Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C+ - Bài 2: Kiểu, toán tử và biểu thức - Đỗ Đăng Khoa

Quy ước về đặt tên trong C/C++

Áp dụng đặt tên cho hàm, biến, hằng, cấu trúc hay lớp:

- Là dẫy ký liên tiếp bao gồm chữ cái và số và phải bắt đầu

bằng chữ cái hoặc gạch dưới ‘_’.

- Không bao gồm các ký tự đặc biệt như toán tử: +,-,*,/

- Không trùng với từ khóa

- Phân biệt chữ hoa, chữ thườn

pdf 43 trang yennguyen 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C+ - Bài 2: Kiểu, toán tử và biểu thức - Đỗ Đăng Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C+ - Bài 2: Kiểu, toán tử và biểu thức - Đỗ Đăng Khoa

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C+ - Bài 2: Kiểu, toán tử và biểu thức - Đỗ Đăng Khoa
4/21/2015
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Ngôn ngữ lập trình C và C++
Bài 2: Kiểu, toán tử và biểu thức
TS. Đỗ Đăng Khoa
Bộ môn Cơ học Ứng dụng
Viện Cơ Khí
4/21/2015
2
Quy ước về đặt tên trong C/C++
Áp dụng đặt tên cho hàm, biến, hằng, cấu trúc hay lớp:
- Là dẫy ký liên tiếp bao gồm chữ cái và số và phải bắt đầu
bằng chữ cái hoặc gạch dưới ‘_’.
- Không bao gồm các ký tự đặc biệt như toán tử: +,-,*,/
- Không trùng với từ khóa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
- Phân biệt chữ hoa, chữ thường
4/21/2015
3
Từ khóa 
Một số từ nhất định được dành cho mục đích riêng
Có ý nghĩa đặc biệt trong ngữ cảnh của một ngôn ngữ cụ
thể
Sẽ không có xung đột nếu từ khóa và tên biến khác nhau
 Ví dụ: từ integer cho tên biến thì hoàn toàn hợp lệ ngay cả
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
khi mà từ khóa là int
4/21/2015
4
Kiểu dữ liệu
Tên kiểu: là một từ dành riêng để chỉ định kiểu của dữ liệu.
Số byte trong bộ nhớ: để lưu trữ một đơn vị dữ liệu thuộc
kiểu này, phụ thuộc vào các trình biên dịch và hệ thống máy
khác nhau.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
Miền giá trị của kiểu: Cho biết một đơn vị dữ liệu thuộc kiểu
này sẽ có thể lấy giá trị trong miền nào (giá trị nhỏ nhất và lớn
nhất là bao nhiêu), phụ thuộc vào số byte mà hệ thống máy
qui định cho từng kiểu. 
4/21/2015
5
Kiểu dữ liệu cơ bản
Kiểu dữ liệu cơ bản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
voidchardoublefloat
int
4/21/2015
6
Kiểu dữ liệu cơ bản
Kiểu số nguyên (int)
• Lưu trữ dữ liệu số
• int num;
• Chiếm 16 bits (2 bytes) bộ nhớ
• Biểu diễn các số nguyên trong phạm vi
-32768 tới 32767
Kiểu số thực (float)
• Lưu trữ dữ liệu số chứa phần thập phân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
• float num;
• Chiếm 32 bits (4 bytes) bộ nhớ
• Ví dụ : 23.05, 56.5, 32 
4/21/2015
7
Kiểu dữ liệu cơ bản
Kiểu số thực (double)
• Lưu trữ dữ liệu số chứa phần thập phân
• double num;
• Chiếm 64 bits (8 bytes) bộ nhớ
• Ví dụ : 23.05, 56.5, 32 
Kiểu ký tự (char)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
• Lưu trữ một ký tự đơn
• char c;
• Chiếm 8 bits (1 byte) bộ nhớ
• Ví dụ: ‘a’, ‘m’, ‘$’ ‘%’ , ‘1’, ’5’ 
Kiểu void: không lưu bất cứ dữ liệu gì, báo cho trình biên 
dịch không có giá trị trả về
4/21/2015
8
Những kiểu dữ liệu dẫn xuất
Kiểu dữ liệu dẫn xuất
Kiểu dữ liệu 
cơ bản
Bộ bổ từ (Modifiers) 
kiểu dữ liệu
int unsigned int 
(chỉ là số dương)
unsigned
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
intshort short int 
(chiếm ít bộ nhớ hơn int)
int/double
Long int /longdouble
(chiếm nhiều bộ nhớ hơn
int/double)
long
4/21/2015
9
Kiểu dữ liệu
 Bảng kiểu dữ liệu có sẵn
Loại Kiểu dữ liệu Kích thước bộ nhớ (bit)
Kí tự char 8
wchar_t 16 (Unicode)
Số
nguyên
short 16
int 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
long int 32
__intn n = 8, 16, 32, 64 hoặc 128
long 32
long long 64 (tương đương __int64)
Số thực float 32
double 64
long double 64
4/21/2015
10
Kiểu dữ liệu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
4/21/2015
11
Kiểu kí tự
 Một kí tự là một kí hiệu trong bảng mã ASCII (American 
Standard Code for Information Interchange – Mã chuẩn trao
đổi thông tin Hoa Kỳ)
 Biểu diễn một kí tự  dùng mã của ký tự
Cho kí tự ‘A’ tương đương cho kí tự 65 (mã ASCII của ‘A’) 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
 Biến kiểu kí tự có thể nhận giá trị theo 2 cách:
c = ‘A’ hoặc
c = 65
 Bảng mã ASCII chuẩn có 128 kí tự. Bảng ASCII mở rộng
(bảng mã ANSI) có 255 kí tự để bổ sung các phép toán, 
chữ có dấu, và các kí tự trang trí.
4/21/2015
12
Kiểu kí tự
Ví dụ:
char c, d ; // c, d ñược phép gán giá trị từ -128 ñến 127
unsigned e,f ; // e ñược phép gán giá trị từ 0 ñến 255
c = 65 ; d = 179 ; // d có giá trị ngoài miền cho phép
e = 179; f = 330 ; // f có giá trị ngoài miền cho phép
cout << c << int(c);// in ra chữ cái 'A' và giá trị số 65
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
cout << d << int(d) ; // in ra là kí tự '|' và giá trị số -
77 
cout << e << int(e) ; // in ra là kí tự '|' và giá trị số
179 
cout << f << int(f); // in ra là kí tự 'J' và giá trị số 74 
4/21/2015
13
Bảng mã ANSI
 Bộ mã ANSI không chứa đủ các kí tự thể hiện ngôn ngữ
của nhiều quốc gia  tạo ra nhiều bộ mã ANSI cho mỗi
ngôn ngữ.
 Các bộ mã mẫu thuẫn do dùng cùng một số để chỉ định hai
kí tự khác nhau, hoặc con số khác nhau để thể hiện cùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
một kí tự.
 Máy tính cần hỗ trợ nhiều bộ mã.
 Dữ liệu có thể bị sai lạc khi được chuyển qua các bộ mã
hoặc máy tính khác nhau.
4/21/2015
14
Bảng mã Unicode
 Bộ mã chuẩn quốc tế được thiết kế dùng làm bộ mã duy
nhất cho tất cả các ngôn ngữ, kể cả những ngôn ngữ sử
dụng ký tự tượng hình phức tạp như Trung Quốc, Thái Lan.
 Cung cấp một con số duy nhất
 Cho mỗi ký tự
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
 Cho mọi hệ máy tính
 Cho mọi chương trình
 Cho mọi ngôn ngữ
 Chiếm 1.114.112 mã chữ, đã gán hơn 96000 mã chữ. 128
kí tự đầu tiên theo ASCII.
4/21/2015
15
Bảng mã Unicode
 Không gian mã Unicode được chia thành 17 mặt phẳng,
mỗi mặt phẳng có 65536 mã.
 Mặt phẳng đầu tiên [plane 0] (mặt phẳng đa ngôn ngữ căn
bản - Basic Multilingual Plane) chứa các kí hiệu cho hầu
hết các ngôn ngữ hiện đại, và một lượng lớn các kí tự đặc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
biệt. Đa số được dùng để mã hóa các ngôn ngữ Hán-Nhật-
Hàn-Việt.
 Mặt phẳng một [plane 1] (mặt phẳng đa ngôn ngữ bổ sung -
Supplementary Multilingual Plane) dùng cho các chữ viết
cổ như của Ai Cập
4/21/2015
16
Bảng mã Unicode
 Mặt phẳng hai [plane 2] dùng cho 40000 chữ Trung Quốc,
đa số ký hiệu cổ.
 Mặt phẳng 14 hiện chứa một số các ký tự thẻ ngôn ngữ
không được khuyến khích và một số ký hiệu lựa chọn biến
thể
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
 Mặt phẳng 15 và mặt phẳng 16 được mở cho các sử dụng
cá nhân.
4/21/2015
17
Hằng – Khai báo và sử dụng
Hằng là một giá trị cố định nào đó.
 Hằng nguyên
o Mặc định theo hệ 10, thêm 0 trước là hệ 8, thêm 0x
trước là hệ 16.
Ví dụ: 31 (hệ 10), 037 (hệ 8), 0x1f hay 0x1F (hệ 16)
o Bổ sung hậu tố
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
• l(L): long
• u(U): unsigned ul(lu): unsigned long
Ví dụ:
75 // int 75u // unsigned int
75l // long 75ul // unsigned long
75lu // unsigned long
4/21/2015
18
Hằng – Khai báo và sử dụng
Vị trí dấu
phảy phụ
thuộc vào n 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
4/21/2015
19
Hằng – Khai báo và sử dụng
 Hằng kí tự
o Kí tự có mặt chữ thể hiện  đặt mặt chữ giữa hai dấu
nháy đơn, ‘ ‘.
Ví dụ: ‘A’, ‘3’, ‘ ‘ (dấu cách)
o Sử dụng giá trị trong bảng mã (thuận tiện cho các kí tự
không có mặt chữ)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
Ví dụ: 65 (A), 51 (3), 32 (dấu cách)
27 (Esc), 13 (Enter)
o Sử dụng giá trị dạng hệ 8 hoặc hệ 16
0kkk hoặc ‘\kkk’ hệ 8, tối đa 3 chữ số
0xkk hoặc ‘\xkk’ hệ 16, tối đa 2 chữ số
Ví dụ: 65, 0101, 0x41 hoặc 'A' , '\101' , '\x41'
4/21/2015
20
Hằng – Khai báo và sử dụng
 Một số hằng kí tự thông dụng
Kí tự Mô tả
\n Kí tự xuống dòng
\r Xuống dòng (Enter)
\t tab
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
\f Kéo trang
\a Chuông (loa kêu bíp)
\' Nháy đơn (')
\" Nháy kép (")
\? Dấu chấm hỏi (?)
\\ Dấu \
4/21/2015
21
Hằng – Khai báo và sử dụng
 Hằng xâu kí tự
o Dẫy kí tự bất kì nằm giữa hai dấu nháy kép, “ ”.
Ví dụ: “Hello, world”, “A”, “” (xâu rỗng)
o Chiều dài xâu = số kí tự giữa hai dấu nháy kép
o Phân biệt kí tự ‘A’ và xâu “A”. Cùng biểu diễn chữ A
nhưng được bố trí bộ nhớ khác nhau.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
Kí tự ‘A’ chiếm 1 byte
Xâu “A” chiếm 2 byte. Một byte được dùng cho kí tự kết
thúc xâu ‘\0’.
4/21/2015
22
Hằng – Khai báo và sử dụng
 Khai báo hằng
o Sử dụng tiền xử lý #define
#define TÊN_HẰNG giá_trị
Ví dụ:
#define MAX 100
#define NEWLINE ‘\n’
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
#define PI 3.14156
o Sử dụng từ khóa const
const kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá_trị;
Ví dụ:
const char NEWLINE = ‘\n’;
const double PI = 3.14156;
4/21/2015
23
Biến – Khai báo và sử dụng
Bộ nhớ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
Dữ liệu
Mỗi vị trí trong bộ nhớ là duy nhất
Biến cho phép cung cấp một tên có ý nghĩa cho mỗi vị trí nhớ
15
Dữ liệu 
trong bộ 
nhớ
15
4/21/2015
24
Biến – Khai báo và sử dụng
 Biến là các tên gọi để lưu giá trị.
 Giá trị được lưu có thể giá trị ban đầu, trung gian hoặc kết quả
cuối cùng.
 Giá trị được lưu vào một ô nhớ trong bộ nhớ, kích thước ô nhớ
(byte) tùy thuộc vào kiểu dữ liệu của biến.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
 Tên biến giúp chúng ta truy cập vào bộ nhớ mà không cần dùng
địa chỉ của chúng
 Được khai báo trước khi sử dụng
 Trong C, các biến phải được khai báo ngay từ đầu chương trình
hay đầu của hàm.
 Trong C++, có thể khai báo bất kỳ chỗ nào trước khi sử dụng
4/21/2015
25
Biến – Khai báo và sử dụng
 Khai báo
• Kiểu tên_biến;
• Kiểu tên_biến_1, tên_biến_2, tên_biến_3;
int i;
float f1, f2;
Các biến khai báo kiểu này sẽ có giá trị 0 (ô nhớ chưa sử
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
dụng), giá trị nào đó nếu ô nhớ đã được sử dụng trước đó.
 - Khai báo có khởi tạo giá trị
• Kiểu tên_biến = gt; // gt: hằng, biến hoặc biểu thức.
• Kiểu tên_biến(gt); // C++
int i = 5, j = 10, k = j, f = 5*i;
double d(10.5);
4/21/2015
26
Biến – Khai báo và sử dụng
 Gán giá trị cho biến
• Sử dụng toán tử gán, =.
tên_biến = gt; // gt: hằng, biến hoặc biểu thức
• Gán nhiều biến cùng một giá trị
biến_1 = biến_2 = biến_3 = biến_4 = gt;
i = j = k = 5;
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
• Gán trong một biểu thức
m = j*(k=5);
Tương đương với hai câu lệnh: k = 5; và m = j*k;
4/21/2015
27
Biến - Phạm vi biến
int y = 38; 
void main( ){ 
int z=47;
while(z<400)
{ 
int a = 90; 
Phạm vi biến a
Phạm vi biến z
Phạm vi biến y
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
z += a++; 
z++;
} 
y = 2 * z; 
} 
4/21/2015
28
Phép toán
 Toán hạng
Các thành phần tên tham gia trong phép toán
 Toán tử
Các kí hiệu phép toán
 Phép toán 1 ngôi
Phép toán có một toán hạng
Toán Tử
2 * y + 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
Ví dụ: -a (lấy giá trị âm của a), &b (lấy địa chỉ
của b)
 Phép toán 2 ngôi
• Phép toán trừ 2 ngôi: a – b
• Phép toán lấy hội các bit 2 số nguyên: a & b
- Phép toán 3 ngôi: a ? b : c
Toán hạng
4/21/2015
29
Bốn Kiểu Toán Tử
Số học
(Arithmetic)
Luận Lý
(Logical)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
Quan hệ
(Relational)
Nhị phân
(Bitwise)
4/21/2015
30
Các phép toán số học: +, -, *, /, %
 Các phép toán + (cộng), - (trừ), * (nhân) có ý nghĩa như
trong số học thông thông thường
 Phép toán / (chia) dựa theo kiểu của toán hạng
 Hai toán hạng số nguyên  kết quả lấy phần nguyên
 Một trong hai toán hạng thực  kết quả là số thực
Ví dụ:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
5/2 = 2
5.0/2 = 5/2.0 = 5.0/2.0 = 2.5
 Phép toán % (lấy phần dư) trả lại phần dư của phép toán
chia, /, hai toán hạng số nguyên
5%2 = 1
2%5 = 2
4/21/2015
31
Phép toán tăng và giảm: ++, --
 Phép toán ++, --, thực hiện tăng hoặc giảm 1 đơn vị
i++ và ++i tương đương i = i + 1
 Sự khác nhau i++ và ++I khi nằm trong câu lệnh, biểu thức
 i++: tăng i sau khi biểu thức tính toán xong
 ++i: tăng i, sau đó i mới tham gia vào biểu thức tính toán
Ví dụ: j = 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
Phép toán Tương đương Kết quả
i = j++; i = j; j = j + 1; i = 5, j = 6
i = ++j; j = j + 1; i = j; i = 6, j = 6
i = j++ + 7; i = j + 7; j = j + 1; i = 12, j = 6
i = ++j + 7; j = j + 1; i = j + 7; i = 13, j = 6
4/21/2015
32
Toán tử quan hệ và luận lý (lôgic)
Đây là các phép toán trả lại giá trị đúng (#0) và sai (=0)
Ðược dùng để so sánh: biểu thức với biểu thức, biến với biến, 
biểu thức với biến, biến với hằng hoặc biểu thức với hằng
Toán tử quan hệ
Toán tử Ý nghĩa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
> Lớn hơn
>= Lớn hơn hoặc bằng
< Nhỏ hơn
<= Nhỏ hơn hoặc bằng
== Bằng
!= Không bằng
4/21/2015
33
Phép toán quan hệ và logic
 Phép toán quan hệ (ưu tiên sau phép toán số học)
 , >=
 ==, != (ưu tiên sau 4 phép toán trên)
 Phép toán logic
 && (và), || (hoặc) để kết hợp các điều kiện
 ! (phủ định)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
a b a && b a || b !a
1 1 1 1 0
1 0 0 1 0
0 1 0 1 1
0 0 0 0 1
4/21/2015
34
Phép toán thao tác nhị phân (bitwise)
 Cho phép thao tác các bit riêng biệt của một biến
 6 toán tử thao tác bit
Toán tử Kí hiệu Cách viết Mô tả
Dịch trái << x << y Các bit trong x dịch trái y bit
Dịch phải >> x >> y Các bit trong x dịch phải y bit
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
NOT (Bù) ~ ~x Lấy phần bù của các bit trong x
AND (Hội) & x & y Từng bit trong x AND từng bit trong y
OR (Tuyển k 
loại trừ)
| x | y Từng bit trong x OR từng bit trong y
XOR (Tuyển
có loại trừ)
^ x ^ y Từng bit trong x XOR từng bit trong y
4/21/2015
35
Phép toán thao tác nhị phân (bitwise)
Ví dụ:
bit a bit b
a & b 
(a AND b)
a | b 
(a OR b)
a ^ b 
(a XOR b)
~a
0 0 0 0 0 1
0 1 0 1 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
1 0 0 1 1 0
1 1 1 1 0
11001110
& 10011000
= 10001000
11001110
| 10011000
= 11011110
11001110
^ 10011000
= 01010110
4/21/2015
36
Phép toán thao tác nhị phân (bitwise)
Ví dụ: dịch bit
23 > 1  23/2 = 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
4/21/2015
37
Toán tử gán và biểu thức
 Phép gán dạng x = x@a; được viết dưới dạng x @= a,
trong đó @ là các phép toán số học, toán tử bit...
x = x + 2;  x += 2;
x = x - 2;  x -= 2;
x = x * 2;  x *= 2;
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
x = x / 2;  x /= 2;
x = x * (10 + c);  x *= 10 + c;
4/21/2015
38
Biểu thức điều kiện, ?
 Viết dưới dạng biểu thức 3 ngôi: e1 ? e2 : e3;
e1: biểu thức logic
e2, e3: biểu thức bất kỳ
Phép toán thực hiện biểu thức e2 nếu điều kiện e1 đúng và
thực hiện biểu thức e3 nếu ngược lại.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
+ Số lớn nhất của 2 số
a > b ? a : b;
max = (a > b ? a : b);
+ Số lớn nhất của 3 số
max = (a > b ? (a > c ? a : c) : (b > c ? b : c))
4/21/2015
39
Độ ưu tiên của toán tử
Đề cập đến thứ tự thực thi các toán tử trong C/C++
Độ ưu tiên của các toán tử này được thay đổi bởi các dấu
ngoặc đơn trong biểu thức ()
Loại toán tử Toán tử Tính kết hợp
Một ngôi - ++ -- Phải đến trái
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
Hai ngôi ^ Trái đến phải
Hai ngôi * / % Trái đến phải
Hai ngôi + - Trái đến phải
Hai ngôi = Phải đến trái
4/21/2015
40
Biểu thức
 Biểu thức là sự mô tả quan hệ giữa các toán hạng (hằng,
biến, hàm), phép toán và cặp dấu () theo một quy tắc nhất
định
 Giá trị của biểu thức được tính toán dựa theo thứ tự ưu tiên
của các phép toán:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
i. Các biểu thức trong cặp dấu ngoặc ()
ii. Các phép toán 1 ngôi (++, --, &, * ¡)
iii. Các phép toán số học
iv. Các phép toán quan hệ, logic
v. Các phép gán
4/21/2015
41
Chuyển đổi kiểu
Khi tính toán một biểu thức, phần
lớn các phép toán đều yêu cầu các
toán hạng phải cùng kiểu. Trường
hợp khác kiểu, chương trình sẽ tự
động chuyển kiểu.
 Chuyển đổi kiểu tự động
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
Kiểu dữ liệu thấp hơn sẽ được
nâng thành kiểu cao hơn cho phù
hợp với phép toán
char ↔ int → long int → float →
double
4/21/2015
42
Chuyển đổi kiểu
 Ép kiểu
 Khi chuyển kiểu tự động có thể không thực hiện được (thực
 nguyên) hoặc có thể mất dữ liệu (cao hơn  thấp hơn).
Ví dụ: int i;
float f = 3;
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
i = f + 2; // f+2=5.0 nhưng không gán được cho i
 Ép kiểu để chuyển về kiểu mong muốn
Cú pháp: (tên_kiểu)biểu_thức
tên_kiểu(biểu_thức)
i = (int)(f + 2); hoặc
i = int(f + 2);
4/21/2015
43
Thư viện các hàm toán học 
Các hàm số học
abs(x), labs(x), fabs(x) : trả lại giá trị tuyệt đối của một số
nguyên, số nguyên dài và số thực.
pow(x, y) : hàm mũ, trả lại giá trị x lũy thừa y (xy).
exp(x) : hàm mũ, trả lại giá trị e mũ x (ex).
log(x), log10(x) : trả lại lôgarit cơ số e và lôgarit thập phân của
TRƯỜNG ĐẠI HỌC 
BÁCH KHOA HÀ NỘI
x (lnx, logx) .
sqrt(x) : trả lại căn bậc 2 của x.
atof(s_number) : trả lại số thực ứng với số viết dưới dạng xâu
kí tự s_number.
Các hàm lượng giác
sin(x), cos(x), tan(x) : trả lại các giá trị sinx, cosx, tgx.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngon_ngu_lap_trinh_c_va_c_bai_2_kieu_toan_tu_va_bi.pdf