Bài giảng Mạng máy tính - Bài 1: Giới thiệu - Nguyễn Quốc Sử

Lịch sử hình thành mạng: từ những năm 60

Bắt đầu từ những năm 60 một số nhà thiết kế đã tìm cách liên kết các thiết bị đầu – cuối lại với nhau bằng Modem

Năm 1977 Datapoint cho ra đời Arnet là hệ điều hành mạng cục bộ đầu tiên.

Cuối những năm 80 những đường truyền tốc độ cao đã được thiết lập tại Bắc Mỹ, ở đầu cho một kỹ nguyên truyền thông mạng.

 

ppt 32 trang yennguyen 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạng máy tính - Bài 1: Giới thiệu - Nguyễn Quốc Sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mạng máy tính - Bài 1: Giới thiệu - Nguyễn Quốc Sử

Bài giảng Mạng máy tính - Bài 1: Giới thiệu - Nguyễn Quốc Sử
MẠNG MÁY TÍNH 
Biên soạn: Nguyễn Quốc Sử 
Chương 1:GIỚI THIỆU 
 Lịch sử hình thành mạng 
 Những lợi ích của mạng mang lại 
 Các khái niệm chuyên ngành 
 Các loại mạng thông dụng 
 Mô hình xử lý mạng 
Lịch sử hình thành mạng: từ những năm 60 
Bắt đầu từ những năm 60 một số nhà thiết kế đã tìm cách liên kết các thiết bị đầu – cuối lại với nhau bằng Modem 
Năm 1977 Datapoint cho ra đời Arnet là hệ điều hành mạng cục bộ đầu tiên. 
Cuối những năm 80 những đường truyền tốc độ cao đã được thiết lập tại Bắc Mỹ, ở đầu cho một kỹ nguyên truyền thông mạng. 
Những lợi ích của mạng mang lại 
 Sử dụng chung tài nguyên 
 Tăng độ tin cậy 
 Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác thông tin 
 Các vấn đề cần đặt ra: 
Người dùng đòi hỏi mạng càng nhanh, càng an toàn. 
Mất mát thông tin, dữ liệu. 
Chi phí, tình hình kinh tế. 
“Công nghệ cao nhất? Công nghệ tốt nhất? Công nghệ phù hợp nhất? “ 
Mạng máy tính 
Là một nhóm các máy tính, thiết bị ngoại vi được nối kết với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn: cáp, sóng điện từ, tia hồng ngoại, giúp các thiết bị này có thể trao đổi dữ liệu với nhau dễ dàng. 
Các thành phần cơ bàn cấu thành Mạng 
 Máy tính: PC,Laptop.. 
 Thiết bị giao tiếp: NIC(Adapter), Hub, Switch, Router, 
 Môi trường truyền: Cáp, sóng điện,.. 
 Các Protocol(Phương thức): TCP/IP, IPX/SPX 
 Các OS mạng: Windows Server, Unix, Linux, 
 Tài nguyên: tập tin, thư mục 
 Thiết bị ngoại vi: Printer, Scanner, Fax,  
 Application: Quản lý kho bãi, thuế, 
Các loại mạng thông dụng: 
 Mạng LAN(Local Area Network(Mạng cục bộ)): là một nhóm máy tính và thiết bị kết nối với nhau trong khu vực nhỏ: tòa nhà, trường học, khu giài trí , 
 Mạng MAN(Metropolitan Area Network(Mạng đô thị)): gần giống mạng LAN nhưng giới hạn là cả thành phố hoặc quốc gia. 
 Mạng WAN(Wide Area Network(mạng diện rộng)): có phạm vi bao phủ nhiều quốc gia hoặc châu lục, toàn cầu.VD: Mạng internet. Là tập hợp các mạng LAN, MAN sử dụng các phương tiện: Vệ tinh, cáp quang, cáp điện thoại, sóng viba, 
LAN-Mạng cục bộ 
 Mạng cục bộ (Local area network-LAN) , là mạng riêng trong một toà nhà hoặc khu trường mà kích thước có thể lên đến một vài kilometer. 
 Mạng LAN cổ điển chạy tốc độ tối đa từ 10 Mbps đến 100 Mbps 
 Các mạng LAN mới hoạt động với tốc độ lên đến 10 Gbps. 
LAN (Local Area Network) 
Băng thông lớn: chạy các ứng dụng trực tuyến. 
Chi phí rẻ 
Quản trị đơn giản 
Kiến trúc LAN 
802.3 Ethernet 
802.5 Token Ring 
MAN(Metropolitan Area Networks) 
Một mạng thành phố (metropolitan area network - MAN) , bao trùm một thành phố. Ví dụ tốt nhất về MAN là mạng truyền hình cáp đã có ở nhiều thành phố 
WAN (Wide Area Network) 
Băng thông trung bình, phục vụ các dịch vụ: chính phủ điện tử, ngân hàng, 
Độ phức tạp và quản trị cao. 
Chi phí đắt 
WAN 
 Mạng (wide area network-WAN) , mở rộng trên một vùng địa lý lớn, thường là một quốc gia hoặc lục địa. 
 Nó chứa một tập hợp các máy tính có dự định để chạy các chương trình của người dùng 
 Các máy trạm (host) được kết nối bởi một mạng truyền thông con (communication subnet) hoặc chỉ gọi vắn tắt là mạng con (subnet) . 
WAN 
Mạng WAN 
Mạng không dây 
 Truyền thông không dây kỹ thuật số không là ý tưởng mới. Năm 1901, Guglielmo Marconi (nhà vật lý người Ý) đã mô tả một máy điện tín không dây, dùng mã Morse (gồm các dấu chấm và gạch). Các hệ thống không dây hiện đại có thực thi tốt hơn nhưng ý tưởng cơ bản thì giống như vậy. 
 Mạng không dây có thể chia thành: 
LAN không dây 
WAN không dây 
Mạng không dây 
Bluetooth 
IEEE 802.11 
Mô hình xử lý mạng 
 Kiểu tập trung. 
Tất cả các xử lý đều tập trung về máy tính trung tâm 
Ưu điểm: bảo mật, chi phí thấp, dễ Backup, diệt virus,.. 
Nhược điểm: khó đáp ứng nhu cầu của các ứng dụng khác nhau, tốc độ chậm. 
Mô hình xử lý mạng 
 Kiểu phân tán 
Các máy tính hoạt động độc lập nhưng được nối mạng nên có thể trao đổi dữ liệu và dịch vụ. 
Ưu điểm: tốc độ nhanh, không bị giới hạn ứng dụng. 
Khuyết điểm: dữ liệu phân tán, rời rạc, khó đồng bộ,Backup, dễ bị virus. 
Mô hình xử lý mạng 
Kiểu cộng tác 
Các máy tính có thể cùng hợp tác để xử lý một công việc. Một máy tính có thể mượn chương trình xử lý từ máy khác trong mạng. 
Ưu điểm: rất nhanh,dùng để tính toán lớn, phức tạp. 
Nhược điểm: khó đồng bộ, backup, nguy cơ nhiễm virus cao. 
Mô hình quản lý mạng 
 Kiểu nhóm(Workgroup) 
 Kiểu vùng(Domain) 
Mô hình quản lý mạng 
 Kiểu nhóm(Workgroup) 
Các máy tính hoạt động ngang nhau, không có máy quản lý hoặc cung cấp dịch vụ. Tự bảo quản và bảo vệ tài nguyên. Các máy cũng tự chứng thực cho người dùng cục bộ. 
 Kiểu vùng(Domain) 
Việc quản lý và chứng thực người dùng tập trung tại máy Primary Domain Controller.Các tài nguyên dược quản lý dùng chung và cấp quyền hạn cho từng người sử dụng. Cần có máy tính chuyên dụng dể cấp dịch vụ và quản lý. 
Mô hình ứng dụng mạng(Phân loại mạng)  
 Mạng ngang hàng(Peer to Peer ) 
Cung cấp kết nối giữa các máy tính nhưng không có máy nào đóng vai trò phục vụ.Có thể vừa là Client vừa là Server 
 Mạng phân cấp (Client - Server ) 
Có một hệ thống cung cấp các dịch vụ và tài nguyên cho cả mạng gọi là các Server. Các máy còn lại sử dụng dịch vụ, tài nguyên gọi là Client. 
Mạng Peer to Peer (ngang hàng) 
Mô hình nhỏ (10PC) 
Chi phí thấp 
Bảo mật thấp 
Mạng phân cấp (Client - Server): 
Mô hình lớn. 
Chi phí tương đối 
Dữ liệu quản lý tập trung 
Bảo mật tốt 
Server cấu hình mạnh, bền, tốc độ hoặc là các máy chuyên dụng, có các loại Server: 
+ File Server: 
+ Print Server 
+ Application Server: 
+ Mail Server: 
+ Web Server: 
+ Database Server: 
+ Comunication Server: 
Máy Phục Vụ Tập Tin (File Server) 
Máy Phục Vụ In Ấn (Printer Server) 
Máy Phục Ứng Dụng(Applications Server) 
Máy Phục Thư Tín (Mail Server) 
Các hệ điều hành mạng 
Network Operating System: Là hệ điều hành có thể quản lý các hệ điều hành khác 
Ôn tập và tổng kết 
 Mạng Máy Tính: 
Kết nối máy tính để trao đổi thông tin. 
 LAN : 
Kết nối máy tính trong phạm vi nhỏ 
 WAN : 
Kết nối máy tính trong phạm vi lớn . 
 Peer to Peer: 
Các máy tính có quyền bình đẳng như nhau. 
 Client/Server : 
Các máy tính (Client) được chi phối bởi một máy chủ (server) 
 Network Operating System: 
Là hệ điều hành có thể quản lý các hệ điều hành khác 
Câu hỏi chủ đề kế tiếp 
Mô hình OSI là gì? Dùng để làm gì? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mang_may_tinh_chuong_1_gioi_thieu_nguyen_quoc_su.ppt