Bài giảng Lập trình Java - Bài 8: Giới thiệu về Swing

Java Foundation Classes (JFC)

 FC (Foundation Classes) là một nhóm các thư viện

được thiết kế để hỗ trợ lập trình viên tạo ra các

ứng dụng GUI trên Java.

 FC đơn giản hóa quá trình thiết kế và làm giảm

thời gian thực hiện viết mã.

 Swing chỉ là một trong năm thư viện tạo nên JFC.

JFC cũng chứa Abstract Window Toolkit

(AWT),Accessibility API, 2D API và tăng cường hỗ

trợ khả năng kéo thả (Drag and Drog).

pdf 51 trang yennguyen 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình Java - Bài 8: Giới thiệu về Swing", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình Java - Bài 8: Giới thiệu về Swing

Bài giảng Lập trình Java - Bài 8: Giới thiệu về Swing
LẬP TRÌNH JAVA 
Bài 8: Giới thiệu về Swing 
Điểm danh 
 Khái niệm Applets 
 Sự khác nhau giữa Applets và Applications 
 Vòng đời của applet 
 Một số phương thức của class Graphics 
 Tạo một applet 
 Sử dụng tham số trong Applets 
 Xử lý sự kiện 
 Một số interface và class xử lý sự kiện 
 Một số ví dụ 
Nhắc lại bài trước 
  Java Foundation Classes (AFC) 
 Abstract Windowing Toolkit (AWT) 
 Swing 
 Các thùng chứa -Containers 
 Các hộp thoại - Dialogs 
 Quản lý Layout 
 Các thành phần GUI – Components 
 Xử lý sự kiện 
Nội dung bài học 
Java Foundation Classes (JFC) 
 FC (Foundation Classes) là một nhóm các thư viện 
được thiết kế để hỗ trợ lập trình viên tạo ra các 
ứng dụng GUI trên Java. 
 FC đơn giản hóa quá trình thiết kế và làm giảm 
thời gian thực hiện viết mã. 
 Swing chỉ là một trong năm thư viện tạo nên JFC. 
JFC cũng chứa Abstract Window Toolkit 
(AWT),Accessibility API, 2D API và tăng cường hỗ 
trợ khả năng kéo thả (Drag and Drog). 
Java Foundation Classes 
JFC 
AWT 
Java 2D Accessibility 
Swing 
Drag & Drop 
Abstract Windowing Toolkit (AWT) 
Tuy nhiên AWT có hạn chế: 
• Các thành phần GUI có thể có hình dạng/hành động khác 
nhau trên các hệ điều hành khác nhau (heavyweight) 
• Look and Feel của mỗi thành phần không thể (dễ dàng) thay đổi. 
AWT chứa nhiều class và 
method cho phép thiết 
kế, quản lý cửa sổ và 
font chữ trên giao diện 
đồ họa. 
Mục đích chính của awt là 
hỗ trợ cho các ứng dụng 
applet nhưng cũng được 
dùng để thiết kế các 
chương trình có giao diện 
đồ họa độc lập. 
Swing 
 Swing giải quyết các hạn chế liên quan đến các thành phần 
của AWT thông qua việc sử dụng 2 tính năng: các thành phần 
lightweight và pluggable look and feel. 
 Các thành phần trong swing là lightweight: Các thành phần 
này được viết hoàn toàn bằng Java, do đó nó không phụ 
thuộc vào một hệ điều hành cụ thể nào và nó cũng rất hiệu 
quả và linh hoạt. 
 Các class Swing có khả năng viết những cảm quan 
(Look&Feels) cho mỗi thành phần, và có thể thay đổi cảm 
quan vào thời điểm chạy. 
 Swing có rất nhiều những thành phần mới như table, tree, 
slider, spinner, progress bar, internal frame và text. 
JSlider JList 
JCheckBox 
JToggleButton JButton 
AbstractButton 
JComboBox 
JLabel JScrollBar JTextComponent 
JTextField JTextArea JEditPane 
JRadioButton 
Object 
ButtonGroup Component ProgressMonitor InputStream 
Container 
JComponent 
FilterInputStream 
ProgressMonitorInputStream 
JPassword 
JMenuItem 
Các thành phần của Swing 
Containers 
• Top-level container là một container cấp cao nhất, ở 
trên cùng của một hệ thống phân cấp. 
• Swing cung cấp 4 container top-level container là: 
JFrame, JDialog, JWindow và JApplet. 
• Để hiển thị trên màn hình, mỗi một thành phần GUI 
phải là một phần của hệ thống phân cấp. Mỗi hệ 
thống phân cấp sẽ có một top-level là gốc. Trong đó 
JFrame hay được sử dụng nhất. 
Một container là một thành phần đặc biệt có thể chứa 
các thành phần khác. 
Top-Level Containers 
Menu Bar 
Các thành phần 
có thể nhìn thấy 
(Visible) 
Top-level 
container 
Content 
pane 
JFrame 
 JFrame Là top-level container. 
 JFrame được dùng để tạo ra 1 cửa sổ. 
 JFrame() 
 JFrame(String title) 
 Các thành phần khác sẽ được add vào 
cửa sổ JFrame đó: 
 frame.getContentPane().add(b); //cũ 
 frame.add(b) //mới 
JFrame 
Các hằng số khi đóng 1 JFrame: 
 DISPOSE_ON_CLOSE ( value =1) 
 DO_NOTHING_ON_CLOSE (value = 2) 
 EXIT_ON_CLOSE (value = 3) 
 HIDE_ON_CLOSE (value = 4) // mặc định 
Đóng JFrame 
public int getDefaultCloseOperation() 
public void setDefaultCloseOperation(int operation) 
JFrame 
 Khi thêm các thành phần vào JFrame thì: 
 Các thành phần đó được add vào content pane của 
Frame. 
 Content pane sử dụng BorderLayout làm mặc định. 
 Sử dụng setSize() hoặc pack() để đặt kích thước cửa sổ. 
 Sử dụng show() hoặc setVisible() để hiển thị Frame. 
JFrame 
JFrame frame = new JFrame(“My Frame”);//tiêu đề 
import javax.swing.*; 
frame.setDefaultCloseOperation(JFrame.EXIT_ON_CLOSE); 
frame.setSize(300,200);// đặt kích thước cửa sổ 
frame.show();// hoặc setVisible(true) 
 public static void main(String args[] { 
 } 
 class FrameTest { 
 } 
 JPanel là container được dùng để nhóm các 
thành phần với nhau. 
 JPanel sử dụng FlowLayout là mặc định. 
 JPanel có các constructor: 
 JPanel() 
 JPanel(LayoutManager mg) 
JPanel 
import javax.swing.*; 
import javax.swing.event.*; 
import javax.swing.border.*; 
public class Main { 
 public static void main(String args []) { 
 JFrame frame = new JFrame("JFrame is me"); 
 JPanel jpan = new JPanel(); 
 frame.add( jpan ); 
 JButton btnHello = new JButton("Hello"); 
 jpan.add(btnHello); 
 frame.setSize(300,100); 
 frame.setVisible(true); 
 } 
} 
JPanel 
 JApplet là một container. 
 javax.swing.JApplet khác với java.applet.Applet. 
 Khi thêm các thành phần vào JApplet bắt buộc 
phải thêm vào content pane của JApplet. 
 Ví dụ: getContentPane().add(component); 
JApplet 
import java.awt.*; 
import javax.swing.*; 
public class JAppletExample extends JApplet { 
 @Override 
 public void init() { 
 Container content = getContentPane(); 
 content.setBackground(Color.white); 
 content.setLayout(new FlowLayout()); 
 content.add(new JButton("Button 1")); 
 content.add(new JButton("Button 2")); 
 content.add(new JButton("Button 3")); 
 } 
} 
JApplet 
Dialog: JOptionPane 
 JOptionPane cho phép bạn dễ dàng tạo ra các hộp thoại để 
nhập dữ liệu và hiển thị kết quả. Có rất nhiều lựa chọn khi sử 
dụng JOptionPane. Sau đây là cú pháp dạng đơn giản: 
 Giá trị Phương thức 
userInput = JOptionPane.showInputDialog(component, text); 
 JOptionPane.showMessageDialog(component, text); 
Trong đó: 
- component là cửa sổ mà hộp thoại này sẽ đặt lên trên, 
 nếu không có thì đặt là null 
- text là xâu ký tự 
Dialog: JOptionPane 
import javax.swing.JOptionPane; 
public class JOptionPaneTest1 { 
 public static void main(String[] args) { 
 String ans; 
 ans = JOptionPane.showInputDialog(null, "Tốc độ trên giờ?"); 
 double mph = Double.parseDouble(ans); 
 double kph = 1.621 * mph; 
 JOptionPane.showMessageDialog(null, "KPH = " + kph); 
 System.exit(0); 
 } 
} 
Dialog: JFileChooser 
Sử dụngJFileChooser dùng để lựa chọn một tập tin hoặc 
thư mục trong ổ đĩa. 
 JFileChooser fileChooser = new JFileChooser(); 
 int retval = fc.showOpenDialog(null); 
 if (retval == JFileChooser.APPROVE_OPTION) { 
 File myFile = fc.getSelectedFile(); 
 //Các thao tác xử lý file 
 } 
Cho phép chọn file/thư mục hoặc cả hai: 
fc.setFileSelectionMode(JFileChooser.FILES_ONLY);//mặc định 
fc.setFileSelectionMode(JFileChooser.DIRECTORIES_ONLY); 
fc.setFileSelectionMode(JFileChooser.FILES_AND_DIRECTORIES); 
Layout 
Object 
FlowLayout 
GridLayout 
BorderLayout 
GridBagLayout 
BoxLayout 
CardLayot 
 Là Layout đơn giản và là mặc định cho Panel. 
 Các thành phần được sắp xếp theo hàng. 
 Hướng của layout: 
 FlowLayout.LEFT 
 FlowLayout.CENTER 
 FlowLayout.RIGHT 
 Khoảng cách giữa các thành phần: 
 Có giá trị mặc định = 5 
 Có thể đặt lại qua phương thức setHgap và setVgap. 
FlowLayout 
GridLayout 
 Là tập hợp các ô lưới có 
cùng kích thước 
 Khoảng cách giữa các ô: 
 Mặc định = 5 
 Có thể đặt lại qua phương thức setHgap và setVgap. 
 Thay đổi kích thước của các ô: 
 Các ô có thể có kích thước to hơn phụ thuộc vào 
kích thước của cửa sổ. 
BorderLayout 
 Có 5 vùng: 
 NORTH, SOUTH, EAST, WEST, CENTER 
 Không phải tất cả 5 vùng đều được sử dụng 
 Để đặt các thành phần vào một vị trí: 
 Panel.setLayout(new BorderLayout()) 
 Panel.add(new JButton(“Click here”), 
BorderLayout.NORTH) 
 Đặt lại khoảng cách giữa các thành phần: 
 Có thể đặt lại qua phương thức setHgap và setVgap. 
 Sử dụng BorderLayout(int horGap, int verGap) 
 Các thành phần được sắp xếp: 
 X_AXIS: Theo chiều ngang từ trái qua phải 
 Y_AXIS: Theo chiều dọc từ trên xuống dưới 
 panel.setLayout(new BoxLayout(panel, BoxLayout.X_AXIS)); 
 panel.setLayout(new BoxLayout(panel, BoxLayout.Y_AXIS)); 
BoxLayout 
Y Axis 
X Axis 
BoxLayout 
Components 
JApplet** 
JButton 
JCheckBox 
JColorChooser 
JComboBox 
JDialog** 
JFileChooser 
JFormattedTextField 
JFrame** 
JLabel 
JMenu 
JList 
JMenuBar 
JMenuItem 
JPopupMenu 
JPanel 
JProgressBar 
PasswordField 
JRadioButton 
ScrollBar 
JSlider 
JSpinner 
JTable 
JTextArea 
JTextField 
JToggleButton 
JToolBa 
JTree 
JWindow ** 
Một số component thường dùng: 
**: Là top-level containers. 
Component: JLabel 
JPanel textPanel = new JPanel(); 
JLabel redLabel = new JLabel("Red"); 
redLabel.setLocation(0, 0); 
redLabel.setSize(50, 40); 
textPanel.add(redLabel); 
textPanel 
Component: JButton 
Khởi tạo: 
String text; 
Icon image; 
JButton btn = new JButton(text) 
JButton btn = new JButton(text,image) 
JButton btn = new JButton(image) 
Phương thức: 
ActionListener listener; 
boolean b; 
btn.addActionListener(listener); 
btn.setEnable(b); 
Xử lý sự kiện với JButton: 
Khi một button được click thì phương thức 
actionPerformed()được thực hiện với một ActionEvent 
được truyền vào. 
Ví dụ: 
JButton btn = new JButton(“Do Something”); 
btn.addActionListener(new ActionListener() { 
 public void actionPerformed(ActionEvent e){ 
 doMyAction();// khi click vào button 
 } 
 } 
); 
Component: JButton 
Component: JTextField 
Các phương thức: 
JTextField txt = new JTextField(20) ; 
txt.setText(“Enter here”); 
Hoặc JTextField txt= new JTextField("Enter here", 20); 
String str=txt.getText(); 
txt.addActionListener(listener); 
txt.setEditable(true/false); 
txt.setFont(font); 
txt.setHorizontalAlignment(align); 
txt.requestFocus();//Đặt con trỏ vào textbox 
public class textFieldUpperCase extends JFrame { 
 public textFieldUpperCase() { 
 setDefaultCloseOperation(JFrame.EXIT_ON_CLOSE); 
 final JTextField text = new JTextField(40); 
 text.addActionListener(new ActionListener() { 
 public void actionPerformed(ActionEvent e){ 
 text.setText(text.getText().toUpperCase()); 
 } 
 }); 
 getContentPane().add(text, BorderLayout.NORTH); 
 pack(); setVisible(true); 
 } 
 public static void main(String[] args) { 
 new textFieldUpperCase(); 
 } 
} 
Component: JTextField 
JCheckBox cb; //một checkbox 
String text; //một giá trị text 
boolean state; //Giá trị true hoặc false 
cb = new JCheckBox(text); hoặc 
cb = new JCheckBox(text,state); 
state = cb.isSelected(); 
cb.setSelected(state); 
cb.addActionListener(listener); 
cb.addItemListener(itemListener); 
Component: JCheckBox 
 Xử lý sự kiện khi click vào Checkbox: 
 ActionListener listener = new ActionListener(){ 
 public void actionPerformed(ActionEvent event) 
 { 
 int mode = 0; 
 if (bold.isSelected()) mode += Font.BOLD; 
 if (italic.isSelected()) mode += Font.ITALIC; 
 label.setFont(new Font("Serif", mode, FONTSIZE)); 
 } 
 }; 
 bold.addActionListener(listener); 
 italic.addActionListener(listener); 
Component: JCheckBox 
Component: JRadio 
JRadioButton yesButton = new JRadioButton("Yes" , true); 
JRadioButton noButton = new JRadioButton("No" , false); 
JRadioButton maybeButton = new JRadioButton("Maybe", false); 
ButtonGroup bgroup = new ButtonGroup(); 
bgroup.add(yesButton); 
bgroup.add(noButton); 
bgroup.add(maybeButton); 
JPanel radioPanel = new JPanel(); 
radioPanel.setLayout(new GridLayout(3, 1)); 
radioPanel.add(yesButton); 
radioPanel.add(noButton); 
radioPanel.add(maybeButton); 
 radioPanel.setBorder(BorderFactory.createTitledBorder( 
 BorderFactory.createEtchedBorder(), "Married?")); 
Component: JRadio 
boolean b; 
JRadioButton rb = new JRadioButton("Sample", false); 
Một số phương thức hay dùng: 
rb.isSelected(); Trả về true nếu nút radio được chọn. 
rb.setSelected(b); Đặt nút radio là b (true/false). 
rb.addActionListener(listener); 
Thêm vào hành động listener cho nút radio. 
Nếu radio này được chọn thì listener sẽ hoạt 
động. 
rb.addItemListener(itemlistener); 
Thêm vào hành động listener cho nút radio. 
Nếu radio này được chọn hoặc bỏ chọn thì 
listener sẽ hoạt động. 
Component: JList 
 JList() 
 JList(ListModel dataModel) 
 Jlist(Object[] listData) 
Cú pháp: 
Component: JList 
Ví dụ: 
String names[] = {"Red", "Blue", "Green", "Orange", "Yellow", 
 Pink", "Cyan", "Gray", "Black", "Magenta"}; 
boxes = new JList(names); 
boxes.setVisibleRowCount(10); 
JList boxes; 
Component: JList 
JList list; 
DefaultListModel model; 
int count = 5; 
model = new DefaultListModel(); 
list = new JList(model); 
JButton addButton = new JButton("Add Element"); 
for (int i = 0; i < 10; i++) 
 model.addElement("Element " + i); 
addButton.addActionListener(new ActionListener(){ 
 public void actionPerformed(ActionEvent e){ 
 model.addElement("Element " + counter); 
 counter++; 
 } 
}); 
Component: JComboBox 
Khởi tạo: 
String[] dias = {"lunes", "martes", "miercoles"}; 
JComboBox dayChoice = new JComboBox(dias) 
Giả sử có: 
int index; 
String item; 
String obj; // obj có thể kiểu khác 
Các phương thức: 
String JComboBox cb = new JComboBox(...); 
cb.addActionListener(listener); 
Component: JComboBox 
Phương thức Ý nghĩa 
cb.setSelectedIndex(index) Đặt mục có chỉ sổ là index được chọn. 
cb.setSelectedItem(obj) Đặt mục obj được chọn. 
cb.add(item) Thêm vào một item. 
cb.insert(item,index) Thêm vào item sau vị trí index. 
cb.remove(item) Xóa mục item khỏi combo box. 
cb.remove(index) Xóa mục có chỉ số index ra khỏi 
combo box. 
index = cb.getSelectedIndex(); Trả về chỉ sổ của mục được chọn. 
obj = cb.getSelectedItem(); Trả về giá trị của mục đang được chọn. 
Xử lý sự kiện 
 Một sự kiện thường xảy ra khi có sự thay đổi trong giao 
diện người dùng đồ họa. Ví dụ như khi người dùng click 
chuột vào một button, click vào một mục trong combo 
box và như vậy một sự kiện sẽ được kích hoạt. 
 Các thành phần đồ họa (components) tạo ra các sự kiện 
này được gọi là ‘nguồn sự kiện’ (event source). Các nguồn 
sự kiện sẽ gửi đi một đối tượng sự kiện (event object). 
 Các sự kiện được xử lý bởi một sự kiện lắng nghe (event 
listener) được gán cho nguồn sự kiện. Các thành phần 
khác nhau của GUI sẽ có các event listener khác nhau. 
GUI 
Listeners 
Program-
specific Action 
handlers 
Xử lý sự kiện 
Sự kiện 
tác động 
• Xây dựng GUI và kết nối (còn gọi là đăng ký) tới các listeners. 
• Listener sẽ thực thi (implements) các interface thích hợp với 
từng loại sự kiện. 
• Thực hiện các lệnh (trong xử lý sự kiện) phù hợp với nguồn sự kiện. 
Xử lý 
sự kiện. 
Đăng ký 
Listener 
Xử lý sự kiện 
Event Object Interface và method Các method liên kết Event Source 
 ActionEvent interface ActionListener addActionListener JButton 
 actionPerformed(ActionEvent) removeActionListener JCheckBox 
 JComboBox 
 JTextField 
 JRadioButton 
 ItemEvent interface ItemListener addItemListener JCheckBox 
 itemStateChanged(ItemEvent) removeItemListener JRadioButton 
 JComboBox 
 MouseEvent interface MouseListener addMouseListener Được tạo bởi sự kiện 
 mousePressed(MouseEvent) removeMouseListener Mouse của bất kỳ thành 
 mouseReleased(MouseEvent) phần GUI nào. 
 mouseEntered(MouseEvent) 
 mouseExited(MouseEvent) 
 mouseClicked(MouseEvent) 
Xử lý sự kiện 
 Sử dụng Inner Class Listener có tên: Là cách 
thường dùng để viết các chương trình nhỏ. 
Nhiều component có thể dùng chung Inner 
Class này. 
 Anonymous Inner Class Listeners: Là inner class 
không đặt tên, thường được dùng cho một 
component. Class dạng này không được linh 
hoạt. 
 Top-level Listeners (this): Thường được sử dụng 
khi có một event source. 
Xử lý sự kiện 
import javax.swing.*; 
import java.awt.event.*; 
class SomePanel extends JPanel { 
private JButton myGreetingButton = new JButton("Hello"); 
private JTextField myGreetingField = new JTextField(20); 
public SomePanel() { 
 ActionListener doGreeting = new GreetingListener(); 
 myGreetingButton.addActionListener(doGreeting); 
 myGreetingField.addActionListener(doGreeting); 
 // Các lệnh khác 
} 
// Inner class tên là GreetingListener 
private class GreetingListener implements ActionListener { 
 public void actionPerformed(ActionEvent e) { 
 myGreetingField.setText("Guten Tag"); 
 } 
 } 
} 
Xử lý sự kiện 
class myPanel extends JPanel { 
. . . 
 public MyPanel() { 
 JButton b1 = new JButton("Hello"); 
 b1.addActionListener( 
 new ActionListener(){ 
 public void actionPerformed(ActionEvent e){ 
 // Các lệnh xử lý sự kiện cho b1 
 } 
 } 
 ); 
... 
} 
Xử lý sự kiện 
... 
class Hello extends JApplet implements ActionListener{ 
 JButton b; 
 ... 
 public void init() { 
 JButton b = new JButton("Hello"); 
 b.addActionListener(this); 
 ... 
 } 
 public void actionPerformed(ActionEvent e) { 
 message = "Hi"; 
 repaint(); 
 } 
 ... 
} 
  Java Foundation Class (AFC) 
 Abstract Windowing Toolkit (AWT) 
 Swing 
 Các thùng chứa -Containers 
 Các hộp thoại - Dialogs 
 Quản lý Layout 
 Các thành phần GUI – Components 
 Xử lý sự kiện 
Tổng kết bài học 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_java_bai_8_gioi_thieu_ve_swing.pdf