2 Các yêu cầu lắp đặt dây dẫn mạng điện chiếu sáng nổi và chìm

1.2.1 Sơ đồ và phơng pháp lắp đặt điện trong nhà

Ngày nay thờng dùng phơng pháp lắp đặt dây kín trong tờng hoặc trên

sàn nhà để đảm bảo mĩ quan.

Dây dẫn đặt kín trong tờng nhà trên sàn và trên trần nhà để đảm bảo

chống ẩm tránh tác động của hoá chất cho với vữa gây nên, dẫn đến làm nát

mục vỏ bọc cách điện phải đợc lồng trong các ống nhựa, ống thép hoặc đơn

giản là lồng trong các ống gen cách điện

Dây dẫn dùng dây bọc cách điện PVC. Việc lắp đặt dây dẫn ngàm cho

phép giảm đợc một số khó khăn trong công việc, giảm đợc chi phí nhân công

và chi phí kim loại màu.

Việc chon sơ đồ và hình thức lắp đặt dây phụ thuộc vào cấu trúc phân tử

của nhà và mặt bằng phân bố thiết bị trong nhà.

a. Dây dẫn đặt ngầm trong tờng, trên trần theo sơ đồ hình tia (hình1-1)

đờng dây bọc cách điện PVC hoặc cách điện cao su lồng trong lõi thép hoặc

ống nhựa. Từ hộp cầu dao cầu chì, hoặc áptômát tổng của nhà dây dẫn đợc đặt

thành từng nhóm riêng rẽ đặt theo trần của tầng trên theo đờng đi ngắn nhất

tới các ổ cắm và các điểm treo đèn (cũng có thể đi dọc theo tờng ngăn cách

hoặc dầm để tiện xác định sơ đồ đi dây khi cần sửa chữa). Sơ đồ này chỉ phép lắp

đặt đơn giản, giảm chi phí dây dẫn và chi phí các vật liệu khác.

Hình 1.1 sơ đồ đặt dây dẫn đặt ngầm theo hình tia

b. Đặt dây dẫn ngầm có các nhóm cung cấp cho các ổ cắm riêng, và các

điểm treo đèn riêng.

Các dây dẫn ngầm cung cấp cho từng nhóm riêng các ổ cắm và các điểm treo

đèn.

Hình 1.2: Sơ đồ dây dẫn đặt kín theo trần và sàn với nguồn cung cấp riêng rẽ

 cho các đèn và ổ cắm

* Quy ớc:

Dây dẫn đặt trong ống thép hoặc ống nhựa theo trần cấp cho

đèn

Dây dẫn đặt trong ống thép hoặc ống nhựa theo trần cấp cho3

ổ cắm

Dây dẫn có cách điện PVC đặt trong phòng bếp và phòng vệ

sinh

 

pdf 135 trang yennguyen 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật xây lắp điện - Lê Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật xây lắp điện - Lê Xuân Trường

Bài giảng Kỹ thuật xây lắp điện - Lê Xuân Trường
BỘ CễNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CễNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG
BÀI GIẢNG MễN HỌC
KỸ THUẬT XÂY LẮP ĐIỆN
 (Lưu hành nội bộ)
Người biờn soạn: Lờ Xuõn Trường
Ụng Bớ, năm 2010
1Lời tựa
Trong ngành học Hệ thống điện đó cú rất nhiều tài liệu đó đề cập hoặc
chuyờn sõu về cỏc quỏ trỡnh thiết kế, lắp đặt, vận hành, điều khiển, bảo vệ
Song hầu hết đú là những vấn đề lớn, rộng, nú đũi hỏi một quỏ trỡnh nghiờn cứu
lõu dài, rất cụng phu. Vỡ vậy, khi tỡm hiểu hay học tập theo cỏc tài liệu đú người
học cú thể rơi vào trạng thỏi mụng lung, mơ hồ
Xuất phỏt từ yờu cầu học tập cũng như giảng dạy đối với hệ THCN
chuyờn ngành Hệ thống điện của trường Cao đẳng Cụng nghiệp và Xõy
dựng và đặc biệt là mụn học “kỹ thuật xõy lắp điện” nằm trong hệ thống
chương trỡnh đào tạo cần phải bố trớ hợp lý, xõu chuỗi logic cỏc vấn đề
trong cỏc điều kiện cụ thể. Do đú bài giảng “Kỹ thuật xõy lắp điện” được
biờn soạn ngắn gọn, dễ hiểu, cỏc kiến thức trong bài giảng luụn gắn với
thực tế. Tuy nhiờn, đõy chỉ là một phần trong nội dung chuyờn ngành đào
tạo cho nờn người giảng, người học cần tham khảo thờm cỏc giỏo trỡnh, tài
liệu khỏc cú liờn quan tới ngành học để bài giảng, bài học thờm phong phỳ.
Khi biờn soạn bài giảng này, tụi đó cố gắng cập nhật những vấn đề
mới cú liờn quan tới mụn học và phự hợp với những yờu cầu thực tế thường
gặp trong sản xuất, đời sống.
Mặc dự đó hết sức cố gắng, nhưng bài giảng khụng thể trỏnh khỏi những
sai sút, cú thể là những thiếu sút cơ bản. Vỡ vậy rất mong được nhận cỏc ý kiến
đúng gúp của cỏc thầy cụ tham gia giảng dạy để bài giảng được hoàn chỉnh,
phong phỳ hơn.
Người biờn soạn
Lờ Xuõn Trường
2CHƯƠNG 1
LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG
1.1. Khái niệm chung
Mạng điện chiếu sáng là mạng điện một pha hạ áp (220V) cung cấp điện
cho các phụ tải chiếu sáng.
Phụ tải điện chiếu sáng bao gồm các loại đèn dùng trong chiếu sáng như
bóng đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang và các đèn compact (đèn hiệu năng cao).
Mạng điện chiếu sáng ngày nay thường dùng các dẫn bọc cách điện và
các dây cáp một pha bọc cách điện bằng nhựa tổng hợp loại XLPE vỏ cách điện
PVC. Các đường cáp và dây dẫn có thể đặt ngoài trời hoặc đặt ngầm trong đất,
trong vách tường và trên trần nhà hoặc lồng trong các ống thép ống nhựa đặt hở.
Nói tóm lại mạng điện chiếu sáng dùng cáp và dây dẫn bọc cách điện là
chính nên việc lắp đặt chủ yếu là lắp các đường dây loại này.
1.2 Các yêu cầu lắp đặt dây dẫn mạng điện chiếu sáng nổi và chìm
1.2.1 Sơ đồ và phương pháp lắp đặt điện trong nhà
Ngày nay thường dùng phương pháp lắp đặt dây kín trong tường hoặc trên
sàn nhà để đảm bảo mĩ quan.
Dây dẫn đặt kín trong tường nhà trên sàn và trên trần nhà để đảm bảo
chống ẩm tránh tác động của hoá chất cho với vữa gây nên, dẫn đến làm nát
mục vỏ bọc cách điện phải được lồng trong các ống nhựa, ống thép hoặc đơn
giản là lồng trong các ống gen cách điện
Dây dẫn dùng dây bọc cách điện PVC. Việc lắp đặt dây dẫn ngàm cho
phép giảm được một số khó khăn trong công việc, giảm được chi phí nhân công
và chi phí kim loại màu.
Việc chon sơ đồ và hình thức lắp đặt dây phụ thuộc vào cấu trúc phân tử
của nhà và mặt bằng phân bố thiết bị trong nhà.
a. Dây dẫn đặt ngầm trong tường, trên trần theo sơ đồ hình tia (hình1-1)
đường dây bọc cách điện PVC hoặc cách điện cao su lồng trong lõi thép hoặc
ống nhựa. Từ hộp cầu dao cầu chì, hoặc áptômát tổng của nhà dây dẫn được đặt
thành từng nhóm riêng rẽ đặt theo trần của tầng trên theo đường đi ngắn nhất
tới các ổ cắm và các điểm treo đèn (cũng có thể đi dọc theo tường ngăn cách
hoặc dầm để tiện xác định sơ đồ đi dây khi cần sửa chữa). Sơ đồ này chỉ phép lắp
đặt đơn giản, giảm chi phí dây dẫn và chi phí các vật liệu khác.
Hình 1.1 sơ đồ đặt dây dẫn đặt ngầm theo hình tia
b. Đặt dây dẫn ngầm có các nhóm cung cấp cho các ổ cắm riêng, và các
điểm treo đèn riêng.
Các dây dẫn ngầm cung cấp cho từng nhóm riêng các ổ cắm và các điểm treo
đèn.
Hình 1.2: Sơ đồ dây dẫn đặt kín theo trần và sàn với nguồn cung cấp riêng rẽ
 cho các đèn và ổ cắm
* Quy ước:
Dây dẫn đặt trong ống thép hoặc ống nhựa theo trần cấp cho
đèn
Dây dẫn đặt trong ống thép hoặc ống nhựa theo trần cấp cho
3ổ cắm
Dây dẫn có cách điện PVC đặt trong phòng bếp và phòng vệ
sinh
c. Đặt dây dẫn trong ống tròn hoặc dẹt đi sát trần và men the góc tường sát trần
nhà.
Phương pháp này được dùng rộng rãi, dễ thi công lắp đặt, dễ sửa chữa, và
thay thế khi sảy ra chạm chập song không đẩm bảo mĩ quan như phương pháp
đặt trong trần nhà, trong tường.
Hình 1.3: Sơ đồ đi dây lồng trong ống hoặc máng dẹt sát trần
Công tắc đèn bố trí ở độ cao 1,2 - 1,5 m. ổ cắm điện nên bố trí cách nền
nhà hoặc sàn nhà 0,3m để tránh ẩm và đỡ vướng khi cắm điện cho các thiết bị di
động.
Hình 1.4: Sơ đồ đi dây lồng trong ống hoặc máng nhựa dẹt đặt hở theo góc sát trần
và tường, nguồn cấp cho đèn và ổ cắm lấy từ các dây riêng.
* Quy ước:
Dây dẫn đi sát trần
Dây dẫn đi sát góc tường và trần
Dây dẫn cấp điện cho ổ cắm điện
Dây dẫn cấp điện cho ổ cắm điện đi sát trần hoặc đi ngầm
theo sàn, nền nhà hoặc đi ngầm men theo tường
1.2.2 Sơ đồ mạng điện trong nhà.
Mạng điện trong nhà phục vụ cho sinh hoạt là mạng điẹn một pha hai dây
(dây pha và dây trung tính) lấy rẽ nhánh từ đường trục ba pha bốn dây 380/220 V.
Để cấp điện cho các tầng nhà cho các phòng cũng như cấp điện cho thiết
bị , thường dùng đường trục có các mạch rẽ song song.
Để tiện cho việc lắp đặt và sữa chữa khi có sự cố trên đường trục tổng và
các mạch rẽ cần bố trí các thiết bị đóng cắt và bảo vệ (cầu dao, cầu chì , aptômat
) để tránh đánh lửa ở chỗ mối nối do tiếp xúc không tốt nên dùng các hộp
nối dây ở mạch tổng và các đầu rẽ nhánh. Việc dùng các hộp nối không còn tạo
điều kiện cho việc phân đoạn và cô lập các đoạn dây sẩy ra hư hỏng hoặc sự cố để
sửa chữa và thay thế , không ảnh hưởng tràn lan tới sự làm việc bình thường của các
đoạn dây khác.
Sơ đồ bảo vệ đóng cắt phân đoạn bố trí ở các đầu rẽ nhánh nêu trên hình
1.5.
Sơ đồ cấp điện cho đèn, quạt và các ổ cắm cấp điện cho các thiêt bị điện
sinh hoạt cho trên hình 1.6
Hình 1.6: Sơ đồ cấp điện cho quạt trần, đèn
và các ổ cắm cho các thiết bị điện sinh hoạt di động
1.3 Lắp đặt đấu nối các khí cụ và thiết bị bảo vệ.
1.3.1 Tiêu chuẩn về điện trở cách điện
Sự làm việc an toàn liên tục và đảm bảo của thiết bị điện, máy điện, khí cụ
4điện v  v trước tiên phụ thuộc vào trạng thái tốt xấu của điện trở cách điện.
Do vậy, việc bắt buộc phải đảm bảo độ bền cách điện đối với khí cụ, thiết bị là
hết sức cần thiết.
Người ta quy định tiêu chuẩn về giới hạn cho phép về điện trở cách điện,
dưới giới hạn đó không được sử dụng và phải có biện pháp xử lý.
Đo điện trở cách điện của các mạch điện (mạch động lực, mạch nhị thứ)
theo tiêu chuẩn đối với điện áp dưới 1000V phải thỏa mãn điều kiện sau:
Rcđ 0,5 M- Đối với các khí cụ điện dùng trong sinh hoạt, yêu cầu điện trở cách điện
của cuộn dây với vỏ kim loại không được bé hơn 1 M
- Điện trở cách điện của cuộn dây các thiết bị đóng cắt điện áp thấp (công
tắc tơ, khởi động từ v.v) được đo bằng Mêgôm mét 1000V cần phải có giá trị
lớn hơn 2 M . Thực tế, điện trở cách điện đặt trong nhà khô ráo không được bé
hơn 5 M .
- Điện trở cách điện của thanh dẫn được đo bằng Mêgôm mét 500V 
1000V cần phải có giá trị lớn hơn 2 M .
- Điện trở cách điện của tất cả các khí cụ điện trong mạch nhị thứ nói
chung phải lớn hơn 2 M (đo bằng Mêgôm mét 500V  1000V)
1.3.2 Lắp đặt đấu nối các khí cụ và thiết bị bảo vệ:
a. Lắp đặt:
Các bảng điện kiểu hở có kích thước nhỏ nên trọng lượng nhẹ, bốn góc
của bảng có các lỗ tròn để bắt vít vào tường hoặc cột nhà, còn các bảng điện
nặng hơn phải hàn, lắp vào khung thép đặt âm tường hoặc cột.
Các bảng của mạch điện thắp sáng đặt trong nhà ở dân dụng thường đặt
trên tường cách mặt đất 1,6m  2,0m. ở những nơi sản xuất, các bảng điện thắp
sáng đặt cao hơn mặt đất từ 1,5m  1,8m.
Các bảng điện động lực có cầu dao đặt cách mặt đất từ 1,5m 1,8m. ở
những nơi sản xuất, trong mọi trường hợp, các bảng điện đều phải đặt trong tủ
kim loại hoặc trong hộp kín bằng kim loại. Khi đặt phải đặt theo quả dọi hay
thước thăng bằng (nivô) để chúng có vị trí thẳng đứng. Muốn đặt các bảng điện
bằng đá hoặc các vật liệu khác vào tường đá, bêtông phải đục lỗ vào tường rồi
trộn trát vữa ximăng mác cao ở các chân giá đỡ đặt trong lỗ. Đặt các bảng điện
trên tường gỗ thường được thực hiện trên các giá đỡ hình dáng chữ  rồi bắt vào
tường bằng vít gỗ hay bulông vặn vào gỗ.
Các khoảng cách đặt bảng điện có thể tham khảo trong (bảng 1-1) sau:
Kích thước
bảng (mm) 250 x 400 400 x 500 500 x 600 600 x 800 800x1000 1000x1800
Khoảng cách
giữa bảng và
tường
100 150 250 350 600 800
Khi đặt các thiết bị phân phối điện năng cho những điểm tiêu thụ nhiều
như các phân xưởng, các nhà tập thể v. v ta dùng tủ phân phối. Các tủ thường
có khung xương bằng thép định hình hoặc tôn uốn với các kích thước tùy theo
yêu cầu. Nếu hai tủ đối diện nhau thì khoảng cách bé nhất giữa nên để 1m đến
1,6m để cho người đi lại, thao tác thuận tiện. Khoảng cách giữa các thanh dẫn
điện nên bé nhất là 100 mm, từ mép trong tủ phân phối đến thanh dẫn bé nhất là
5100 mm. Thanh dẫn điện bằng đồng hay nhôm phải được sơn các màu khác
nhau: đỏ-vàng-xanh(A,B,C)
Những khí cụ đo điện được lắp sao cho đường trục ngang của nó nằm
giữa1,5m  2,0m kể từ mặt nền. Công tơ điện và máy ghi có thể đặt thấp hơn,
chiều cao từ mặt nền có thể là 0,8m.
Khí cụ điện đóng mở mạch hạ áp được lắp ở chiều cao thích hợp để thao
tác nhẹ nhàng, thuận lợi với chiều cao từ mặt nền từ 1,4m  1,8m.
Cầu chì nên lắp phía trên bảng để thay thế, sửa chữa được dễ dàng, tránh
được va chạm nguy hiểm không đáng có. Các cầu chì hở không nên dùng hoặc
có dùng thì dùng trong các mạch máy công nghiệp và phải được cảnh báo rõ
ràng.
Khi lắp các thiết bị điều chỉnh như biến trở, khởi động từ v.v phải kiểm
tra xem xét các cuộn dây bên trong có bị đứt, hở, ngắn mạch không. Nếu cách
điện không đạt phải thực hiện đấu nối lại, bổ xung cách điện, sấy bằng dòng điện
hay trong tủ sấy. Yêu cầu chính đối với việc lắp đặt các thiết bị khởi động là làm
sao bắt chặt, thẳng đứng và vuông góc. Cần chú ý, lưu ý khi lắp các thiết bị có
máy đo, aptômát và các loại rơle bảo vệ vì chúng chỉ làm việc chính xác khi đặt
vuông góc, thẳng đứng.
b. Đấu nối:
Việc đấu nối các bảng điện, tủ điện, thiết bị tự động, điều khiển hay
chuông phải theo sơ đồ nguyên lý đã được kiểm tra. Trước khi đấu nối phả kiểm
tra nguồn điện, nguồn phải hở mạch, các thiết bị ở trạng thái cắt. Lắp đặt phải
chính xác, các thiết bị được lắp đặt với các ký hiệu trong hồ sơ thiết kế cũng như
tring thực tế phải phù hợp nhau....
Trong quá trình đấu nối phải chú ý tới vị trí khối tiếp điểm của thiết bị:
tiếp điểm thường mở, thường đóng của rơle phải tương ứng với sơ đồ ở tình trạng
không có điện của thiết bị hoặc rơle.
Ngoài ra, khi lắp ráp nếu thấy chỗ nào chưa thật đúng so với sơ đồ nhưng
vẫn trong phạm vi cho phép thì phải ghi lại vào sơ đồ lắp và trao đổi với người có
trách nhiệm hoặc người vận hành về những số liệu đó hay bằng các tài liệu, văn
bản thử nghiệm.
Sau khi lắp đặt xong phải đo điện trở cách điện các phần dẫn điện với đất,
giữa các mạch điều khiển, tín hiệu, đo lường và bảo vệ bằng mêgômét như đã
nêu ở phần trước. Cần lưu ý cách điện gữa các mạch điện áp và dòng điện trong
công tơ, oátmét không chịu được điện áp cao, vì vậy trước khi đo kiểm mạch đó
cần nối tắt (ngắn mạch) lại. Các đầu ra của tụ điện và các dụng cụ bán dẫn cũng
cần đấu tắt trước khi đo.
1.4 Lắp đặt các thiết bị chiếu sáng
Để mắc điện cho các thiết bị đèn chiếu sáng trong nhà, ngoài sơ đồ thông
thường còn sử dụng các sơ đồ sau:
1.4.1 Sơ đồ đổi nối đèn kép dùng công tắc hai ngả đóng cắt tại một vị trí để
điều khiển đóng cắt hai đèn.
Hình 1.7: Sơ đồ đóng cắt hai đèn ở hai vị trí khác nhau dùng 1công tắc hai ngả
1.4.2 Sơ đồ mắc đèn nối tiêp khi sử dụng đèn 110V mắc vào mạch 220 V và
6sơ đồ mắc song song khi mạch có cùng điện áp.
Hình 1.8: Sơ đồ mắc đèn chiếu sáng nối tiếp và song song
1.4.3 Sơ đồ ngắt một mạch ở hai nơi khác nhau.
Hình 1.9: Sơ đồ mắc đèn chiếu sáng xâu chuỗi chiếu sáng cầu thang
1.4.4 Sơ đồ mắc đèn huỳnh quang và đèn có khí:
Hình 1.10: Sơ đồ mắc đèn huỳnh quang và đèn có khí
CHƯƠNG 2: LẮP ĐẶT MẠNG HẠ ÁP CUNG CẤP CHO THIẾT BỊ
ĐỘNG LỰC
2.1 Khỏi niệm
Mạng điện hạ ỏp cung cấp cho thiết bị động lực là cỏc phụ tải cụng
nghiệp. Phụ tải điện cụng nghiệp bao gồm mỏy múc trang thiết bị điện cụng
nghiệp sử dụng năng lượng điện sản xuất theo cỏc dõy chuyền cụng nghệ để
sản xuất ra cỏc sản phẩm mang tớnh chất hàng hoỏ cụng nghiệp theo cỏc
ngành và cỏc lĩnh vực cụng nghiệp khỏc nhau.
Phụ tải điện cụng nghiệp chủ yếu là cỏc động cơ điện cao, hạ ỏp ba pha,
dũng điện xoay chiều, tần số cụng nghiệp (f = 50  60Hz); cỏc lũ điện trở, lũ hồ
quang, lũ cảm ứng cao trung tần, cỏc thiết bị biến đổi và chỉnh lưu 
Trong xớ nghiệp cụng nghiệp chủ yếu là dựng cỏc động cơ điện hạ ỏp
380V.
Động cơ điện ỏp cao từ 3,6 - 10kV dựng trong cỏc dõy chuyền cụng nghệ
cụng xuất lớn như cỏc mỏy nghiền, mỏy cỏn, ộp, mỏy nộn khi, quạt giú và cỏc
trạm bơm cụng suất lớn.
Ngoài phụ tải động lực là cỏc động cơ điện ra trong xớ nghiệp cụng nghiệp
cũn cú phụ tải chiếu sỏng bao gồm cỏc đốn sợi đốt, đốn huỳnh quang phục vụ
chiếu sỏng cho nhà xưởng, bến, bói, chiếu sỏng đường đi và chiếu sỏng bảo vệ.
cỏc thiết bị này dựng điện ỏp pha 220V.
Mạng điện xớ nghiệp bao gồm mạng điện cao ỏp cung cấp điện ỏp cho
trạm biến ỏp xớ nghiệp, trạm biến ỏp phõn xưởng và cỏc động cơ cao ỏp, mạng
điện hạ ỏp cung cỏp cho cỏc động cơ điện hạ ỏp dựng trong chuyền động cho cỏc
mỏy cụng cụ và mạng điện chiếu sỏng.
Để trỏnh làm rối mặt bằng xớ nghiệp cản trở giao thụng và mất mĩ quan
cho xớ nghiệp, mạng điện xớ nghiệp chủ yếu dựng cỏp ngầm và cỏc dõy dẫn bọc
cỏch điện luồn trong cỏc ống thộp hoặc ống nhựa cỏch điện đặt ngầm trong đất,
trờn tường và trờn sàn nhà xưởng.
2.2 Lắp đặt phụ tải điện
2.2.1 Lựa chọn khả năng lắp đặt phụ tải điện
Để lựa chọn khả năng lắp đặt phụ tải điện cần phải xột tới cỏc điều kiện
ảnh hưởng sau:
a. Mụi trường lắp đặt:
Mụi trường lắp đặt mạng điện cú thể gõy nờn:
7+ Sự phỏ huỷ cỏch điện dõy dẫn,vật liệu dẫn điện,cỏc dạng vỏ bảo vệ khỏc
nhau và cỏc chi tiết kẹp giữa cỏc phần tử của mạng điện;
+ Làm tăng nguy hiểm đối với người vận hành hoặc ngẫu nhiờn va chạm
vào cỏc phần tử của mạng điện;
+ Làm tăng khả năng xuất hiện chỏy nổ;
Sự phỏ hoại cỏch điện, sự hư hỏng của phần tử kim loại dẫn điện và cấu trỳc
của chỳng cú thể xảy ra dưới tỏc động của độ ẩm, của hơi và khi ăn mũn cũng như
sự tăng nhiệt dẫn tới gõy ngắn mạch trong mạng, tăng mức độ nguy hiểm khi tiếp
xỳc với cỏc phần tử của mạng, đặc biệt là trong điều kiện ẩm ướt, nhiệt độ tăng
cao
Khụng khớ trong nhà cũng cú thể chứa tạp chất phỏt sinh khi phúng tia lửa
điện và nhiệt độ tăng cao trong cỏc phần tử của cỏc trang thiết bị diện gõy ra chỏy
nổ.
b. Vị trớ lắp đặt:
Vị trớ lắp đặt mạng điện cú ảnh hưởng tới viẹc lựa chọn dạng và hỡnh thức
lắp đặt theo điều kiện bảo vệ trỏnh va chạm cơ học cho mạng điện, tạo điều kiện
thuận lợi cho cụng tỏc lắp đặt và vận hành. độ cao lắp đặt phụ thuộc vào cỏc yờu
cầu sau:
+ Khi độ cao ... u trong ống thủy chỉ mức dầu;
- Màu dầu thay đổi mạnh (một vài cấp);
- Cú cỏc chỗ vỡ và chỗ nứt trờn cỏc sứ cỏch điện, xuất hiện cỏc tia phúng
điện thoỏng qua cỏc vệt phúng điện;
- Cú vẩn than và nước trong dầu, số lượng tạp chất cơ học lớn, cỏc phản
ứng axớt trong dầu, giảm điện ỏp chọc thủng và giảm nhiệt độ bốc chỏy dầu quỏ
5oC, trỏi với lần thớ nghiệm trước cũng như giảm cỏch điện quỏ 50% giỏ trị ban
đầu hoặc so với số liệu nhà mỏy.
d. Vận hành bảo vệ rơle hơi của mỏy biến ỏp
Bảo vệ rơle hơi cú độ nhạy cao khi tỏc động sẽ bỏo tớn hiệu hoặc gửi tớn
hiệu đi cắt mỏy cắt, được dựng để phỏt hiện cỏc hư hỏng bờn trong mỏy biến ỏp.
Sự làm việc đỳng của bảo vệ rơle hơi được đảm bảo bằng cỏch lắp đặt cỏc mỏy
biến ỏp. Cỏc mỏy biến ỏp này được lắp đặt sao cho nắp của mỏy biến ỏp được
nõng lờn theo chiều hướng tới rơle hơi với độ nghiờng khụng dưới 1 – 1,5 %,
ống dẫn dầu từ mỏy biến ỏp tới bỡnh gión dầu cú độ nghiờng 2 – 4%. Bảo vệ rơle
hơi làm việc bỏo tớn hiệu khi cú khụng khớ lọt vào mỏy biến ỏp khi mức dầu tụt
chậm do giảm nhiệt độ hoặc khi rũ, rỉ dầu, khi cú cỏc hư hỏng đỏng kể trong
mỏy biến ỏp, những hư hỏng này làm thoỏt ra một số lượng lớn hơi. Lượng hơi
này chuyển động từ thựng dầu mỏy biến ỏp lờn bỡnh gión nở dầu đi qua rơle hơi.
Rơle hơi đúng tiếp điểm gửi tớn hiệu đi cắt mỏy biến ỏp.
Ngoài ra bảo vệ rơle hơi cú thể làm việc nhầm khi cú những rung chấn
động bờn ngoài.
Nhõn viờn vận hành trạm cú thể đỏnh giỏ đặc điểm của hư hỏng xảy ra
trong mỏy biến ỏp và đỏnh giỏ về nguyờn nhõn tỏc động cuat bảo vệ rơle hơi
theo sự phõn tớch hơi trong rơ le.
Nếu như hơi tỏng rơle khụng cú mựi và khụng cú màu, chứng tỏ cú khụng
khớ trong mỏy biến ỏp, cần nhanh chúng đưa mỏy biến ỏp vào sửa chữa.
Theo màu của hơi cũng cú thể xỏc định được đặc điểm của hư hỏng trong
mỏy biến ỏp:
- Hơi màu trắng xỏm ứng với trường hợp hư hỏng cỏch điện gỗ;
- Hơi màu vàng ứng với trường hợp hư hỏng cỏch điện gỗ
- Hơi màu đen ứng với trường hợp hư hỏng cỏch điện dầu.
Khi hơi bốc chỏy ngọn lửa sẽ lan sang bờn cạnh, cao hơn miệng lỗ van
một chỳt. Để trỏnh gõy nổ hơi phải ngăn cấm khụng cho ngọn lửa lan tới cỏc lỗ
hở của bỡnh dón dầu và mỏy biến ỏp.
Khi bảo vệ hơi làm việc bỏo tớn hiệu, nếu cú mỏy biến ỏp dự phũng thỡ
tiến hành đúng mỏy biến ỏp dự phũng vào làm việc. Sau đú tiến hành kiểm tra
mỏy biến ỏp để làm rừ nguyờn nhõn tỏc động của bảo vệ hơi.
Theo định kỡ, trớch cỏc chất hơi khụng bị chỏy từ dầu mỏy biến ỏp tiến
hành phõn tớch về nồng độ hyđrụ và mờtan. Trong trường hợp nồng độ cỏc chất
hơi này tăng dần dần cần đưa mỏy biến ỏp vào sửa chữa, vỡ rằng hiện tượng này
chứng tỏ dầu đó bị phõn hủy sang dạng khỏc. Khi mức dầu giảm do nhiệt độ
giảm tiến hành đổ thờm dầu vào mỏy biến ỏp. Để trỏnh cho bảo vệ hơi làm việc
nhầm, bảo vệ cắt và duy trỡ đúng mạch tớn hiệu cho tới khi khụng khớ thoỏt hết ra
130
khỏi dầu.
Khi bảo vệ hơi tỏc động cần kiểm tra nhiệt độ bốc chỏy của dầu nếu như
cú quy định là bảo vệ làm việc khụng phải do khụng khớ lọt vào mỏy biến ỏp.
Nếu như khi cắt mỏy biến ỏp bằng bảo vệ hơi, tớnh đỳng đắn của tớn hiệu
là cú hư hỏng bờn trong mỏy biến ỏp được khẳng định thỡ việc đúng mỏy biến ỏp
vào điện ỏp mà khụng kiểm tra và thớ nghiệm đủ cỏc phần là khụng cho phộp
e. Sửa chữa cỏc mỏy biến ỏp
Việc sửa chữa định kỡ mỏy biến ỏp với việc cắt nú được tiến hành phụ
thuộc vào điều kiện vận hành phự hợp với quy định của từng địa phương nhưng
khụng dưới một lần trong một năm
Sửa chữa lớn (đại tu) mỏy biến ỏp được tiến hành sau 5 năm kể từ khi đưa
mỏy biến ỏp vào vận hành. Cũn về sau thỡ theo mức độ cần thiết phụ thuộc vào
cỏc kết quả đo và kiểm tra mà tiến hành sửa chữa.
Sửa chữa định kỡ mỏy biến ỏp bao gồm việc lau sạch cỏc sứ cỏch điện, nắp
mỏy, kiểm tra tất cả cỏc mối nối tiếp xỳc, bỡnh dón dầu, ống xả dầu, kiểm tra bảo
vệ hơi.Thời gian sửa chữa thường khụng quỏ 6-8 giờ.
Sửa chữa lớn bao gồm cả phần xem xột bờn trong mỏy biến ỏp. Khi đú
cần kiểm tra kĩ lưỡng mạch từ (lừi sắt), kiểm tra sự ộp chặt của cỏc bulong, kiểm
tra cuộn dõy, làm sạch vỏ thựng mỏy biến ỏp, bỡnh dón dầu, kiểm tra cỏc mối nối
tiếp xỳc, cỏch điện và sứ, thay tất cả cỏc miếng đệm lút và làm tất cả cỏc thớ
nghiệm dự phũng cần thiết phự hợp với cỏc tiờu chuẩnThời gian sửa chữa lớn,
mỏy biến ỏp được xỏc định theo cụng suất mỏy, dao động từ một vài ngày đến
chục ngày.
131
MỤC LỤC
Lời tựa........................................................................................................................0
CHƯƠNG 12: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG......................................2
1.1. Khái niệm chung............................................................................................2
1.2 Các yêu cầu lắp đặt dây dẫn mạng điện chiếu sáng nổi và chìm ...............2
1.2.1 Sơ đồ và phương pháp lắp đặt điện trong nhà......................................2
1.2.2 Sơ đồ mạng điện trong nhà. ....................................................................3
1.3 Lắp đặt đấu nối các khí cụ và thiết bị bảo vệ. .............................................3
1.3.1 Tiêu chuẩn về điện trở cách điện............................................................3
1.3.2 Lắp đặt đấu nối các khí cụ và thiết bị bảo vệ: ......................................4
1.4 Lắp đặt các thiết bị chiếu sáng ......................................................................5
1.4.1 Sơ đồ đổi nối đèn kép dùng công tắc hai ngả đóng cắt tại một vị
trí để điều khiển đóng cắt hai đèn. ..................................................................5
1.4.2 Sơ đồ mắc đèn nối tiêp khi sử dụng đèn 110V mắc vào mạch 220
V và sơ đồ mắc song song khi mạch có cùng điện áp. ...................................5
1.4.3 Sơ đồ ngắt một mạch ở hai nơi khác nhau.............................................6
1.4.4 Sơ đồ mắc đèn huỳnh quang và đèn có khí:..........................................6
CHƯƠNG 2: LẮP ĐẶT MẠNG HẠ ÁP CUNG CẤP CHO THIẾT BỊ
ĐỘNG LỰC ..............................................................................................................6
2.1 Khỏi niệm ........................................................................................................6
2.2 Lắp đặt phụ tải điện .......................................................................................6
2.2.1 Lựa chọn khả năng lắp đặt phụ tải điện................................................6
2.2.2 Những chỉ dẫn khi lắp đặt đối với cỏc thiết bị động lực...............................7
2.3 Lắp đặt dõy dẫn bằng dõy nổi và cỏp ngầm ................................................8
2.3.1 Những chỉ dẫn lắp đặt đối với một số mụi trường đặc trưng.......................8
2.3.2 Lắp đặt mạng cỏp lực ............................................................................13
2.3.3 Đặt cỏp ngoài nhà theo tường, theo cầu vượt và cỏc cụng trỡnh xõy
dựng khỏc .........................................................................................................16
2.3.4 Đặt cỏp trong cỏc khối ống và trong ống cống (TUNEL) ..................16
2.3.5 Lắp đặt cỏp hở trong nhà......................................................................18
2.3.6 Đặt cỏp trong mương cỏp......................................................................18
2.3.7 Đặt cỏp trong cỏc rónh của nền nhà xưởng ........................................19
2.2.8 Chỉ dẫn bổ sung về lắp đặt dõy dẫn bằng dõy nổi và cỏp
ngầm trong mạng hạ ỏp cung cấp cho cỏc thiết bị động lực ................19
2.4 Đấu nối dõy dẫn trong mạng điện...............................................................20
2.4.1 Các vấn đề chung. ..................................................................................20
2.4.2 Nối cáp điện áp tới 1 KV .......................................................................24
2.4.3 Một số phương pháp nối dây và cáp khác ...........................................27
2.4.3.1 Yêu cầu của mối nối ........................................................................27
2.4.3.2 Cách tuốt lớp vỏ cách điện và nối dây dẫn ..................................27
2.5 An toàn mạng hạ áp .....................................................................................29
2.5.1. Tác dụng sinh lý của dòng điện đối với cơ thể con người....................29
2.5.2 Trị số dòng điện an toàn.........................................................................30
2.5.3 Trị số điện áp an toàn .............................................................................30
132
2.5.4 Phương pháp cứu chữa người bị tai nạn điện giật................................30
2.5.5 Các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn ..................30
CHƯƠNG 3: THI CễNG LẮP DỰNG ĐƯỜNG DÂY CAO HẠ ÁP ..............32
3.1 Khái niệm..................................................................................................32
3.1.1 Tổ chức công việc lắp đặt điện. .............................................................32
3.1.2 Tổ chức các đội, tổ, nhóm chuyên môn. ................................................32
3.2 ĐƯỜNG DÂY TRấN KHễNG...................................................................33
3.2.1 Định nghĩa ..............................................................................................33
3.2.2 Yờu cầu kỹ thuật ....................................................................................34
3.2.3Một số ký hiệu thường dùng: ................................................................36
3.2.4 Vật liệu phục vụ thi cụng ......................................................................37
3.2.6 Các công việc chủ yếu khi xây dựng tuyến đường dây trên không ...47
3.2.7 Lắp đặt phụ kiện đường dây và rải kéo dây dẫn ................................48
3.2.8 Cột điện ...................................................................................................53
3.2.9 Dây dẫn và dây chống sét......................................................................53
3.2.10 Sứ:..........................................................................................................56
3.2.11 Bố trí dây dẫn trên cột.........................................................................57
3.2.12 Khoảng cách giữa các dây dẫn tới mặt đất và mặt nước..................58
3.2.13 đường dây đi qua các vùng đặc biệt và giao cắt với các đối tượng
khác ..................................................................................................................59
3.2.14 trang bị nối đất.....................................................................................60
3.2.15 Kỹ thuật an toàn lắp đăt đường dây ..................................................62
3.2.16. Đưa đường dây vào vận hành ............................................................63
3.3 Đường cáp ngầm ..................................................................................64
3.3.1 Các số liệu cơ bản và phạm vi ứng dụng của cáp lực .........................64
3.3.2 Lựa chọn tiết diện cỏp ...........................................................................69
3.3.3 Khỏi niệm chung về lắp đặt cỏp ...........................................................70
3.3.4 Đặt đường cỏp ........................................................................................73
3.3.5 Đưa đường cỏp vào vận hành ...............................................................78
Chương 4: thi công lắp đặt trạm truyền tải và phân
phối........................................................................................................................79
4.1 KHÁI NIỆM..................................................................................................79
4.1.1 Đối với cỏc thiết bị trong nhà: ..............................................................79
4.1.2 Đối với cỏc thiết bị ngoài trời................................................................80
4.1.3 Cỏc bản vẽ thi cụng lắp đặt Trạm biến ỏp: .........................................81
4.2 Vị trớ lắp đặt, phương phỏp di chuyển thiết bị và lắp đặt thiết bị:..........82
4.2.1 Vị trớ lắp đặt: ..........................................................................................82
4.2.2 Phương phỏp di chuyển thiết bị và lắp đặt thiết bị: ...........................83
4.2.2.1 Lắp đặt cỏc chi tiết kẹp giữ và cỏc kết cấu đỡ: ............................83
4.2.2.2 Lắp đặt sứ đỡ: .................................................................................84
4.2.2.2 Lắp đặt sứ xuyờn:............................................................................86
4.2.2.3 Lắp đặt dao cỏch ly:........................................................................89
133
4.2.2.4 Lắp đặt mỏy cắt phụ tải: ................................................................95
4.2.2.5 Lắp đặt mỏy cắt điện ngoài trời: ...................................................96
4.2.2.6 Lắp đặt mỏy biến dũng điện: .......................................................101
4.2.2.7 Lắp đặt mỏy biến điện ỏp:............................................................102
4.2.2.8 Lắp đặt khỏng điện:......................................................................103
4.2.2.9 Lắp đặt cỏc mỏy biến ỏp: .............................................................105
4.2.2.10 Lắp đặt hệ thống thanh gúp và thanh dẫn: ..............................109
4.3 Lắp đặt nối điện giữa cỏc thiết bị: ............................................................110
4.3.1 Sơ đồ nối mạch điện nhất thứ.............................................................110
4.3.2 Sơ đồ nối mạch điện nhị thứ:..............................................................111
4.4 Cỏc thiết bị bảo vệ và lắp đặt: ...................................................................112
4.4.1 Lắp đặt cầu chảy tự rơi (SI)................................................................112
4.4.2 Lắp đặt chống sột van: ........................................................................112
4.5 Vận hành hệ thống: ....................................................................................114
4.5.1 Vận hành cỏc thiết bị phõn phối: .......................................................114
4.5.2 Cỏc thao tỏc đúng cắt chuyển đổi.......................................................118
4.5.3 Vận hành cỏc mỏy biến ỏp:.................................................................124
134
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Văn Tẩm, Ngụ Hồng Quang (1998) Thiết kế lắp đặt điện NXB –
KHKT
2. Nguyễn Văn Đạm (1999)Mạng lưới điện NXB – KHKT
3. CHAN Yew – Wai – Trưởng đại diện Văn phũng Đại diện thường trỳ
Schneider Electric tại Việt Nam (2006) Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện
NXB – KHKT
4. Hoàng Xuõn Nguyờn, Phạm Văn Bổng, Tạ Chớ Cụng, Kim Xuõn Phương,
Nguyễn Quang Thuấn, Vũ Đỡnh Thơm (2003) Kỹ thuật an toàn và Bảo
hộ lao động – NXB GIÁO DỤC
5. Phan Đăng Khải (2004) Giỏo trỡnh Kỹ thuật lắp đặt điện - NXB GIÁO
DỤC
6. Quy trỡnh Kỹ thuật an toàn điện – Bộ cụng nghiệp
7. Kỹ thuật thi cụng đường dõy và trạm – NXB KHKT
8. Giỏo trỡnh thi cụng lắp đặt cỏp điện ngầm – Bộ cụng nghiệp
9. Sỏch tra cứu về cung cấp điện xớ nghiệp_Mạng lưới điện cụng nghiệp
(1981) NXB “Mir” Maxcơva

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_xay_lap_dien_le_xuan_truong.pdf