Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Các kiến thức cơ bản về lập trình C# đã học - Nguyễn Văn Hiệp
2.0 Dẫn nhập
2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ
2.2 Kiểu dữ liệu ₫ịnh sẵn
2.3 Kiểu liệt kê
2.4 Kiểu record
2.5 Kiểu array
2.6 Phân tích top-down theo hướng ₫ối tượng
2.7 Namespace
2.8 Assembly
2.9 Kết chương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Các kiến thức cơ bản về lập trình C# đã học - Nguyễn Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Các kiến thức cơ bản về lập trình C# đã học - Nguyễn Văn Hiệp
Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 1 2.0 Dẫn nhập 2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ 2.2 Kiểu dữ liệu ₫ịnh sẵn 2.3 Kiểu liệt kê 2.4 Kiểu record 2.5 Kiểu array 2.6 Phân tích top-down theo hướng ₫ối tượng 2.7 Namespace 2.8 Assembly 2.9 Kết chương Chương 2 Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 2 2.0 Dẫn nhập Chương này giới thiệu cấu trúc của chương trình VC# nhỏ và ₫ơn giản gồm 1 số biến dữ liệu và 1 số hàm xử lý các biến dữ liệu, từ ₫ó tổng kết lại các kiểu dữ liệu khác nhau có thể ₫ược dùng trong 1 chương trình. Chương này cũng giới thiệu phương pháp ₫ặt tên cho các phần tử cấu thành ứng dụng lớn 1 cách khoa học, cách chứa các phần tử cấu thành ứng dụng lớn trong các module vật lý. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 3 2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ Trong môn kỹ thuật lập trình, chúng ta ₫ã viết ₫ược 1 số ứng dụng C# nhỏ và ₫ơn giản. Trong trường hợp này, 1 ứng dụng C# là 1 class gồm nhiều thuộc tính dữ liệu và nhiều hàm chức năng. Chương trình bắt ₫ầu chạy từ hàm Main. Điểm nhập chương trình (Main) dữ liệu chương trình các hàm chức năng dữ liệu cục bộ trong từng hàm Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 4 2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ using System; namespace GPTB2 { class Program { //₫ịnh nghĩa các biến cần dùng static double a, b, c; static double delta; static double x1, x2; //₫ịnh nghĩa hàm nhập 3 thông số a,b,c của phương trình bậc 2 static void NhapABC() { String buf; Console.Write("Nhập a : "); buf= Console.ReadLine(); a = Double.Parse(buf); Console.Write("Nhập b : "); buf = Console.ReadLine(); b = Double.Parse(buf); Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 5 2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ Console.Write("Nhập c : "); buf = Console.ReadLine(); c = Double.Parse(buf); } //₫ịnh nghĩa hàm tính nghiệm của phương trình bậc 2 static void GiaiPT() { //tính biệt số delta của phương trình delta = b * b - 4 * a * c; if (delta >= 0) //nếu có nghiệm thực { x1 = (-b + Math.Sqrt(delta)) / 2 / a; x2 = (-b - Math.Sqrt(delta)) / 2 / a; } } Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 6 2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ //₫ịnh nghĩa hàm xuất kết quả static void XuatKetqua() { if (delta < 0) //báo vô nghiệm Console.WriteLine("Phương trình vô nghiệm"); else //báo có 2 nghiệm { Console.WriteLine("Phương trình có 2 nghiệm thực : "); Console.WriteLine("X1 = " + x1); Console.WriteLine("X2 = " + x2); } } Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 7 2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ //₫ịnh nghĩa chương trình (hàm Main) static void Main(string[] args) { NhapABC(); //1. nhập a,b,c GiaiPT(); //2. giải phương trình XuatKetqua(); //3. xuất kết quả //4. chờ người dùng ấn Enter ₫ể ₫óng cửa sổ Console lại. Console.Write("Ấn Enter ₫ể dừng chương trình : "); Console.Read(); } } //kết thúc class } //kết thúc namespace Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 8 2.1 Cấu trúc của 1 ứng dụng C# nhỏ Quan sát cấu trúc của chương trình C# nhỏ ở slide 3, chúng ta có 1 số nhận xét sau : 1. Dữ liệu chương trình thường rất phong phú, ₫a dạng về chủng loại Cơ chế ₫ịnh nghĩa kiểu dữ liệu nào ₫ược dùng ₫ể ₫ảm bảo người lập trình có thể ₫ịnh nghĩa kiểu riêng mà ứng dụng của họ cần dùng ? 2. Nếu ứng dụng lớn chứa rất nhiều hàm chức năng và phải xử lý rất nhiều dữ liệu thì rất khó quản lý chúng trong 1 class ₫ơn giản cần 1 cấu trúc phù hợp ₫ể quản lý ứng dụng lớn. 3. Chương trình thường phải nhờ các hàm chức năng ở các class khác ₫ể hỗ trợ mình. Thí dụ ta ₫ã gọi hàm Read, Write của class Console ₫ể nhập/xuất dữ liệu cho chương trình Cơ chế nhờ vả nào ₫ược dùng ₫ể ₫ảm bảo các thành phần trong ứng dụng không “quậy phá” nhau? Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 9 2.2 Kiểu dữ liệu cơ bản ₫ịnh sẵn Các thuật giải chức năng của chương trình sẽ xử lý dữ liệu. Dữ liệu của chương trình thường rất phong phú, ₫a dạng về chủng loại. Trước hết ngôn ngữ C# (hay bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào) phải ₫ịnh nghĩa 1 số kiểu ₫ược dùng phổ biến nhất trong các ứng dụng, ta gọi các kiểu này là “kiểu ₫ịnh sẵn”. Mỗi dữ liệu thường ₫ược ₫ể trong 1 biến. Phát biểu ₫ịnh nghĩa biến sẽ ₫ặc tả các thông tin về biến ₫ó : 1. tên nhận dạng ₫ể truy xuất. 2. kiểu dữ liệu ₫ể xác ₫ịnh các giá trị nào ₫ược lưu trong biến. 3. giá trị ban ₫ầu mà biến chứa... Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 10 2.2 Kiểu dữ liệu cơ bản ₫ịnh sẵn Biến thuộc kiểu ₫ịnh sẳn sẽ chứa trực tiếp giá trị, thí dụ biến nguyên chứa trực tiếp các số nguyên, biến thực chứa trực tiếp các số thực Ta gọi kiểu ₫ịnh sẵn là kiểu giá trị (value type) ₫ể phân biệt với kiểu tham khảo (reference type) trong lập trình hướng ₫ối tượng ở các chương sau. Kiểu tham khảo (hay kiểu ₫ối tượng) sẽ ₫ược trình bày trong chương 2 trở ₫i. Đây là kiểu quyết ₫ịnh trong lập trình hướng ₫ối tượng. Một biến ₫ối tượng là biến có kiểu là tên interface hay tên class. Biến ₫ối tượng không chứa trực tiếp ₫ối tượng, nó chỉ chứa thông tin ₫ể truy xuất ₫ược ₫ối tượng Ta gọi kiểu ₫ối tượng là kiểu tham khảo (reference type). Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 11 2.2 Kiểu dữ liệu cơ bản ₫ịnh sẵn bool : kiểu luận lý, có 2 giá trị true và false. byte : kiểu nguyên dương 1 byte, có tầm trị từ 0 ₫ến 255. sbyte : kiểu nguyên có dấu 1 byte, có tầm trị từ -128 ₫ến 127. char : kiểu ký tự Unicode 2 byte, có tầm trị từ mã 0000 ₫ến FFFF. short : kiểu nguyên có dấu 2 byte, tầm trị từ -32768 ₫ến 32767. ushort : kiểu nguyên dương 2 byte, tầm trị từ 0 ₫ến 65535. int : kiểu nguyên có dấu 4 byte, tầm trị từ -2,147,483,648 ₫ến 2,147,483,647. uint : kiểu nguyên dương 4 byte, tầm trị từ 0 ₫ến 4,294,967,295. long : kiểu nguyên có dấu 8 byte, tầm trị từ -263 ₫ến 263-1. ulong : kiểu nguyên dương 8 byte, tầm trị từ 0 ₫ến 263-1. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 12 2.2 Kiểu dữ liệu cơ bản ₫ịnh sẵn float : kiểu thực chính xác ₫ơn, dùng 4 byte ₫ể miêu tả 1 giá trị thực, có tầm trị từ ±1.5 × 10−45 to ±3.4 × 1038. Độ chính xác khoảng 7 ký số thập phân. double : kiểu thực chính xác kép, dùng 8 byte ₫ể miêu tả 1 giá trị thực, có tầm trị từ ±5.0 × 10−324 to ±1.7 × 10308. Độ chính xác khoảng 15 ký số thập phân. decimal : kiểu thực chính xác cao, dùng 16 byte ₫ể miêu tả 1 giá trị thực, có tầm trị từ ±1.0 × 10−28 to ±7.9 × 1028. Độ chính xác khoảng 28-29 ký số thập phân. object (Object) : kiểu ₫ối tượng bất kỳ, ₫ây là 1 class ₫ịnh sẵn ₫ặc biệt. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 13 2.3 Kiểu do người lập trình tự ₫ịnh nghĩa - Liệt kê Ngoài các kiểu cơ bản ₫ịnh sẵn, C# còn hỗ trợ người lập trình tự ₫ịnh nghĩa các kiểu dữ liệu ₫ặc thù trong từng ứng dụng. Kiểu liệt kê bao gồm 1 tập hữu hạn và nhỏ các giá trị ₫ặc thù cụ thể. Máy sẽ mã hóa các giá trị kiểu liệt kê thành kiểu byte, short... //₫ịnh nghĩa kiểu chứa các giá trị ngày trong tuần enum DayInWeek {Sat, Sun, Mon, Tue, Wed, Thu, Fri}; //₫ịnh nghĩa kiểu chứa các giá trị ngày trong tuần enum DayInWeek {Sat=1, Sun, Mon, Tue, Wed, Thu, Fri}; //₫ịnh nghĩa biến chứa các giá trị ngày trong tuần DayInWeek day = DayInWeek.Tue; //₫ịnh nghĩa kiểu chứa các giá trị nguyên trong tầm trị ₫ặc thù enum ManAge : byte {Max = 130, Min = 0}; Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 14 2.4 Kiểu do người lập trình tự ₫ịnh nghĩa - Record Kiểu record bao gồm 1 tập hữu hạn các thông tin cần quản lý. //₫ịnh nghĩa kiểu miêu tả các thông tin của từng sinh viên cần quản lý public struct Sinhvien { public String hoten; public String diachi; //các field khác } Thật ra kiểu struct là trường hợp ₫ặc biệt của class ₫ối tượng mà ta sẽ trình bày chi tiết từ chương 2. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 15 2.5 Kiểu do người lập trình tự ₫ịnh nghĩa - Array Trong trường hợp ta có nhiều dữ liệu cần xử lý thuộc cùng 1 kiểu (thường xảy ra), nếu ta ₫ịnh nghĩa từng biến ₫ơn ₫ể miêu tả từng dữ liệu thì rất nặng nề, thuật giải xử lý chúng cũng gặp nhiều khó khăn. Trong trường hợp này, tốt nhất là dùng kiểu Array ₫ể quản lý nhiều dữ liệu cần xử lý. Array có thể là : array 1 chiều. array nhiều chiều. array "jagged". Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 16 Array 1 chiều int[] intList; //1.₫ịnh nghĩa biến array là danh sách các số nguyên //2. khi biết ₫ược số lượng, thiết lập số phần tử cho biến array intList = new int[5]; //3. gán giá trị cho từng phần tử khi biết ₫ược giá trị của nó intList[0] = 1; intList[1] = 3; intList[2] = 5; intList[3] = 7; intList[4] = 9; Nếu có ₫ủ thông tin tại thời ₫iểm lập trình, ta có thể viết lệnh ₫ịnh nghĩa biến array như sau : int[] intList = new int[5] {1, 3, 5, 7, 9}; hay ₫ơn giản : int[] intList = new int[] {1, 3, 5, 7, 9}; hay ₫ơn giản hơn nữa : int[] intList = {1, 3, 5, 7, 9}; Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 17 Array nhiều chiều int[,] matran; //1. ₫ịnh nghĩa biến array là ma trận các số nguyên //2. khi biết ₫ược số lượng, thiết lập số phần tử cho biến array matran = new int[3,2]; //3. gán giá trị cho từng phần tử khi biết ₫ược giá trị của nó matran[0,0] = 1; matran[0,1] = 2; matran[1,0] = 3; matran[1,1] = 4; matran[2,0] = 5; matran[2,1] = 6; Nếu có ₫ủ thông tin tại thời ₫iểm lập trình, ta có thể viết lệnh ₫ịnh nghĩa biến array như sau : int[,] matran = new int[3,2] {{1, 2}, {3, 4}, {5,6}}; hay ₫ơn giản : int[,] matran = new int[,] {{1, 2}, {3, 4}, {5,6}}; hay ₫ơn giản hơn nữa : int[,] matran = {{1, 2}, {3, 4}, {5,6}}; Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 18 Array "jagged" Array "jagged" là array mà từng phần tử là array khác, các array ₫ược chứa trong array "jagged" có thể là array 1 chiều, n chiều hay là array "jagged' khác. int[][] matran; //1. ₫ịnh nghĩa biến array "jagged" //2. khi biết ₫ược số lượng, thiết lập số phần tử cho biến array matran = new int[3][]; for (int i = 0; i < 3; i++) matran[i] = new int[2+i]; //3. gán giá trị cho từng phần tử khi biết ₫ược giá trị của nó matran[0][0] = 1; matran[0][1] = 2; matran[1][0] = 3; matran[1][1] = 4; matran[2][0] = 5; matran[2][1] = 6; Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 19 Array "jagged" Nếu có ₫ủ thông tin tại thời ₫iểm lập trình, ta có thể viết lệnh ₫ịnh nghĩa biến array như sau : int[][] array = new int [3][]; array[0] = new int[] {1, 2}; array[1] = new int[] {3, 4}; array[2] = new int[] {5,6}; hay ₫ơn giản : int[][] array = new int [][] {new int[]{1, 2}, new int[]{3, 4}, new int[] {5,6}}; hay ₫ơn giản hơn nữa : int[][] array = {new int[]{1, 2}, new int[]{3, 4}, new int[] {5,6}}; Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 20 2.6 Phương pháp phân tích từ-trên-xuống Như ₫ã thấy ở slide trước, nếu ứng dụng lớn chứa rất nhiều hàm chức năng và phải xử lý rất nhiều dữ liệu thì rất khó quản lý chúng trong 1 class ₫ơn giản cần 1 cấu trúc phù hợp ₫ể quản lý ứng dụng lớn. Phương pháp ₫ược dùng phổ biến nhất là phương pháp phân tích top-down. Nội dung của phương pháp này là phân rã class ứng dụng lớn thành n class nhỏ hơn (với n ₫ủ nhỏ ₫ể việc phân rã ₫ơn giản). Mỗi class nhỏ hơn, nếu còn quá phức tạp, lại ₫ược phân rã thành m class nhỏ hơn nữa (với m ₫ủ nhỏ), cứ như vậy cho ₫ến khi các class tìm ₫ược hoặc là class ₫ã xây dựng rồi hoặc là class khá ₫ơn giản, có thể xây dựng dễ dàng. Hình vẽ của slide kế cho thấy trực quan của việc phân tích top- down theo hướng ₫ối tượng. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 21 2.6 Phương pháp phân tích từ-trên-xuống Ứng dụng cần viết 1 class ₫ối tượng phức tạp A Class A1 Class A2 Class An Class A11 Class A12 Class A1n Class An1 Class An2 Class Ann ... ... ... ... ... chia thành nhiều class nhỏ hơn, ₫ơn giản ₫ể giải quyết hơn. Các class ₫ủ nhỏ hay ₫ã ₫ược xây dựng rồi. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 22 2.7 Namespace Trên mỗi máy có 1 hệ thống quản lý các ₫ối tượng ₫ược dùng bởi nhiều ứng dụng ₫ang chạy. Mỗi ứng dụng lớn gồm rất nhiều class ₫ối tượng khác nhau. Mỗi phần tử trong hệ thống tổng thể ₫ều phải có tên nhận dạng duy nhất. Để ₫ặt tên các phần tử trong hệ thống lớn sao cho mỗi phần tử có tên hoàn toàn khác nhau (₫ể tránh tranh chấp, nhặp nhằng), C# (và các ngôn ngữ .Net khác) cung cấp phương tiện Namespace (không gian tên). Namespace là 1 không gian tên theo dạng phân cấp : mỗi namespace sẽ chứa nhiều phần tử như struct, enum, class, interface và namespace con. Để truy xuất 1 phần tử trong namespace, ta phải dùng tên dạng phân cấp, thí dụ System.Windows.Forms.Button là tên của class Button, class miêu tả ₫ối tượng giao diện button trong các form ứng dụng. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 23 2.7 Namespace Trong file mã nguồn C#, ₫ể truy xuất 1 phần tử trong không gian tên khác, ta có thể dùng 1 trong 2 cách : dùng tên tuyệt ₫ối dạng cây phân cấp. Thí dụ : //₫ịnh nghĩa 1 biến Button System.Windows.Forms.Button objButton; dùng lệnh using ; Kể từ ₫ây, ta nhận dạng phần tử bất kỳ trong namespace ₫ó thông qua tên cục bộ. Thí dụ : using System.Windows.Forms; Button objButton; //₫ịnh nghĩa 1 biến Button TextBox objText; //₫ịnh nghĩa 1 biến TextBox Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 24 2.7 Namespace Microsoft ₫ã xây dựng sẵn hàng ngàn class, interface chức năng phổ biến và ₫ặt chúng trong khoảng 500 namespace khác nhau : System chứa các class và interface chức năng cơ bản nhất của hệ thống như Console (nhập/xuất văn bản), Math (các hàm toán học),.. System.Windows.Forms chứa các ₫ối tượng giao diện phổ dụng như Button, TextBox, ListBox, ComboBox,... System.Drawing chứa các ₫ối tượng phục vụ xuất dữ liệu ra thiết bị vẽ như class Graphics, Pen, Brush,... System.IO chứa các class nhập/xuất dữ liệu ra file. System.Data chứa các class truy xuất database theo kỹ thuật ADO .Net. ... Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 25 2.8 Assembly Ngoài khái niệm namespace là phương tiện ₫ặt tên luận lý các phần tử theo dạng cây phân cấp thì C# còn cung cấp khái niệm assembly. Assembly là phương tiện ₫óng gói vật lý nhiều phần tử. Một assembly là 1 file khả thi (EXE, DLL,...) chứa nhiều phần tử bên trong. Khi lập trình bằng môi trường Visual Studio .Net, ta sẽ tạo Project ₫ể quản lý việc xây dựng module chức năng nào ₫ó (thư viện hay ứng dụng), mỗi project chứa nhiều file mã nguồn ₫ặc tả các thành phần trong Project ₫ó. Khi máy dịch Project mã nguồn nó sẽ tạo ra file khả thi, ta gọi file này là 1 assembly. Mỗi assembly có thể chứa nhiều phần tử nằm trong các namespace luận lý khác nhau. Ngược lại, 1 namespace có thể chứa nhiều phần tử mà về mặt vật lý chúng nằm trong các assembly khác nhau. Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM © 2010 Môn : Lập trình hướng ₫ối tượng Chương 2 : Các kiến thức cơ bản về lập trình C# ₫ã học Slide 26 2.9 Kết chương Chương này ₫ã giới thiệu cấu trúc của chương trình VC# nhỏ và ₫ơn giản gồm 1 số biến dữ liệu và 1 số hàm xử lý các biến dữ liệu, từ ₫ó tổng kết lại các kiểu dữ liệu khác nhau có thể ₫ược dùng trong 1 chương trình, ₫ặc biệt là các kiểu liệt kê, kiểu array, kiểu record. Chương này cũng giới thiệu phương pháp ₫ặt tên cho các phần tử cấu thành ứng dụng lớn 1 cách khoa học thông qua khái niệm namespace dạng cây phân cấp, cách chứa các phần tử cấu thành ứng dụng lớn trong các module vật lý ₫ược gọi là assembly.
File đính kèm:
- bai_giang_lap_trinh_huong_doi_tuong_chuong_2_cac_kien_thuc_c.pdf