Bài giảng Microsoft SQL Server - Chương 4: Truy vấn dữ liệu - Phạm Mạnh Cương

I- Một số hàm T-SQL:

1. Hàm toán học

2. Hàm xử lý chuỗi ký tự

3. Hàm xử lý ngày tháng và thời gian

4. Hàm chuyển đổi kiểu giá trị

5. Hàm hệ thống

6. Hàm CASE

 

ppt 51 trang yennguyen 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Microsoft SQL Server - Chương 4: Truy vấn dữ liệu - Phạm Mạnh Cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Microsoft SQL Server - Chương 4: Truy vấn dữ liệu - Phạm Mạnh Cương

Bài giảng Microsoft SQL Server - Chương 4: Truy vấn dữ liệu - Phạm Mạnh Cương
CHƯƠNG IV 
TRUY VẤN DỮ LIỆU 
Giảng viên : Phạm Mạnh Cương 
1 
NỘI DUNG 
I- Một số hàm T-SQL: 
II- Phát biểu truy vấn dữ liệu 
III- các hàm xếp loại (ranking) 
2 
I- Một số hàm T-SQL: 
1. Hàm toán học 
2. Hàm xử lý chuỗi ký tự 
3. Hàm xử lý ngày tháng và thời gian 
4. Hàm chuyển đổi kiểu giá trị 
5. Hàm hệ thống 
6. Hàm CASE 
3 
1- Hàm toán học 
4 
1. ABS( x ) : Trị tuyệt đối của x 
2. SQRT( x ) : Căn bậc hai của x 
3. SQUARE( x) : tính x 2 
4. POWER( y, x ) : tính y x 
5. SIGN( x ) : Lấy dấu của số x (-1: x0) 
6. ROUND( x, n ) : Làm tròn tới n số lẻ . 
7. CEILING( x ) : Số nguyên nhỏ nhất >= x 
8. FLOOR( x ) : Số nguyên lớn nhất <= x 
2- Hàm xử lý chuỗi ký tự : 
• LEN(str ) : Trả về số ký tự trong chuỗi str 
• LOWER( str ) : Trả về chuỗi chữ thường 
• UPPER(str ) : Trả về chuỗi chữ hoa 
• LTRIM(str ) : Trả về chuỗi không có dấu cắt bên trái 
• RTRIM(str ) : Trả về chuỗi không có dấu cắt bên phải 
• LEFT(str , n): Lấy n ký tự phía trái của dãy str . 
• RIGHT(str , n): Lấy n ký tự phía phải của dãy str . 
• SUBSTRING(str , start, n ): Trả về chuỗi con n ký tự của 
chuỗi str kể từ vị trí start. 
• CHARINDEX(str1, str2): vị trí của str1 trong str2, bằng 0 nếu không tìm thấy 
5 
3- Hàm xử lý ngày tháng và thời gian 
1. GETDATE( ): Ngày giờ của hệ thống Microsoft SQL Server 
2. DAY( date_exp ) : Trích ngày trong tháng . 
3. MONTH ( date_exp ) : Trích Tháng . 
4. YEAR ( date_exp ) : Trích Năm . 
Chú ý 
• Hằng số kiểu ngày có thứ tự : ‘ m/d/yyyy ’ | ‘ yyyy/m/d ’ 
• Muốn định lại thứ tự ghi ngày tháng năm trong hằng số 
kiểu ngày sử dụng lệnh : 
SET DATEFORMAT 
6 
3- Hàm xử lý ngày tháng và thời gian ( tt ) 
6. DATEPART (Mã_TP , date) : trả về thành phần chỉ định trong date, kiểu số. 
7. DATENAME (Mã_TP , date) : Trả về thành phần chỉ định trong ngày, kiểu chuỗi. 
8. DATEADD (Mã_TP , n, date): Trả về một ngày giờ (date + n), với n là số nguyên thuộc thành phần chỉ định 
9. DATEDIFF (Mã_TP , date_1, date_2): 
Khoảng cách (date_2 - date_1) theo thành phần chỉ định 
7 
select * from HoaDon 
where Datepart(yy,NgayHD )='1994' 
8 
1.Hôm nay là ngày 27/08/2010. Ta có: 
SELECT  DATEPART(month,GETDATE ()) 
-> Kết quả trả về là một số nguyên là  8 ( tức tháng 8 ) 
SELECT  DATENAME(month,GETDATE ()) 
-> Kết quả trả về là một chuỗi là  August ( tức tháng 8 ) 
2. Hôm nay là ngày 28 tháng 8 năm 2010, bạn muốn thăng lên 1 ngày và 1 tháng. Tức giá trị bạn mong  muốn là ngày 29 tháng 9 năm 2010, được viết như  sau: 
Ví dụ 
SELECT DATEADD(month,1,DATEADD(day,1,'8/28/2010')) 
3. 
Use Pubs 
SELECT DATEDIFF (day, pubdate , getdate () ) AS TongSoNgay From titles 
4- Hàm chuyển đổi kiểu giá trị 
Thường dùng chuyển dữ liệu kiểu số, ngày giờ sang kiểu 
chuỗi để hiển thị ra màn hình 
1. STR ( x [, len [, dec ] ]): Chuyển số x sang kiểu chuỗi có tổng 
chiều dài len (mặc định 10) với phần lẻ dec (mặc định 0). 
Select MaMH , Str(DonGia , 10, 2) + N' đồng ' From MatHang 
2. CAST(exp AS new_data_type ) 
Select MaMH, Cast(DonGia As nVarchar(10)) + N' đồng' 
From MatHang 
3. CONVERT ( new_data_type , exp [, style]) 
Select MaMH, Convert(nVarchar(10), DonGia) + N' đồng' 
From MatHang 
9 
Style cho kiểu Float hoặc Real 
• 0 Tối đa 6 chữ số; nếu vượt quá sẽ hiển thị dạng mũ 
• 1 Hiện dạng mũ có 8 chữ số . 
• 2 Hiện dạng mũ có 16 chữ số . 
Ví dụ : Declare @a Float 
Set @a = 58947.5589745 
SELECT Convert(Varchar,@a ,1) 
Kết quả : 5.8947559e+004 
10 
Style cho kiểu Money và SmallMoney 
• 0 Có 2 chữ số thập phân , không dấu phân cách hàng ngàn 
• 1 Có 2 chữ số thập phân , có dấu phân cách hàng ngàn 
• 2 Có 4 chữ số thập phân ; không dấu phẩy phân cách hàng ngàn . 
Ví dụ : 
Declare @a money 
Set @a = 12345.67895 
Print Convert(VarChar , @a, 0) 
• Kết quả : 12345.68 
Print Convert(VarChar , @a, 1) 
• Kết quả : 12,345.68 
Print Convert(VarChar , @a, 2) 
• Kết quả : 12345.6890 
11 
Style cho kiểu Datetime và SmallDatetime 
12 
5- Một số hàm hệ thống 
• ISDATE( exp ): Kiểm tra dạng ngày hợp lệ . Trả về 1 nếu hợp lệ và 0 nếu không hợp lệ . 
• ISNUMERIC( exp ): Kiểm tra dạng số hợp lệ . Trả về 1 nếu hợp lệ và 0 nếu không hợp lệ . 
• ISNULL(exp , value) : Trả về giá trị value nếu exp có giá trị NULL, ngược lại trả về giá trị của exp. Giá trị trả về cùng kiểu với exp. 
• @@ROWCOUNT: Trả về số dòng thực hiện bởi phát biểu cuối cùng . 
• @@ERROR : Trả về mã lỗi (integer) nếu có của phát biểu TSQL cuối cùng . Trả về số 0 nếu không có lỗi . 
13 
6- Hàm CASE: Chọn lựa giá trị 
Cú pháp 1: So sánh giá trị biểu thức với giá trị sau WHEN để xác định kết quả. 
14 
Hàm CASE : Chọn lựa giá trị 
Cú pháp 2: Kiểm tra từng biểu thức điều kiện để xác định kết quả. 
15 
II- Phát biểu truy vấn dữ liệu 
SELECT select_list [ INTO new_table ] 
[ FROM table_source ] 
[ WHERE search_condition ] 
[ GROUP BY group_by_expression ] 
[ HAVING search_condition ] 
[ ORDER BY order_expression [ASC | DESC ]] 
[ COMPUTE aggregate_function_list [ BY expression ] 
Thứ tự thực hiện: 
From > Where > Group By > Having > Select > Order > Compute 
16 
17 
1- Mệnh đề FROM 
– Chỉ định bảng chứa dữ liệu cần truy vấn. 
Cú pháp : FROM table_source [ [ AS ] label ] 
– Bảng dữ liệu có thể là : Table, View, SubQuery , Function. 
– Kết nối mấu tin trên nhiều bảng bằng các phép toán : 
1. Phép tích Cartesian: 
FROM B1, B2, 
FROM B1 CROSS JOIN B2 
2. Phép kết : 
FROM B1 INNER JOIN B2 ON 
FROM B1 LEFT JOIN B2 ON 
FROM B1 RIGHT JOIN B2 ON 
FROM B1 FULL JOIN B2 ON 
18 
PHÉP TÍCH CARTESIAN: 
19 
PHÉP KẾT INNER JOIN 
20 
PHÉP KẾT TRÁI (LEFT JOIN) 
21 
PHÉP KẾT PHẢI (RIGHT JOIN) 
22 
PHÉP KẾT ĐẦY ĐỦ (FULL JOIN) 
23 
Ví dụ : 
24 
2- Mệnh đề WHERE: 
WHERE 
• Dùng thực hiện phép chọn trên bảng kết xuất từ mệnh đề FROM 
• được thiết lập bởi các phép toán so sánh , phép toán luận l ý trên các dữ liệu lưu trữ trên các cột . 
25 
Ngoài ra còn có các các toán tử sau : 
26 
• Kiểm tra gía trị rỗng: 
 IS [NOT] NULL 
• Thuộc miền giá trị: 
 [NOT] BETWEEN AND 
• Thuộc tập giá trị: 
 [NOT] IN (, ,  ) 
• Kiểm tra chuỗi thuộc mẫu dữ liệu: 
 [NOT] LIKE “ “ 
3- Mệnh đề SELECT 
27 
SELECT { | }[AS ],  
• Dùng thực hiện phép chiếu , chỉ định các cột cần có trên bảng kết quả truy vấn . 
• Đối với các thuộc tính trùng tên trên 2 bảng thì phải chỉ rõ muốn lấy thuộc tính của bảng nào bằng cách ghi : {| }. . 
• Dấu * : chọn hết các cột của các bảng nguồn 
• . * : chọn hết các cột thuộc 
• Cột : [ [AS] ] hay = 
28 
Giới hạn các dòng cần hiển thị : 
29 
SELECT [ DISTINCT ] [TOP( n ) [ PERCENT ] 
• DISTINCT : Chỉ hiện những dòng có dữ liệu phân biệt . 
Câu hỏi: Cho biết m ã số và tên các mặt hàng đ ã bán ? 
• TOP ( ) : chỉ hiện n d ò ng đầu tiên. 
Câu hỏi: Danh sách 3 mặt hàng đầu tiên trong table MatHang ? 
Tạo Table chứa dữ liệu truy vấn 
30 
Tạo Table chứa dữ liệu truy vấn 
SELECT INTO 
Yêu cầu: Tạo bảng ‘HoaDonLuu’ chứa danh sách các hóa đơn của năm cũ. 
SELECT * INTO HoaDonLuu from HoaDon 
4- Mệnh đề ORDER BY 
31 
ORDER BY { [ ASC | DESC ] [ , ...n] } 
• Sắp xếp các bộ theo thứ tự tăng hay gi ả m theo các giá trị của 
Ví dụ : Tính tiền bán từng mặt hàng trong CTHD sắp thứ tự theo SoHD , và Tiền bán 
• Kết hợp ORDER BY với TOP ( ) [PERCENT] WITH TIES 
Để lấy thêm các dòng kế tiếp có cùng giá trị sắp xếp . 
Ví dụ: Liệt kê mặt hàng có đơn giá lớn nhất 
5- Mệnh đề GROUP BY: 
32 
GROUP BY 
• Dùng gom các mẫu tin thành từng nhóm và kết hợp với các hàm tổng hợp để tổng hợp dữ liệu trên từng nhóm . 
Các hàm tổng hợp theo nhóm : 
• SUM([DISTINCT] ): Tính tổng giá trị biểu thức số trên các dòng 
• AVG([DISTINCT] ): Tính trung bình cộng trên các dòng 
• MAX(): Chọn ra giá trị lớn nhất trên các dòng thuộc nhóm 
• MIN(): Chọn ra giá trị thấp nhất trên các dòng thuộc nhóm 
• COUNT([DISTINCT] ): Đếm số dòng trong từng nhóm mà có giá trị khác NULL. 
• COUNT(*): Đếm số dòng trong từng nhóm , kể cả những dòng có tất cả các thuộc tính đều NULL 
Câu hỏi 
33 
1. Cho biết trong từng loại hàng có bao nhiêu mặt hàng , đơn giá lớn nhất và nhỏ nhất ? 
SELECT MaLH , COUNT(MaMH ) AS SoMatHang , MAX(DonGia ) AS DonGiaLN , MIN(DonGia ) AS DonGiaNN 
FROM MatHang 
GROUP BY MaLH 
2. Cho biết nhà cung cấp cung ứng các loại hàng nào , số mặt hàng trong từng loại là bao nhiêu ? 
 SELECT MaNCC , MaLH , COUNT(MaMH ) AS SoMatHang 
FROM MatHang 
GROUP BY MaNCC , MaLH 
3. Cho biết trong bảng MatHang có bao nhiêu loại hàng , bao nhiêu mặt hàng , đơn giá lớn nhất là bao nhiêu ? 
 SELECT MaLH , COUNT(MaLH ) AS SoLoaiHang , COUNT(MaMH ) AS SoMatHang , MAX(DonGia ) AS DonGiaLN 
FROM MatHang 
GROUP BY MaLH 
Chú ý 
34 
• Mệnh đề GROUP BY phải chứa tất cả các cột không sử dụng trong các hàm tổng hợp có trong mệnh đề SELECT . 
Câu hỏi: Tính tiền hóa đơn theo đơn giá gốc của mặt hàng 
select b2.SoHD, sum(b1.DonGia*b2.SL) as ThanhTien 
From CTHD as b2 inner join MatHang as b1 on b2.MaMH = b1.MaMH 
Group by b2.SoHD 
GROUP BY ALL 
35 
• Trả về tất cả các nhóm , kể cả những nhóm không có mẫu tin nào thỏa m ã n điều kiện của mệnh đề WHERE. 
Câu hỏi: Cho biết số mặt hàng có đơn giá> 20 trong từng loại hàng 
select MaLH, count(MaMH ) as SLH 
from MatHang 
where DonGia >20 
group by MaLH 
6- Mệnh đề HAVING 
36 
HAVING 
• Dùng chọn các nhóm thỏa m ã n 
Câu hỏi: Cho biết các hóa đơn có tiền hóa đơn > 5 00 
7- Mệnh đề COMPUTE: 
37 
COMPUTE HàmTổngHợp ( ) [ ,... n ] 
• Tạo thêm bảng thứ 2 có một dòng chứa các giá trị tổng hợp trên các mẫu tin của các hàm trong COMPUTE . 
• Các trong mệnh đề COMPUTE phải xuất hiện trong mệnh đề Select . 
Ví dụ: Liệt kê danh sách nhân viên, đồng thời thêm bảng chứa số nhân viên và lương trung b ì nh của nhân viên . 
Select MaKV, MaNV, Ho, Ten, LuongCB From NhanVien 
Compute Count(MaNV), AVG(LuongCB) 
38 
8- Mệnh đề COMPUTE ... BY: 
39 
ORDER BY [ ASC | DESC ] [ ,... n ] 
COMPUTE ( ) [ ,... n ] 
BY [ ,... n ] 
• Kết hợp với mệnh đề ORDER BY , tạo thêm các bảng chứa dòng tổng hợp của từng nhóm mẫu tin dựa vào các gom nhóm trong mệnh đề BY. 
• Các trong BY là tập con của các trong ORDER BY, theo thứ tự từ trái qua phải, bắt đầu từ cột đầu tiên và không bỏ qua bất kỳ cột nào. 
Ví dụ: Cho biết M ã khu vực, họ tên, lương cơ bản của nhânviên, đồng thời tạo thêm các bảng chứa số nhân viên và lương trung b ì nh của các nhân viên trong từng khu vực 
40 
Select MaKV , Ho, Ten, LuongCB From NhanVien 
Order By MaKV 
Compute Count (MaKV ), AVG (LuongCB ) By MaKV 
9- Các câu truy vấn lồng nhau 
41 
• Trong nhiều trường hợp chúng ta cần phải t ì m kiếm thông tin qua nhiều bước truy vấn : kết quả truy vấn của bước trước được sử dụng trong phát biểu truy vấn tiếp theo 
• Trường hợp này có thể được giải quyết bằng các cách sau: 
– Cách 1: Sử dụng trực tiếp phát biểu truy vấn của bước trước bên trong phát biểu truy vấn của bước sau. Phát biểu truy vấn trung gian đó được gọi là Subquery. Câu hỏi con , phải được bao trong cặp dấu ngoặc tr ò n. 
– Cách 2: Gán tên kết quả truy vấn của bước trước và sử dụng tên này trong phát biểu truy vấn của bước sau. 
Sử dụng Subquery trong mệnh đề FROM: 
42 
FROM () AS  
Câu hỏi: Liệt kê số hóa đơn có ghi các mặt hàng có đơn giá lớn nhất ? 
SELECT SoHD 
FROM ( SELECT TOP(1) MaMH FROM MatHang 
ORDER BY DonGia DESC ) as MH_Max, CTHD 
WHERE CTHD.MaMH = MH_Max.MaMH 
Sử dụng Subquery trong mệnh đề WHERE 
43 
• Các phép toán trên Subquery : 
1. [NOT] IN () 
Câu hỏi : Mã số , tên các nhân viên không là nhân viên quản lý 
2. ALL () 
Câu hỏi: M ã số và tên các mặt hàng có đơn giá lớn nhất 
SELECT MaMH, TenMH, DonGia 
FROM MatHang 
WHERE DonGia >= ALL 
 (SELECT DonGia 
 FROM MatHang AS MatHang 
 ) 
3. ANY () 
Câu hỏi: M ã số và tên các mặt hàng có đơn giá không là đơn giá lớn nhất 
SELECT MaMH, TenMH, DonGia 
FROM MatHang 
WHERE DonGia < ANY 
 (SELECT TOP (1) DonGia 
 FROM MatHang AS MatHang_1 
 ORDER BY DonGia DESC) 
4. [NOT] EXISTS() : Trả về True nếu subquery có mẫu tin. 
Câu hỏi : Mã số và tên các mặt hàng bán trong tháng 
SELECT * FROM MATHANG AS a 
WHERE EXISTS(SELECT DISTINCT MAMH FROM CTHD as b where a.MAMH= b .MAMH) 
44 
Biểu thức bảng (Common table expression) 
45 
WITH expression_name [ ( column_name [ ,...n ] ) ] 
AS ( SELECT statement ) 
• Gán tên cho bảng kết quả của một phát biểu Select để sử dụng trong 
phát biểu SELECT, INSERT, UPDATE, hay DELETE kế tiếp . 
• expression_nam e : Tên của biểu thức bảng 
• column_name : tên các cột trong biểu thức bảng . 
• Phát biểu Select không chứa các phát biểu : 
– COMPUTE hoặc COMPUTE BY 
– ORDER BY (ngoại trừ có sử dụng mệnh đề TOP) 
– INTO 
Sử dụng biểu thức bảng 
46 
Câu hỏi: Liệt kê số hóa đơn có ghi các mặt hàng có đơn giá lớn nhất ? 
WITH MH_Max 
AS ( SELECT TOP(1) MaMH FROM MatHang ORDER BY DonGia DESC ) 
SELECT SoHD 
FROM CTHD INNER JOIN MH_Max 
ON CTHD.MaMH = MH_Max.MaMH 
III- CÁC HÀM XẾP LOẠI (RANKING) 
47 
• Tạo cột chứa giá trị xếp loại (Ranking) cho mỗi dòng trong 
từng nhóm mẫu tin, dựa trên mệnh đề OVER. 
ranking_function 
OVER( [ ] ) AS column_label 
	• ::= PARTITION BY [, .. n] 
	 Dùng phân chia bảng dữ liệu trả về từ mệnh đề FROM thành nhiều 	 nhóm mẫu tin dựa trên giá trị các . 
	 • : Xác định thứ tự các d ò ng trong từng nhóm 
	 để nhận giá trị hàm Ranking. 
1- Hàm ROW_NUMBER() 
48 
Trả về số thứ tự , kiểu BigInt , của mỗi dòng trong mỗi nhóm 
mẫu tin. Bắt đầu từ 1 cho mỗi nhóm. 
Xếp thứ tự mặt hàng theo đơn giá trong 
từng loại hàng và thêm cột đánh số thứ tự 
cho các mặt hàng trong từng loại hàng 
SELECT MatHang.MaMH , TenMH,DONGIA,MALH , 
ROW_NUMBER() OVER(PARTITION BY MALH ORDER BY DONGIA ASC) AS STT 
FROM MatHang 
Ví dụ : không dùng 
49 
SELECT MatHang.MaMH , TenMH,DONGIA,MALH,ROW_NUMBER () OVER(ORDER BY MALH ASC ) AS STT 
FROM MatHang 
2- Hàm RANK() 
50 
• Trả về giá trị xếp hạng , kiểu BigInt của mỗi dòng trong mỗi nhóm mẫu tin. 
• Với mỗi nhóm, giá trị xếp hạng bắt đầu từ 1 , giá trị xếp hạng của d ò ng sau sẽ 
bằng giá trị của d ò ng trước nếu cùng giá trị sắp xếp ngược lại th ì bằng số thứ 
tự mẫu tin trong nhóm 
Ví dụ: Xếp hạng các mặt hàng theo đơn 
giá trong từng loại hàng 
SELECT MatHang.MaMH , TenMH,DONGIA,MALH , 
RANK() OVER(partition by MALH ORDER BY DONGIA ASC) AS HANG 
FROM MatHang 
CẢM ƠN 
51 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_microsoft_sql_server_chuong_4_truy_van_du_lieu_pha.ppt