Bài giảng Máy và thiết bị thi công công trình - Nguyễn Hoài

1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÁY CÔNG TRÌNH

Máy công trình là danh từ chung để chỉ các máy và thiết bị phục vụ công tác xây

dựng cơ bản, công nghiệp, giao thông, cầu cảng, sân ba .v.v. cơ giới hoá xây dựng

(trang bị và ứng dụng máy móc, thiết bị trong qúa trình xây dựng) đóng vai trò nâng cao

chất lƣợng công trình, đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao năng suất, đem lại hiệu quả

kinh tế và cải thiện điều kiện làm việc của ngƣời lao động.

C c năm trƣớc: máy móc chủ yếu là hàng viện trợ không hoàn lại, "cho gì dùng nấy"

ta không có quyền lực chọn, dẫn đến tình trạng là chủng loại máy thì nhiều nhƣng số

lƣợng máy của mỗi loại không nhiều, mặt kh c tính năng của máy không hợp với đối

tƣợng thi công, thiếu đồng bộ

Trong những năm gần đâ : môi trƣờng đầu tƣ ph t triển mạnh, các công ty và nh đầu

tƣ đã quan tâm đến vấn đề trang bị máy cho phù hợp với tình hình công t v đối tƣợng

thi công. Tuy nhiên, việc trang bị máy còn nhiều bất cập chƣa ho n to n phù hợp với điều

kiện v môi trƣờng xây dựng ở nƣớc ta.

1.2. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỦA MÁY CÔNG TRÌNH

1.2.1. Công dụng

Phục vụ cho công tác xây dựng cơ bản, xây dựng công nghiệp, giao thông và cầu

cảng, sân bay v.v. Chủng loại về máy công trình có rất nhiều và rất đa dạng. Mỗi chủng

loại m đều có công dụng riêng đối với từng công việc trong công tác xây dựng.

1.2.2. Phân loại

Theo tính chất công việc và công dụng m công trình đƣợc phân loại nhƣ sau:

- Các máy vận chuyển theo phƣơng đứng ha lên cao nhƣ: kích, tời, pa lăng, thang

tải, cần trục, cổng trục v.v.

- Máy xếp dỡ: thƣờng vận chuyển ở cự ly ngắn, chủ yếu làm công việc xếp dỡ trên

các bến cảng, nhà ga, kho chứa nhƣ: xe nâng h ng, xe xúc lật v.v.

- Máy vận chuyển liên tục: hƣớng vận chuyển có thể là ngang, nghiêng hay thẳng

đứng, trong đó vật liệu đƣợc vận chuyển thành một dòng liên tục nhƣ c c loại băng tải,

vít tải, gầu tải v.v.

- M l m đất: gồm các máy phục vụ cho công việc thi công khai th c đất, đ ,

than, quặng.

- M gia công đ : phục vụ cho việc nghiền, sàng phân loại và rửa sỏi đ , quặng.

- Máy làm công tác bê tông: phục vụ việc trộn, vận chuyển v đầm bê tông.

- Máy gia cố nền móng: bao gồm c c m đóng, ép- nhổ cọc và khoan nhồi cọc

- Máy gia công sắt thép: phục vụ cho việc cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép.8

- Các máy thiết bị chuyên dùng cho công t c thi công đƣờng bộ, đƣờng sắt và

công trình cầu: nhƣ m đặt ray, máy rải thảm, máy thi công tháo lắp cầu v.v.

- Máy và thiết bị chuyên dùng cho từng ng nh: nhƣ m ho n thiện, cắt mối bê

tông, máy sản xuất gạch, ngói, xi măng.

Ngoài cách phân loại trên, ngƣời ta còn phân loại máy công trình theo:

- Theo dạng nguồn động lực: Máy dẫn động bằng động cơ đốt trong, động cơ điện,

động cơ thuỷ lực.

- Theo hình thức di chuyển: ta có các máy di chuyển bằng bánh lốp, bánh xích,

chạ trên đƣờng sắt hoặc đặt trên sà lan, phao nổi.

- Theo hình thức điều khiển: có m công trình điều khiển bằng cơ khí, thuỷ lực,

khí nén, điện từ .

1.2.3. Yêu cầu

- Về năng lƣợng: động cơ cần có công suất hợp lý, tuổi thọ cao.

- Về kết cấu và công nghệ: Máy phải có kích thƣớc nhỏ, gọn, dễ di chuyển và thi

công trong mọi địa hình, có công nghệ chế tạo tiên tiến.

- Về khai th c: Đảm bảo đƣợc năng suất và chất lƣợng trong c c điều kiện nhất

định, có khả năng l m việc cùng máy khác; việc bảo dƣỡng, sửa chữa không quá phức

tạp.

- Phải có tính cơ động cao, năng lực thông qua lớn, dễ điều khiển, tháo lắp và vận

chuyển; sử dụng an toàn, dễ tự động ho qu trình điều khiển.

- Không gây ô nhiễm môi trƣờng v vùng dân cƣ lân cận.

- Về kinh tế có gi th nh đơn vị sản phẩm thấp, năng suất cao, chất lƣợng tốt.

pdf 164 trang yennguyen 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Máy và thiết bị thi công công trình - Nguyễn Hoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Máy và thiết bị thi công công trình - Nguyễn Hoài

Bài giảng Máy và thiết bị thi công công trình - Nguyễn Hoài
 – 
TRƢ 
 I 
MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 
T ƣ - 
N CNKT Ô tô 
K a Ơ K Í 
 KT T 
Biê soạn: ThS.Nguyễn Hoài 
Ba i giảng M v thiết bị thi công công trình Trang 1 
MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 
 Mã học phần: 5041943 
 Số tín chỉ: 3 tín chỉ 
 a ọ ầ 
 + Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các máy chủ đạo trong thi công 
công trình của chuyên ngành ôtô & máy công trình 
 + Đồng thời giúp sinh viên nắm vững kết cấu, nguyên lý làm việc chung và phạm 
vi ứng dụng của các loại truyền động thủy lực trên ô tô và máy công trình của các bộ 
phận. 
 ọ ầ 
 + Vị trí vai trò của học phần trong CTĐT chu ên ng nh: l học phần giáo dục 
chuyên nghiệp – tự chọn bắt buộc 
 + Các chủ đề trọng tâm của học phần: Đặc điểm làm việc các loại máy và thiết bị 
thi công các công trình gia cố nền móng, đƣờng ô tô v sân ba , đƣờng sắt. Phƣơng ph p 
chọn, vận hành máy phù hợp với đặc điểm từng loại công trình. Học phần n cũng giới 
thiệu ƣu v nhƣợc điểm của truyền động thủy khí, những yêu cầu của chất lỏng, chất khí 
làm việc trong hệ thống. Cấu tạo v đặc điểm thủy lực của c c cơ cấu dùng trong Máy và 
thiết thi công công trình: cơ cấu phân phối, cơ cấu tiết lƣu, phƣơng ph p điều chỉnh vận 
tốc cơ cấu chấp hành, các ứng dụng cơ bản của truyền động thủy khí 
 + Mức độ cập nhật của học phần: không thƣờng xuyên 
 + Mức độ liên quan đến các học phần khác của chu ên ng nh đ o tạo: liên quan 
đến học phần Lý thuyết ô tô và máy công trình và học phần Thủy khí và máy thủy khí 
 Học phần học trƣớc : Lý thuyết ô tô và máy công trình, Thủy khí và máy thủy khí 
Ba i giảng M v thiết bị thi công công trình Trang 2 
 ƢƠ : ỮNG VẤ Ề CHUNG ...................................................................... 7 
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÁY CÔNG TRÌNH .................................................................... 7 
1.2. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỦA MÁY CÔNG TRÌNH .................... 7 
1.2.1. Công dụng........................................................................................................... 7 
1.2.2. Phân loại ............................................................................................................. 7 
1.2.3. Yêu cầu ............................................................................................................... 8 
1.3. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY CÔNG TRÌNH .................................... 8 
1.4. THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC ............................................................................................. 9 
1.4.1. Công dụng........................................................................................................... 9 
1.4.2. Phân loại ............................................................................................................. 9 
1.4.3. Điều kiện làm việc của thiết bị động lực trên máy công trình ......................... 10 
1.4.4. C c đƣờng đặc tính ngoài của thiết bị động lực ............................................... 10 
1.4.5. Bố trí động cơ trên m công trình................................................................... 11 
1.4.6. Lựa chọn động cơ cho m công trình ............................................................. 12 
1.5. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ............................................................................... 12 
1.5.1. Vai trò v ý nghĩa của hệ thống truyền động ................................................... 12 
1.5.2. Các dạng truyền động cơ bản ........................................................................... 13 
1.6. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ..................................................................................... 21 
1.6.1. Phân loại ........................................................................................................... 21 
1.6.2. Yêu cầu chung đối với hệ thống điều khiển ..................................................... 22 
1.6.3. Các hệ thống điều khiển tiêu biểu .................................................................... 22 
1.7. HỆ THỐNG DI CHUYỂN ...................................................................................... 26 
1.7.1. Phân loại ........................................................................................................... 26 
1.7.2. Yêu cầu ............................................................................................................. 26 
1.7.3. Các hệ thống di chuyển trên máy công trình .................................................... 27 
 ƢƠ : ẤT V Ố TƢỢNG LÀM VI C CỦ ÁY ẤT .............. 29 
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐẤT ............................................................................. 29 
2.2. TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ............................................................................. 29 
2.2.1. Khối lƣợng riêng (tỉ trọng) ............................................................................... 29 
2.2.2. Thành phần cấp phối ........................................................................................ 29 
2.2.3. Độ xốp .............................................................................................................. 29 
2.2.4. Độ ẩm ............................................................................................................... 29 
2.2.5. Độ dính kết ....................................................................................................... 29 
2.2.6. Độ đẻo............................................................................................................... 30 
2.2.7. Hệ số ma s t đất- đất v đất- thép..................................................................... 30 
2.2.8. Góc chân nón .................................................................................................... 31 
2.2.9. Sức chịu nén ..................................................................................................... 31 
2.2.10. Sức chịu dịch chuyển ...................................................................................... 32 
 N - 2016 
2.2.11. Độ sắc cạnh ..................................................................................................... 32 
2.2.12. Độ xới .............................................................................................................. 33 
2.3. QUÁ TRÌNH ĐÀO ĐẤT, VÀ SỰ TƢƠNG HỖ GIỮA ĐẤT VÀ BỘ PHẬN CÔNG 
TÁC ................................................................................................................................ 33 
 ƢƠ 3: ÁY XÚ ( ÁY , XE Ú , XE ÀO) ...................................... 36 
3.1. CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY XÚC MỘT GẦU ................................................. 36 
3.1.1. Công dụng và phân loại .................................................................................... 36 
3.1.2. Cấu tạo của máy xúc gầu thuận ........................................................................ 37 
3.1.3. Máy xúc gầu nghịch .......................................................................................... 40 
3.1.4. Máy xúc gầu dây ............................................................................................... 42 
3.1.5. Máy xúc gầu ngoạm .......................................................................................... 44 
3.2. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY XÚC MỘT GẦU .......................................... 45 
3.2.1. Gầu xúc ............................................................................................................. 45 
3.2.2. Tay cần .............................................................................................................. 47 
3.2.3. Cần .................................................................................................................... 48 
 ƢƠ . ÁY ỦI ..................................................................................................... 50 
4.1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU .......................................................... 50 
4.1.1. Công dụng ......................................................................................................... 50 
4.1.2. Phân loại máy ủi ................................................................................................ 50 
4.2. CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY ỦI ........................................................................ 51 
4.2.1. Cấu tạo chung của máy ủi ................................................................................. 51 
4.2.2. Quá trình làm việc của máy ủi .......................................................................... 53 
4.3. QUÁ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÁY ỦI ..................................................................... 56 
 ƢƠ 5. ÁY S .................................................................................................. 57 
5.1. GIỚI THIỆU VỀ MÁY SAN ................................................................................... 57 
5.1.1. Công dụng của máy san .................................................................................... 57 
5.1.2. Phân loại máy san.............................................................................................. 58 
5.2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY SAN ................................. 59 
5.2.1. Cấu tạo chung của máy san ............................................................................... 59 
5.2.2. Nguyên lý làm việc của máy san ...................................................................... 59 
5.3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY SAN................................................................... 61 
5.4. PHÂN TÍCH ƢU VÀ NHƢỢC ĐIỂM CÁC LOẠI MÁY SAN .............................. 61 
5.4.1. Về công thức trục máy san ................................................................................ 62 
5.4.2. Về kết cấu khung chính của máy ...................................................................... 62 
5.4.3. Kết cấu khung kéo ............................................................................................. 65 
 5.4.4. VỀ ĐIỀU KHIỂN ................................................................................................... 65 
 ƢƠ . ÁY P ................................................................................................. 66 
6.1. KHÁI NIỆM CHUNG ............................................................................................. 66 
6.1.1. Công dụng của máy cạp .................................................................................... 66 
6.1.2. Phân loại ............................................................................................................ 66 
4 
6.2. CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY CẠP .................................................................... 68 
6.2.1. Cấu tạo chung của máy cạp .............................................................................. 68 
6.2.2. Nguyên lý làm việc của máy cạp ...................................................................... 69 
6.3. CẤU TẠO THÙNG CẠP ........................................................................................ 70 
6.3.1. Cửa thùng ......................................................................................................... 70 
6.3.2. Dao cắt đất của thùng cạp ................................................................................. 70 
6.4. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC CỦA MÁY CẠP .................................... 71 
 ƢƠ 7. ÁY ẦM LÈN ...................................................................................... 73 
7.1. MỤC ĐÍCH, BẢN CHẤT VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐẦM LÈN .............................. 73 
7.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐẦM ĐẤT ............................. 73 
7.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐẦM ĐẤT......................................................................... 73 
7.4. CÁC LOẠI MÁY ĐẦM LÈN ................................................................................. 74 
7.4.1. M đầm lèn tĩnh .............................................................................................. 74 
7.4.2. M đầm lực động (xung kích) ........................................................................ 78 
7.4.3. M đầm lèn rung động .................................................................................... 80 
 ƢƠ 8. ÁY P Y Ƣ NG VÀ MÁY R I BÊ TÔNG, NHỰA .................. 82 
8.1. MÁY PHAY ĐƢỜNG ............................................................................................ 82 
8.1.1 Công dụng.......................................................................................................... 82 
8.1.2. Phân loại ........................................................................................................... 82 
8.1.3. Sơ đồ cấu tạo .................................................................................................... 82 
8.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ...................................................................................... 83 
8.3. MÁY RẢI BÊ TÔNG NHỰA ................................................................................. 84 
8. 3.1. Công dụng........................................................................................................ 84 
8.3.2. Phân loại ........................................................................................................... 84 
8.3.3. Sơ đồ cấu tạo .................................................................................................... 84 
 8.3.4. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ....................................................................................... 88 
 8.3.5. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ CƠ BẢN . ............................................................. 88 
 ƢƠ 9. TỔNG QUAN VỀ TRUYỀ ỘNG THỦY LỰC TRÊN MÁY CÔNG 
TRÌNH .............................................................................................................................. 90 
9.1. KHÁI NIỆM TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC ......................................................... 90 
9.2. PHÂN LOẠI ........................................................................................................... 91 
9.3. ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC ..................................... 92 
9.4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHẤT LỎNG LÀM VIỆC .................................................... 93 
 ƢƠ . TRUYỀ ỘNG THỦY ỘNG .......................................................... 94 
10.1. KHÁI NIỆM .......................................................................................................... 94 
10.2. KHỚP NỐI THỦY LỰC ....................................................................................... 94 
10.2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về khớp nối thủy lực ......................................................... 94 
10.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc ....................................................................... 96 
10.2.3. Đƣờng đặc tính ............................................................................................... 97 
10.2.4. Phân loại ....................................................................................................... 100 
 N - 2016 
10.3. BIẾN MÔ THỦY LỰC ............................................... ... n năng lƣợng 
của bơm thì không đổi. Để đảm bảo hệ thống làm việc bình thƣờng ngƣời ta dùng bình 
tích năng. 
 Bình tích năng có nhiệm vụ trữ năng lƣợng của hệ thống thừa không dùng hết và cung 
cấp năng lƣợng khi vƣợt quá yêu cầu (vƣợt khả năng của bơm). 
 Có nhiều loại bình tích năng: 
 - Trọng vật. 
 - Lò xo. 
 - Thuỷ lực. 
12.4.5. Rơle 
 - Rơle p suất: thực hiện nhiệm vụ khi đạt giá trị định mức. 
 - Rơle thời gian: điều chỉnh làm việc đồng bộ giữa hai thiết bị theo thời gian quy 
định. 
152 
 N - 2016 
 ƢƠ 3. ỀU CHỈNH VÀ Ổ ỊNH VẬN TỐ Ơ ẤU CHẤP HÀNH 
Các thông số cơ bản của truyền động thuỷ lực có chuyển động tịnh tiến là vận tốc piston 
và lực tác dụng lên piston. 
 Còn trong hệ thống chuyển động quay: vận tốc quay và mômen quay. 
 Từ các công thức đã học chúng ta có thể điều chỉnh vận tốc đƣợc bằng 2 phƣơng 
pháp . 
 - Điều chỉnh thể tích làm việc của bơm ha động cơ thuỷ lực (phƣơng pháp thể 
tích). 
 - Phƣơng ph p tiết lƣu: Dùng để tiết lƣu để điều chỉnh lƣu lƣợng. 
13.1. ĐIỀU CHỈNH VẬN TỐC BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỂ TÍCH 
 Chuyển động quay 
nĐ = qp/qĐ.nB 
 Ta chọn nB = const 
 - Bằng c ch tha đổi lƣu lƣợng riêng của bơm, qB. 
 - Bằng cách tha đổi lƣu lƣợng riêng của động cơ, qĐ. 
 - Bằng c ch tha đổi lƣu lƣợng riêng của bơm v động cơ, qB,qĐ. 
 Nếu: qB thì nĐ  
 qĐ thì nĐ 
 Các thông số khác: 
MĐ = pĐ .qĐ/2 
 pĐ = const MĐ = f(qĐ) Nếu qĐ tha đổi không l m MĐ tha đổi. 
 Nếu tha đổi lƣu lƣợng riêng: 
NĐ = qĐ .nĐ.p Đ 
 Khi điều chỉnh vận tốc quay của rô to bằng c ch tha đổi lƣu lƣợng của bơm thì 
công suất trên trục động cơ tỷ lệ bậc nhất với qB. 
 Nếu điều chỉnh vận tốc bằng c ch tha đổi qĐ thì NĐ = const. 
 * Cách thức tha đổi độ lệch tâm e ở bơm: 
 Động cơ thuỷ lực: 
maxÂÂ
BBB
 q.
n.q.
n



2
p.q.
M ÂmaxÂÂ
Â
154 
maxe
e
 
 Vận tốc quay của rô to động cơ thuỷ lựcphụ thuộc vào B và Đ. 
 Kết luận: Khi tha đổi lƣu lƣợng của bơm thì nĐ = vĐ sẽ tha đổi từ 0 ( = 0) đến 
max ( = max) 
 Khi tha đổi qĐ vận tốc động cơ thuỷ lực tha đổi từ (Đ = 0)  max(Đ =1). 
 Nhƣ vậy: Về mặt lý thuyết chúng ta có thể tha đổi vận tốc của động cơ từ 0  1. 
Trong thực tế vận tốc nĐ không thể đạt giá trị vì khi đó MĐ = 0. M trong quá trình 
làm việc MĐ phải có một giá trị nhất định để thắng sức cản ma sát của động cơ v kéo 
phụ tải. 
M nhỏ nhất ứng với min , min = 0,5 
Vận tốc quay thực tế: nĐtt = nĐlt.Q 
MĐtt = MĐlt.Đcơkhí 
’Q = QB .QĐ .Qô 
Rò rỉ chất lỏng: ΔQ = k.P 
k- Hệ số rò rỉ. 
Đối với bơm: k = (0,05  0,5) cm2/Ns. 
Cơ cấu phân phối: k = 0,002. 
Xi lanh lực (có đệm làm kín): k = 0.002. 
Chuyển động tịnh tiến: 
BP
BmaxB
B
P
B
P
S
Q
S
n.q
.
S
QQ
V
  
 Có thể điều chỉnh đƣợc vận tốc của piston khi lƣu lƣợng lớn hơn lƣu lƣợng rò rỉ. 
Vì lƣu lƣợng của bơm luôn tha đổi cho phù hợp với động cơ thuỷ lực (phụ tải). 
 Nhƣợc điểm: Phụ tải tha đổi rò rỉ chất lỏng cũng tha đổi việc điều chỉnh động 
cơ cũng khó khăn. Hệ thống không nhạy và khó chính xác nhất l đối với hệ thống lƣu 
lƣợng nhỏ phƣơng ph p n nên dùng đối với hệ thống có lƣu lƣợng lớn v không đòi 
hỏi cơ cấu chấp hành hoặc là những nơi phụ tải ít tha đổi. 
 N - 2016 
13.2.ĐIỀU CHỈNH VẬN TỐC BẰNG PHƢƠNG PHÁP TIẾT LƢU 
Hình 13.1. Điều chỉnh vận tốc của cơ cấu chấp hành bằng phƣơng ph p tiết lƣu 
 Tha đổi sức cản lƣu lƣợng. 
g
P
.g2S.Q
 
 Phƣơng ph p n không kinh tế vì bơm luôn luôn cung cấp dùng để thắng đƣợc 
sức cản của tiết lƣu. 
 - Ƣu điểm: Đơn giản, nhạ , chính x c. Đƣợc dùng cho những nơi nhạy, chính xác 
vận tốc cơ cấu chấp h nh, ngo i ra còn điều chỉnh vô cấp vận tốc chấp hành. 
 - Nhƣợc điểm: Tính kinh tế, không đảm bảo vận tốc cơ cấu chấp hành khi tải trọng 
tha đổi. Khi đi qua tiết lƣu chất lỏng bị nóng lên nhiệt độ chất lỏng tăng l m tăng rò rỉ 
hệ thống . 
 Có 3 cách bố trí tiết lƣu: 
* Tiết lƣu đặt trƣớc xi lanh lực: 
Δ = o – p1 
* Tiết lƣu đặt sau xi lanh lực: 
 Khắc phục hiện tƣợng nóng lên 
Δ = 2 – p3 
 p1 đến p1* để p1 = const mở van an toàn. 
 p2 đến p2* p* = p2* - p3 
* Tiết lƣu đặt song song với xi lanh lực: 
 Khi đóng tiết lƣu: Vp Vmax khi mở tiết lƣu thì chất lỏng sẽ đến xi lanh lực qua tiết 
lƣu 
F thì tiết lƣu mở V tha đổi theo tỷ lệ chất lỏng vào xi lanh lực. 
156 
13.3. ỔN ĐỊNH VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG CƠ CẤU CHẤP HÀNH 
 Giữ vận tốc của cơ cấu chấp hành ổn định không phụ thuộc vào phụ tải. 
 Để ổn định thì lắp bộ phận điều tốc theo 3 cách sau: 
13.3.1. Mắc bộ điều tốc ở lối vào của động cơ thủy lực 
g2.
PP
SQ 54

  
 F P1 P5 đẩy piston van giảm áp xuống Q P4 P4 - P5 = const 
Hình 13.2. Mắc bộ điều tốc ở lối vào 
13.3.2. Mắc bộ điều tốc ở lối ra của động cơ thủy lực 
 F P2 P2 piston đóng bớt cửa van giảm áp P4 P4 - P5 = const. 
 N - 2016 
Hình 13.3. Mắc bộ điều tốc ở lối ra 
13.3.3. Mắc bộ điều tốc song song với động cơ thủy lực 
 F P2 PA PB P4 đóng bớt piston P4. 
Hình 13.4. Mắc bộ điều tốc song song với động cơ thủy lực 
158 
CHƯƠNG 14. QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC MÁY CÔNG TRÌNH 
14.1. PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BẢO DƢỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA 
14.1.1. Các dạng bảo dƣỡng kỹ thuật: 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật là các tổng hợp cá biện pháp kỹ thuật nhầm duy trì cho xe 
máy luôn luôn ở trạng thái kỹ thuật tốt khi sử dụng, bảo quản và vận chuyển. 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật nhằm tạo ra điều kiện làm việc bình thƣờng cho máy, cụm 
máy và các chi tiết, tránh cho chúng không bị hƣ hỏng trƣớc thời hạn, làm cho quá trình 
hao mòn ở mức độ ít nhất trong quá trình sử dụng. 
 Nội dung bảo dƣỡng kỹ thuật bao gồm c c bƣớc chủ yếu sau: 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật trong sử dụng. 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật khi chờ đợi vào khai thác. 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật khi bảo quản. 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật trong khi vận chuyển máy. 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật theo mùa. 
 Đối với máy xây dựng đang sử dụng thì phải tiến hành bảo dƣỡng theo ca và bảo 
dƣỡng kỹ thuật định kỳ. 
 - Bảo dƣỡng kỹ thuật theo ca đƣợc thực hiện cho mỗi ca làm việc của máy. 
 - Bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ đƣợc tiến hành theo một trình tự có kế hoạch phù 
hợp với qu định hƣớng dẫn. 
14.1.2. Các dạng sửa chữa 
 Sửa chữa là tổng hợp các biện pháp kỹ thuật nhằm duy trì và phục hồi khả năng 
làm việc hay trạng thái kỹ thuật tốt hơn của xe máy. Khắc phục những hƣ hỏng và trục 
trặc xuất hiện trong khi làm việc ha đƣợc phát hiện khi bảo dƣỡng kỹ thuật. 
 Tuỳ theo mức độ phức tạp của công tác sửa chữa ngƣời ta chia ra làm hai dạng: 
 - Sửa chữa nhỏ: Là loại sửa chữa nhằm khắc phục những trục trặc v hƣ hỏng nhỏ. 
Nó góp phần đảm bảo thực hiện đúng định mức về quãng đƣờng hoặc thời gian xe máy 
hoạt động. 
 - Sửa chữa lớn: là loại sản xuất đƣợc tha qu định theo số giờ làm việc hoặc quản 
đƣờng xe chạy. Toàn bộ công việc của sửa chữa lớn nhằm phục hồi khả năng l m việc 
của chúng theo các tiêu chuẩn kỹ thuật. 
14.2. HỆ THỐNG BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA MXD Ở VIỆT NAM. 
14.2.1. Bảo dƣỡng kỹ thuật 
 N - 2016 
 Theo tiêu chuẩn Việt Nam về tổ chức hệ thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa: 
TCVN 4204-86, có hiệu lực từ 01/7/1986, bao gồm: 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật ca: đƣợc tiến hành cho một ca làm việc. 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ: tuỳ theo đặc điểm khối lƣợng công việc, thời gian 
thực hiện m ngƣời ta chia ra: 
 - Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp I (BD1). 
 - Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp II (BD2). 
 - Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp III (BD3). Chỉ đối với một số máy nhất định. 
14.2.2. Sửa chữa máy 
 Việc sửa chữa m thƣờng đƣợc tiến h nh theo hai phƣơng ph p: 
 - Phƣơng ph p tha thế cụm tổng th nh: đƣợc tiến h nh trong điều kiện sử dụng. 
Khi đó, ngƣời ta sửa chữa máy theo từng tổng thành tuỳ theo mức độ hao mòn của nó. 
 - Phƣơng ph p công nghiệp: khi đó xe m ha tổng thành đƣợc đem đến sửa 
chữa tại các nhà máy sửa chữa đại tu lớn. 
 Việc tạo ra và duy trì vốn lƣu động tổng thành dự trữ tại c c cơ quan sử dụng xe 
m l điều quan trọng nhất để áp dụng phƣơng ph p tha thế tổng thành. 
 Vốn lƣu động này phụ thuộc vào số lƣợng máy sử dụng hiện có, có các tổng thành 
giống nhau, số giờ mày làm việc trong năm, chu kỳ sửa chữa và thời gian quay vòng của 
tổng thành trong sửa chữa. 
 Đối với các nhà máy sửa chữa theo phƣơng ph p công nghiệp cần có vốn lƣu động 
tổng th nh để giảm bớt thời gian máy nằm chờ sửa chữa. 
 Vốn lƣu động của một tổng th nh đƣợc tính theo công thức: (chiếc) 
Trong đó: A: Số lƣợng máy cùng một mác sử dụng vốn lƣu động, chiếc. 
 b: Số lƣợng cụm (tổng thành) cùng tên lắp trên một máy. 
 R: Số máy làm việc theo kế hoạch trong năm, giờ. 
 H: Định kỳ thay thế cụm máy, giờ. 
 Tq: Thời gian quay vòng vốn, ngày. 
 Kd: Hệ số dự trữ. 
 Thời gian quay vòng vốn gồm: thời gian vận chuyển, chờ sửa chữa và sửa chữa 
tổng thành. 
14.3. HỆ THỐNG SỬA CHỮA VÀ BẢO DƢỠNG KỸ THUẬT. 
160 
 Để xe máy có thể làm việc đƣợc trong một thời gian qu định với độ tin cậy cao, 
thì ngay từ lúc đƣa m v o khai th c cần phải tuân thủ các công việc nhƣ: vệ sinh máy, 
siết chặt, điều chỉnh, kiểm tra dầu mỡ, bầu lọc, nạp đầy nhiên liệu, nƣớc làm mát, dầu bôi 
trơn  
 Sau một thời gian đƣa m v o khai th c do hao mòn c c chi tiết m nên ngƣời ta 
cần tiến hành sửa chữa hoặc thay thế dần các bộ phận để duy trì khả năng l m việc cho 
máy và phục hồi lại tình trạng kỹ thuật tốt cho xe máy. 
 Nhƣ vậy, bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa có liên quan chặt chẽ với nhau, gọi là hệ 
thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa xe máy. 
 Hệ thống bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa xe máy là tổng hợp các hoạt động về tổ 
chức, kế hoạch, công nghệ, cung ứng vật tƣ v sử dụng cán bộ- công nhân kỹ thuật nhằm 
duy trì và khôi phục trạng thái kỹ thuật tốt cho máy trong suốt thời hạn phục vụ, nhằm 
đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng máy. Các công việc n đƣợc tiến hành theo 
kế hoạch, theo chế độ bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa m qu định. 
 Chế độ bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa máy là tập hợp c c qu định thống nhất 
nhằm x c định hình thức cơ cấu tổ chức, nội dung công việc sửa chữa theo kế hoạch để 
duy trì hả năng l m việc của máy trong suốt thời hạn phục vụ và trong những điều kiện 
sử dụng cho trƣớc. Chế độ bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa cho phép lập kế hoạch bảo 
dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa lập dự trù về nhân lực, về vật tƣ kỹ thuật, phụ tùng thay thế 
và tiền vốn cho công tác này. 
14.3.1. Bảo dƣỡng kỹ thuật 
 Mục đích bảo dƣỡng kỹ thuật l đề phòng những hỏng hóc, sai lệch v ngăn ngừa 
sự m i mòn trƣớc thời hạn của các chi tiết máy, khắc phục kịp thời những gãy vỡ có thể 
gây trở ngại cho sự làm việc bình thƣờng của xe máy. 
 Công tác bảo dƣỡng kỹ thuật bao gồm các công việc: cạo rửa, xem xét, tra dầu mỡ, 
kiểm tra siết chặt, điều chỉnh.. với nguyên tắc chung của những công việc này là không 
cần phải tháo dỡ các bộ phận và hệ thống ra khỏi xe máy. 
 Theo c c qu định hiện hành, việc bảo dƣỡng kỹ thuật theo đặc điểm, khối lƣợng 
công việc và thời gian thực hiện, có thể chia ra làm các dạng sau đâ : 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật ca (hay còn gọi là bảo dƣỡng kỹ thuật hằng ng ): đƣợc thực 
hiện cho mỗi ca làm việc của máy. Nội dung công việc của bảo dƣỡng ca gồm: cạo rửa, 
xem xét, tra dầu mỡ, kiểm tra siết chặt, điều chỉnh.. Nhằm đảm bảo an toàn và giữ gìn 
hình d ng bên ngo i đƣợc sạch đẹp. 
 Mọi công việc về bôi trơn, điều chỉnh, kiểm tra vệ sinh m đều phải tiến hành 
theo trình tự bắt buộc. Công việc điều chỉnh, siết chặt và sửa chữa nhỏ đƣợc thực hiện cụ 
thể theo sự yêu cầu của kiểm tra. 
 Việc bảo dƣỡng kỹ thuật hằng ng đƣợc thực hiện sau khi hoàn thành nhiệm vụ 
một ca v trƣớc khi xuất ph t ra tính đƣờng để công tác. 
 Bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ: 
 N - 2016 
 Nội dung công việc bảo dƣỡng định kỳ đƣợc thực hiện theo thời gian qu định cho 
từng cấp bảo dƣỡng. Định kỳ bảo dƣỡng kỹ thuật chủ yếu vào thời gian cần thiết phải 
l m công t c bôi trơn v qu định bằng bội số định kỳ bảo dƣỡng động cơ đặt trên máy. 
 Nội dung bảo dƣỡng kỹ thuật định kỳ đƣợc qu định cho điều kiện sử dụng trung 
bình. Trong những điều kiện máy khai thác ở vùng đồi núi , trung du, biển thì định kỳ 
của cấp bảo dƣỡng và nội dung bảo dƣỡng từng cấp đƣợc qu định cụ thể. 
 - Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp 1: Bao gồm toàn bộ công việc bảo dƣỡng kỹ thuật hằng 
ngày. Ngoài ra còn làm thêm một số công việc kh c nhƣ: vặn chặt, bôi trơn v điều chỉnh 
cụm máy, tiến h nh tha gioăng đệm, c p, băng tải, dâ đai những công việc n đơn 
giản trong quá trình thực hiện không cần phải tháo dỡ các bộ phận, cơ cấu ra khỏi máy. 
 - Bảo dƣỡng kỹ thuật cấp 2: Ngoài phần việc của bảo dƣỡng kỹ thuật cấp 1, làm 
thêm một số công việc nhƣ: kiểm tra, chẩn đo n v điều chỉnh, có thể tháo dỡ một số bộ 
phận của cơ cấu ra khỏi xe m để kiểm tra trên các bàn thử và trên các thiết bị đo kiểm. 
- Bảo dƣỡng kỹ thuật theo mùa: Đƣợc tiến hành hai lần trong năm. Nội dung của bảo 
dƣỡng theo mùa là làm những công việc liên quan đến sự tha đổi về thời tiết và khí hậu 
từ mùa này sang mùa khác. Vì vậ , ngƣời ta thƣờng cố gắng sắp xếp cho bảo dƣỡng kỹ 
thuật theo mùa trùng khớp với bảo dƣỡng kỹ thuật cấp 2. Những công việc chính của bảo 
dƣỡng kỹ thuật theo mùa là: súc rữa hệ thống làm mát, thay dầu nhờn trong động cơ, bơm 
mỡ trong các khớp, ổ bi c c cơ cấp phù hợp với thời tiết theo mùa. Kiểm tra hệ thống 
sƣởi ấm của buồng lái, hệ thống hâm nóng động cơ, hệ thống làm mát.. 
 Chu kỳ bảo dƣỡng kỹ thuật từng cấp đƣợc qu định tuỳ theo công dụng của máy. 
Ví dụ: đối với ô tô vận chuyển thì đƣợc tính bằng số km xe chạ , còn đối với các máy 
l m đất, máy trộn, rải ... thì tính bằng số giờ làm việc. 
14.3.2. Sửa chữa máy 
 Sửa chữa nhằm khôi phục và duy trì khả năng l m việc của xe máy. Trong khi sửa 
chữa thƣờng thay thế những chi tiết, cụm có khi là cả hệ thống lấy từ nguồn dự trữ hoặc 
mua mới. Trong sửa chữa còn làm các công việc nhƣ: th o lắp, điều chỉnh, làm nguội, cơ 
khí, gò h n 
 Trong quá trình sử dụng xe máy, có nhiều chi tiết khác nhau làm việc trong những 
điều kiện khác nhau và chu kỳ ph t sinh hƣ hỏng cũng không đều nhau, do đó để đảm 
bảo cho xe máy làm việc bình thƣờng ngƣời ta phân chế độ sửa chữa ra làm: 
 Sửa chữa thƣờng xu ên: Đƣợc tiến h nh thƣờng xu ên không định kỳ trong quá 
trình sử dụng xe máy nhằm khắc phục c c hƣ hỏng sai lệch phát sinh bằng cách tháo lắp, 
thay thế bộ phận điều chỉnh, gò hàn, nguội, cơ khí nón góp phần đảm bảo đúng việc 
thực hiện định mức về quãng đƣờng hoặc số giờ xe máy hoạt động đã vƣợt qua trƣớc khi 
cần sửa chữa lớn. 
 Sửa chữa nhỏ đƣợc tiến hành ở những nơi nhƣ: C c xƣởng bảo dƣỡng sửa chữa, 
hoặc có thể tiến hành ngay tại công trƣờng. 
162 
 Sửa chữa lớn: Đƣợc tiến hành theo kế hoạch sau một định kỳ xe máy hoạt động. 
Tổng th nh đƣa v o sửa chữa lớn khi: chi tiết cơ bản cần phải sửa chữa và yêu cầu phải 
tháo rời tổng thành; tình trạng kỹ thuật chung của cả tổng thành bị kém đi do c c chi tiết 
bị mòn hoặc hƣ hỏng quá mức và không thể dùng sửa chữa thƣờng xu ên để khôi phục 
đƣợc hoặc khôi phục không có hiệu quả. 
 Nội dung của công việc bao gồm: kiểm tra, chẩn đo n, tha thế, điều chỉnh, điện 
 sửa chữa lớn có thể đƣợc thực hiện ở từng tổng thành, bộ phận hay thực hiện toàn bộ 
xe máy. 
 Khi sửa chữa lớn cần tháo rời toàn bộ rời sửa chữa c c hƣ hỏng, phục hồi hay thay 
thế các chi tiết, lắp, điều chỉnh và thử nghiệm theo đúng điều kiện kỹ thuật yêu cầu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_may_va_thiet_bi_thi_cong_cong_trinh_nguyen_hoai.pdf