Bài giảng Ngữ âm (Bản đẹp)
UNIT 1: THE PRODUCTION OF SPEECH SOUNDS (4 periods)
1.1. Objectives:
By the end of the lesson, the students will be able:
- To describe the articulators above the larynx.
- To distinguish English vowels from consonants.
- To improve their pronunciation skill.
- To be self-confident in communication.
1.2. Contents:
1.2.1. Articulators above the larynx
We have a large and complex set of muscles that can produce changes in the shape of the vocal tract, and in order to learn how the sounds of speech are produced it is necessary to become familiar with the different parts of the vocal tract. These different parts are called articulators, and the study of them is called articulatory phonetics.
Figure 1.1 The articulators
Figure (Fig.) 1.1 represents the human head, seen from the side, displayed as though it had been cut in half. Look at the inside of your mouth; you can see the following parts:
1) The pharynx is a tube which begins just above the larynx. It is about 7 cm long in women and about 8 cm in men, and at its top end it is divided into two, one part being the back of the oral cavity and the other being the beginning of the way through the nasal cavity. If you look in your mirror with your mouth open, you can see the back of the pharynx.
2) The soft palate or velum is seen in the diagram in a position that allows air to pass through the nose and through the mouth. Yours is probably in that position now, but often in speech it is raised so that air cannot escape through the nose. The other important thing about the soft palate is that it is one of the articulators that can be touched by the tongue. When we make the sounds k, ɡ the tongue is in contact with the lower side of the soft palate, and we call these velar consonants.
3) The hard palate is often called the “roof of the mouth”. You can feel its smooth curved surface with your tongue. A consonant made with the tongue close to the hard palate is called palatal. The sound j in ‘yes’ is palatal.
4) The alveolar ridge is between the top front teeth and the hard palate. You can feel its shape with your tongue. Its surface is really much rougher than it feels, and is covered with little ridges. Sounds made with the tongue touching here (such as t, d, n) are called alveolar.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ âm (Bản đẹp)
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục A. NHỮNG CĂN CỨ VIẾT BÀI GIẢNG B. NỘI DUNG 1. Mở đầu 1.1. Lý do viết bài giảng 1.2. Phương pháp viết bài giảng 1.3. Cách sử dụng 1.4. Phạm vi sử dụng bài giảng 1.5. Mục đích viết bài giảng 2. Mục tiêu bài giảng 3. Nội dung Unit 1: The Production Of Speech Sounds.. Unit 2: Phonetics Vs. Phonology. Unit 3: Single Vowel Symbols. Unit 4: Double Vowel Symbols... Unit 5: Consonant Symbols.. Unit 6: Syllables: Plural And Other –S Endings . Unit 7: Syllables: Adding Past Tense Endings Unit 8: Words With Silent Letters Unit 9: Stress And Intonation.. TRANSCRIPTS AND SUGGESTED ANSWERS ... C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ D. TÀI LIỆU THAM KHẢO GLOSSARY i 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 4 6 22 30 34 39 46 53 58 62 71 93 94 95 A. Những căn cứ viết bài giảng + Dựa vào Phân phối chương trình giáo dục của Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kon Tum. Học phần này gồm 30 tiết được học vào học kỳ II của khóa học chuyên ngành đào tạo tiếng Anh. + Theo đề cương chi tiết học phần, học phần này gồm 2 đơn vị học trình, sẽ trang bị cho sinh viên (SV) những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực Ngữ âm – Âm vị. Cụ thể là về bộ máy phát âm, các khái niệm thuộc về Ngữ Âm và Âm Vị, các ký hiệu của âm, các nguyên tắc của ngữ âm tiếng Anh, cách dùng trọng âm và ngữ điệu trong giao tiếp. + Về thực tiễn dạy học học phần: Học phần này được đưa vào giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh tại Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kon Tum. Song thực tế, chưa có giáo trình chính thống và thích hợp để sử dụng cho học phần này. Hơn nữa, để giúp cho SV nâng cao kỹ năng ngôn ngữ và ứng dụng kiến thức đã học vào công việc sau này thì trong từng đơn vị bài học phải có những hoạt động được thiết kế phù hợp với các nội dung cụ thể nhằm giúp cho SV nắm bắt được các nội dung được cung cấp dễ dàng hơn. B. Nội dung 1. Mở đầu 1.1. Lý do viết bài giảng: Học phần Ngữ âm – Âm vị sẽ cung cấp cho sinh viên (SV) kiến thức về Ngữ âm và âm vị. Trên cơ sở đó, các em phân biệt được sự khác biệt của hai lĩnh vực ngôn ngữ này, lĩnh hội được các khái niệm cơ bản của Ngữ âm và âm vị, bộ máy phát âm, các nguyên tắc phát âm. Thông qua học phần này các em cũng có cơ hội tiếp xúc với cách phát âm Tiếng Anh được sử dụng trong những ngữ cảnh cụ thể và những hoạt động được thiết kế trong mỗi bài học sẽ giúp cho sinh viên nâng cao các kỹ năng phát âm, giao tiếp và kỹ năng ngôn ngữ của mình. Vì vậy, các em sẽ tự tin khi giảng dạy tiếng Anh và sử dụng tiếng Anh như một phương tiện trong công việc sau này. Tuy vậy, học phần này chưa có giáo trình chính thống và phù hợp với SV của nhà trường. Hơn nữa, SV cần được cập nhật kiến thức phù hợp với tiếng Anh theo khung chuẩn Châu Âu. Điều này đòi hỏi cần phải có sự biên soạn một bài giảng mới với những thông tin cập nhật và những hoạt động phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Trên cơ sở đó, SV sẽ nắm vững quy tắc phát âm, tự tin và giao tiếp có hiệu quả hơn. Chúng tôi tin rằng tập bài giảng này sẽ giúp ích cho cả giảng viên khi giảng dạy và sinh viên khi học học phần này. 1.2. Phương pháp viết bài giảng: Trước tiên, chúng tôi sưu tầm các tài liệu có liên quan đến đề tài. Chúng tôi dùng phương pháp đọc, nghiên cứu tài liệu. Sau đó, tổng hợp những nội dung cần thiết để đưa vào bài giảng. Trên cơ sở những nội dung đã có, chúng tôi thiết kế những hoạt động phù hợp để giúp sinh viên vận dụng được kiến thức vừa được cung cấp trong bài học và tạo cơ hội cho các em nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của mình. 1.3. Cách sử dụng: Bài giảng gồm 9 đơn vị bài học đề cập đến lĩnh vực ngữ âm và âm vị. Trong đó, unit 1 là phần tổng quan lý thuyết về bộ máy phát âm của con người, sự tạo âm và cách hình thành các nguyên âm và phụ âm của tiếng Anh; unit 2 nêu các định nghĩa và các thuật ngữ liên quan đến lĩnh vực ngữ âm và âm vị. Hai bài học này có nhiều thuật ngữ khoa học khá trừu tượng. Vì vậy, để giúp sinh viên nắm được bài học thì giảng viên có thể dùng phương pháp Translation trong khi dạy Unit 1 và 2. Sau phần lý thuyết đều có các bài tập vận dụng, giảng viên hướng dẫn các em làm những bài tập này sẽ giúp sinh viên khắc sâu phần lý thuyết vừa được tiếp thu hơn. Từ unit 3 đến unit 9 tập trung về thực hành để giúp sinh viên nâng cao kỹ năng phát âm và giao tiếp. Các audio và video clip được đính kèm trong mỗi bài học sẽ tạo cơ hội cho sinh viên được tiếp xúc với giọng nói của người bản xứ vì vậy giảng viên cần cho sinh viên luyện tập theo các audio và video clip này. Phần Self-study sau mỗi bài học sẽ giúp sinh viên củng cố và vận dụng kiến thức vừa được tiếp thu trên lớp. Giảng viên cần kiểm tra kết quả làm bài của sinh viên vào bài học tiếp theo. Nhìn chung, bài giảng này được sử dụng cho việc học trên lớp và cũng phát huy khả năng tự học của SV ở nhà. 1.4. Phạm vi sử dụng bài giảng: Bài giảng này được lưu hành nội bộ ở Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kon Tum. 1.5. Mục đích viết bài giảng: Bài giảng này nhằm cung cấp những thông tin cập nhật, phù hợp với đối tượng sinh viên của trường. Những hoạt động được thiết kế trong mỗi đơn vị bài học giúp cho giờ học Ngữ âm – Âm vị bớt khô khan, dễ tiếp thu và sinh viên có nhiều cơ hội nâng cao khả năng giao tiếp. Đồng thời, bài giảng này cũng giúp cho giảng viên giảng dạy môn học có được tài liệu phù hợp với đối tượng sinh viên của trường. 2. Mục tiêu bài giảng Giáo trình này được biên soạn với những mục tiêu sau: - Về kiến thức: + Mô tả được bộ máy phát âm và cách hình thành các âm của tiếng Anh. + Phân biệt được sự khác biệt của ngữ âm và âm vị. + Liệt kê được những khái niệm cơ bản thuộc lĩnh vực ngữ âm và âm vị. + Nhận diện được âm và các kí hiệu của âm. + Trình bày được các nguyên tắc của ngữ âm tiếng Anh. + Sử dụng đúng trọng âm và ngữ điệu trong giao tiếp. - Về kỹ năng: + Vận dụng được kiến thức ngữ âm – âm vị để phiên âm và phát âm chính xác. + Có khả năng nói tiếng Anh lưu loát và kỹ năng giao tiếp phù hợp. - Về thái độ: + Có thái độ nghiêm túc và nhiệt tình khi học học phần. + Có ý thức tự rèn luyện để có năng lực phát âm tốt; tự giác hoàn thiện hệ thống ngữ âm chuẩn để sau này có thể giao tiếp tốt. + Có ý thức rèn luyện kỹ năng giao tiếp nhằm tránh những lỗi, những hiểu lầm trong giao tiếp. 3. Nội dung Nội dung bài giảng bao gồm: UNIT 1: THE PRODUCTION OF SPEECH SOUNDS UNIT 2: PHONETICS VS. PHONOLOGY UNIT 3: SINGLE VOWEL SYMBOLS UNIT 4: DOUBLE VOWEL SYMBOLS UNIT 5: CONSONANT SYMBOLS UNIT 6: SYLLABLES: PLURAL AND OTHER –S ENDINGS UNIT 7: SYLLABLES: ADDING PAST TENSE ENDINGS UNIT 8: WORDS WITH SILENT LETTERS UNIT 9: STRESS AND INTONATION PREFACE This material is used as a textbook in “Phonetics and Phonology” credit for English major students at Kon Tum Teachers’ Training College. It includes nine units which cover the overview of production of English speech sounds; the distinguishing between phonetics and phonology; the description of English vowels and consonants; the pronunciation of plural endings, past tense endings, and other syllables; the identification of silent letters in words; the way to make stress and intonation. This textbook has two main goals. One is to introduce the students to the contents related to English phonetics and phonology. The second is to increase the students’ knowledge of pronunciation and communication. The textbook also comprises a set of exercises to help the students read with greater understanding, note some important characteristics of spoken English, and deal with some tasks for self-study. In addition, a number of audio and video clips which are attached to each lesson make the lessons more understandable and interesting. It is necessary for the students to prepare the lessons at home and participate enthusiastically in pair-work, group-work activities in class. The students must be used to speaking in public so that they can improve their communicative skills. It is hoped that this material will be useful for English major students in studying “Phonetics and Phonology” Credit. The textbook includes nine units: UNIT 1: THE PRODUCTION OF SPEECH SOUNDS UNIT 2: PHONETICS VS. PHONOLOGY UNIT 3: SINGLE VOWEL SYMBOLS UNIT 4: DOUBLE VOWEL SYMBOLS UNIT 5: CONSONANT SYMBOLS UNIT 6: SYLLABLES: PLURAL AND OTHER –S ENDINGS UNIT 7: SYLLABLES: ADDING PAST TENSE ENDINGS UNIT 8: WORDS WITH SILENT LETTERS UNIT 9: STRESS AND INTONATION UNIT 1: THE PRODUCTION OF SPEECH SOUNDS (4 periods) 1.1. Objectives: By the end of the lesson, the students will be able: - To describe the articulators above the larynx. - To distinguish English vowels from consonants. - To improve their pronunciation skill. - To be self-confident in communication. 1.2. Contents: 1.2.1. Articulators above the larynx We have a large and complex set of muscles that can produce changes in the shape of the vocal tract, and in order to learn how the sounds of speech are produced it is necessary to become familiar with the different parts of the vocal tract. These different parts are called articulators, and the study of them is called articulatory phonetics. Figure 1.1 The articulators Figure (Fig.) 1.1 represents the human head, seen from the side, displayed as though it had been cut in half. Look at the inside of your mouth; you can see the following parts: 1) The pharynx is a tube which begins just above the larynx. It is about 7 cm long in women and about 8 cm in men, and at its top end it is divided into two, one part being the back of the oral cavity and the other being the beginning of the way through the nasal cavity. If you look in your mirror with your mouth open, you can see the back of the pharynx. 2) The soft palate or velum is seen in the diagram in a position that allows air to pass through the nose and through the mouth. Yours is probably in that position now, but often in speech it is raised so that air cannot escape through the nose. The other important thing about the soft palate is that it is one of the articulators that can be touched by the tongue. When we make the sounds k, ɡ the tongue is in contact with the lower side of the soft palate, and we call these velar consonants. 3) The hard palate is often called the “roof of the mouth”. You can feel its smooth curved surface with your tongue. A consonant made with the tongue close to the hard palate is called palatal. The sound j in ‘yes’ is palatal. 4) The alveolar ridge is between the top front teeth and the hard palate. You can feel its shape with your tongue. Its surface is really much rougher than it feels, and is covered with little ridges. Sounds made with the tongue touching here (such as t, d, n) are called alveolar. 5) The tongue is a very important articulator and it can be moved into many different places and different shapes. It is usual to divide the tongue into different parts, though there are no clear dividing lines within its structure. Fig. 1.2 Subdivisions of the tongue Fig.1.2 shows the tongue on a larger scale with these parts shown: tip, blade, front, back and root. (This use of the word “front” often seems rather strange at first.) 6) The teeth (upper and lower) are usually shown in diagrams like Fig. 1 only at the front of the mouth, immediately behind the lips. This is for the sake of a simple diagram, and you should remember that most speakers have teeth to the sides of their mouths, back almost to the soft palate. The tongue is in contact with the upper side teeth for most speech sounds. Sounds made with the tongue touching the front teeth, such as English θ, d, are called dental. 7) The lips are important in speech. They can be pressed together (when we produce the sounds p, b), brought into contact with the teeth (as in f, v), or rounded to produce the lip- shape for vowels like u. Sounds in which the lips are in contact with each other are called bilabial, while those with lip-to-teeth contact are called labiodental. The seven articulators described above are the main ones used in speech, but there are a few other things to remember. Firstly, the larynx could also be described as an articulator – a very complex and independent one. Secondly, the jaws are sometimes called articulators; certainly we move the lower jaw a lot in speaking. But the jaws are not articulators in the same way as the others because they cannot themselves make contact with other articulators. Finally, although there is practically nothing active that we can do with the nose and the nasal cavity when speaking, they are a very important part of our equipment for making sounds (which is sometimes called our vocal apparatus), particularly nasal consonants such as m, n. 1.2.2. Vowels, diphthongs, and consonants V.1.1.Watch the video clip and answer the questions: 1. What does each symbols represent? _____________________________________________________________________ 2. How many vowel sounds are there in English? How many monophthongs? How many diphthongs? _____________________________________________________________________ 3. How many consonants are there in English? _____________________________________________________________________ Read the text and do the tasks below: Study of the sounds found at the beginning and end of English words has shown that two groups of sounds with quite different patterns of distribution can be identified, and these two groups are those of vowel and consonant. If we look at the vowel – consonant distinction in this way, we must say that the most important difference between vowel and consonant is not the way that they are made, but their different distributions. It is important to remember that the distribution of vowels and consonants is different for each language. We begin the study of English sounds in this course by looking at vowels, and it is necessary to say something about vowels in general before turning to the vowels of English. We need to know in what ways vowels differ from each other. The first matter to consider is the shape and position of the tongue. It is usual to simplify the very complex possibilities by describing just two things: + Firstly, the vertical distance between the upper surface of the tongue and the palate. + Secondly, the part of the tongue, between front and back, which is raised highest. THE ENGLISH VOWELS A single vowel can be represented by many different spellings and many spellings can represent a single vowel. For instance, 'bee', 'mean', 'foetus' and 'leech' all represent one sound; but 'father', 'fan', 'bad' and 'fate' all represent different sounds. There are 12 vowels in the English language which are called single vowels, pure vowels, or monophthongs, and out of that number five are long vowels and seven are short ones. In addition to vowels, English also has sounds called diphthongs or gliding vowels, which are combinations of two vowels. There are eight diphthongs in the variation of English we're studying (Standard British English). Other dialects of English may have more. ... He’s a miserable millionaire. ü 6 It’s a different sort of dictionary. X 7 Several businessmen were there. X 8 It was a documentary about a sales conference. ü 9 She felt comfortable. X UNIT 9: STRESS AND INTONATION 9.3.1. Answer the following questions: 1. Why is English considered a stressed language? Because it is spoken with differing levels of emphasis for the different words and syllables in the sentences. 2. What is a syllabic language? It is a language spoken with equal emphasis on every syllable. 3. What parts of speech are content words? Nouns, Normal verbs, Adjectives, and Adverbs 4. What kinds of words are unstressed? Determiners, Auxiliary verbs, Conjunctions, and Pronouns. 5. What is word stress? We accentuate one syllable in a word. We say that syllable very loudly (big, strong, important) and all the other syllables very quietly. 6. What is sentence stress? It is making the important words in the sentence stressed, clear, and higher in pitch and by shortening and obscuring the unstressed words. 7. What is intonation used for? It is used to distinguish between different types of sentences (statements, questions, commands, requests) and to add emotional coloring to utterances. 8. How many kinds of basic intonation are there? What are they? Two. Falling and rising intonation. 9.3.2. Work out the anagrams of these words: 1 trousers 7 dress 2 skirt 8 dressing gown 3 swimming trunks 9 underpants 4 T-shirt 10 shoes 5 knickers 11 boots 6 shirt 12 blouse 13 pyjamas 15 tie 14 bra T.9.2. Listen to this list of clothes. Which intonation pattern do you hear? 1 I bought a shirt, a tie, and some trousers. 2 I bought a shirt, a tie, and some trousers. 3 I bought a shirt, a tie, and some trousers. 4 I bought a shirt, a tie, and some trousers. Pattern 1 is the intonation pattern for lists. 9.3.5. Read these dialogues. Underline the offers. 1 □ Jane: Oh, no! My skirt looks terrible and I’m going out in ten minutes. Paul: I’ll iron it for you. 2 □ Rob: I’d like to have a look at that red coat. Assistant: I’ll get it for you in a moment. I’m busy right now. 3 □ Boss: I told you yesterday that there weren’t any stamps. Secretary: I’m sorry, I forgot. I’ll buy some now. 4 □ Duncan: I couldn’t do the maths homework last night. Could you? Nick: It was easy. I’ll do it for you. 5 □ Driver: The red light is on and it’s making a terrible noise. Can you do something about it quickly? Mechanic: OK. I’ll have a look at the engine for you. T9.3. Listen and mark the offers Polite (P) or Impolite (I) in the box. 1P 2P 3I 4P 5I C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Bài giảng “Ngữ âm – Âm vị” bao gồm 9 đơn vị bài học nhằm trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về lĩnh vực Ngữ âm và âm vị của tiếng Anh. Cụ thể là mô tả bộ máy phát âm của con người và sự tạo âm; khái niệm về ngữ âm và âm vị, phân biệt sự khác biệt của hai lĩnh vực này; mô tả và nhận diện được các nguyên âm đơn, nguyên âm đôi, phụ âm của tiếng Anh; cách phát âm các âm tiết cuối tận cùng bằng –s,-es hoặc –ed; nhận diện các chữ cái không được phát âm trong các từ và sử dụng đúng trọng âm, ngữ điệu trong giao tiếp. Trên cơ sở đó giúp SV phát âm chính xác, tự tin trong giao tiếp và giao tiếp có hiệu quả. Bên cạnh đó, các hoạt động cụ thể được thiết kế cho từng đơn vị bài học làm cho giờ học Ngữ âm – âm vị bớt khô khan để SV tiếp thu bài dễ dàng hơn. Những bài đọc bổ trợ sẽ giúp SV nâng cao kiến thức ngôn ngữ, các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh và phát huy khả năng tự học cho SV. Bên cạnh đó, kèm theo tập bài giảng là 01 đĩa CD gồm 28 audio và 10 video được nhóm tác giả sưu tầm, chỉnh sửa phù hợp với nội dung của các bài học để SV được tiếp xúc với tiếng Anh của người Anh và luyện âm hiệu quả. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên phụ trách giảng dạy học phần và giúp cho bài giảng “Ngữ Âm – Âm Vị” phong phú và sinh động hơn. Trong quá trình viết bài giảng này, nhóm tác giả đã thu thập được rất nhiều nguồn thông tin quý báu từ các sách, báo viết về Ngữ âm – âm vị và các địa chỉ website đáng tin cậy. Bên cạnh đó, nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nên chúng tôi sưu tầm được khá nhiều tài liệu hữu ích để sử dụng cho việc viết bài giảng này. Nhờ vậy. bài giảng đã được xây dựng hoàn chỉnh, khoa học và phù hợp với mục tiêu mà nhóm tác giả đã đề ra. Bài giảng này được sử dụng cho việc học trên lớp và cũng phát huy khả năng tự học của sinh viên ở nhà. Để khai thác tốt tài liệu “Ngữ âm – âm vị”, GV cần yêu cầu SV tự nghiên cứu nhiều ở nhà thông qua việc giao cho các em các bài tập làm theo nhóm và trình bày trước lớp. Đồng thời, điểm đánh giá của các phần trình bày, thảo luận trên lớp nên được tính cho một cột điểm thường xuyên nhằm khích lệ sự tự học, nghiên cứu của các em. Về phía SV, các em cần phải đọc và làm trước tất cả các bài tập sau mỗi bài học. Thời gian ở lớp chủ yếu được dành cho việc trao đổi, thảo luận hoặc trình bày trước lớp. Ngoài ra, để phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của mình, SV phải tham gia các hoạt động được tổ chức trong lớp học một cách thích hợp dựa trên cơ sở các hoạt động được thiết kế của GV. Chúng tôi hy vọng rằng tập bài giảng này sẽ đóng góp hữu ích cho việc giảng dạy học phần “Ngữ Âm – Âm Vị” của các lớp chuyên ngành Tiếng Anh hệ Cao Đẳng. D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bowler, B. & Parminter, S. (2000). New Headway Pronunciation Course. NXB Trường Đại Học Oxford. 2. Carney, E. (1998). Speech Sounds In English. NXB Longman. 3. Daniel, T. (1994). Stress In The English Language. NXB Trường Đại Học Cambridge. 4. Fromkin, V., Rodman, R., Collins, P., Blair, D. (1990). An Introduction To Language. Nhà xuất bản Úc. 5. Hamann. C & Schmistz, C. (2004). Pronunciation in English. NXB Trường Đại Học Cambridge. 6. Hancock, M. (2004). English Pronunciation In Use. NXB Trẻ 7. Lass, R. (1984) Phonology: an introduction to basic concepts. Cambridge University Press. 8. Roach, P. (1998). English Phonetics and Phonology. NXB Trẻ. 9. Ruden, A. (1996). Phonology in English. NXB Trường Đại Học Cambridge. 10. Smith, P. (2001). Vowels And Consonants In English. NXB Trường Đại Học Oxford. INTERNET GLOSSARY A accent /ˈæksənt/ (n) acoustic phonetics /əˌkuːstɪk fəˈnetɪks/ affricate /ˈæfrɪkət/ (n) : prominence given to a syllable, usually by the use of pitch. : a particular way of pronouncing : the study of the physics of the speech signal : a type of consonant consisting of a plosive followed by a fricative with the same place of articulation. E.g. ʧ, ʤ allophone /ˈæləfəʊn/ (n) alveolar ridge /ˌælviˌəʊlə ˈriʤ/ articulation /ɑːˌtɪkjəˈleɪʃən/ (n) : the phoneme may be pronounced in many different ways. : a hard, bony ridge behind the upper front : the parts of the mouth and throat area that we move when speaking aspiration /ˌæspəˈreɪʃən/ (n) : a noise made when a consonantal constriction is released and air is allowed to escape relatively freely. E.g. p, t, k assimilation /əˌsɪmɪˈleɪʃən/ : what happens to a sound when it is influenced by one of its neighbours B bilabial /baɪˈleɪbiəl/ (n) blade (of the tongue) /bleɪd/ (n) : a sound made with both lips. : the area next to the tip and is used in the production of alveolar consonants such as [t, d, s, z]. C central /ˈsentrəl/ (adj) chart /ʧɑːt/ (n) cluster /ˈklʌstə/ (n) coda /ˈkəʊdə/ (n) contraction /kənˈtrækʃən/ (n) : a vowel is central if it is produced with the central part of the tongue raised : It is usual to display sets of phonetic symbols on a diagram made of a rectangle divided into squares, usually called a chart, but sometimes called a matrix or a grid. : several consonant phonemes in a sequence, with no vowel sound between them : referring to the end of a syllable :English speech has a number of cases where pairs of words are closely combined into a contracted form that is almost like a single word D. dental /ˈdentəl/ diphthong /ˈdɪfθɒŋ/ (n) : approximation or contact between the teeth and some other articulator. : it contains a glide from one vowel quality to another one F fricative /ˈfrɪkətɪv/ (n) : this type of consonant is made by forcing air though a narrow gap so that a hissing noise is generated. G glottal /ˈɡlɒtəl/ (adj) glottis /ˈɡlɒtɪs/ (n) : referring to the opening between the vocal folds. : the glottis is the opening between the vocal folds I International Phonetic Association and Alphabet (IPA) /ˌɪntəˌnæʃənəl fəˈnetɪk əˌsəʊsiˌeɪʃən ən ˈælfəbet/ intonation /ˌɪntəˈneɪʃən/ : the Association has taken the responsibility for maintaining a standard set of phonetic symbols for use in practical phonetics, presented in the form of a chart : referring simply to the variations in the pitch of a speaker’s voice used to convey or alter meaning L labial /ˈleɪbiəl/ (n) larynx /ˈlærɪŋks/ (n) : a general label for articulations in which one or both of the lips are involved : a major component of our speech-producing equipment and has a number of different functions. It is located in the throat and its main biological function is to act as a valve that can stop air entering or escaping from the lungs and also (usually) prevents food and other solids from entering the lungs. lingual /ˈlɪŋɡwəl/ (adj) : of any articulation in which the tongue is involved. M monophthong /ˈmɒnəfθɒŋ/ (n) : referring to a single vowel N nasal /ˈneɪzəl/ (adj) : a nasal consonant is one in which the air escapes only through the nose. P palate /ˈpælət/ (n) pharynx /ˈfærɪŋks/ (n) phone /fəʊn/ (n) phoneme /ˈfəʊniːm/ (n) : the palate is sometimes known as the “roof of the mouth” (though the word “ceiling” would seem to be more appropriate). It can be divided into the hard palate, which runs from the alveolar ridge at the front of the mouth to the beginning of the soft palate at the back, and the soft palate itself, which extends from the rear end of the hard palate almost to the back of the throat, terminating in the uvula. : the tube which connects the larynx to the oral cavity. It is usually classed as an articulator : the term phone has been used for a unit at the phonetic level : the fundamental unit of phonology, which has been defined and used in many different ways. Virtually all theories of phonology hold that spoken language can be broken down into a string of sound units (phonemes), and that each language has a small, relatively fixed set of these phonemes. phonetics /fəˈnetɪks/ (n) phonology /fəˈnɒləʤi/ (n) : the scientific study of speech : the most basic activity in phonology is phonemic analysis, in which the objective is to establish what the phonemes are and arrive at the phonemic inventory of the language. pronunciation /prəˌnʌntsiˈeɪʃən/ (n) pure vowel /ˌpjʊə ˈvaʊəl/ : the act of producing the sounds of a language : referring to a vowel in which there is no detectable change in quality from beginning to end; an alternative name is monophthong R rhyme /raɪm/ (v) root (of tongue) /ˌruːt əv ˈtʌŋ/ : rhyming verse has pairs of lines that end with the same sequence of sounds. :The base of the tongue, where it is attached to the rear end of the lower jaw, is known as the root S semivowel /ˈsemivaʊəl/ (n) sentence stress /ˈsentənt s ˌstres/ soft palate /ˌsɒft ˈpælət/ stress /stres/ (n) stricture /ˈstrɪkʧə/ (n) suprasegmental /ˌsuːprəseɡˈmentəl/ (adj) symbol /ˈsɪmbəl/ (n) : it has long been recognised that most languages contain a class of sound that functions in a way similar to consonants but is phonetically similar to vowels: in English, for example, the sounds w and j (as found in ‘wet’ and ‘yet’) are of this type: they are used in the first part of syllables, preceding vowels, but if w and j are pronounced slowly, it can be clearly heard that in quality they resemble the vowels [u] and [i] respectively. : which syllable (or word) of a particular sentence is most strongly stressed (or accented). : the layer of soft tissue continues for some distance, ending eventually in a loose appendage that can easily be seen by looking in a mirror: this dangling object is the uvula, but the layer of soft tissue to which it is attached is called the soft palate (it is also sometimes named the velum). : some syllables are in some sense stronger than other syllables; these are syllables that have the potential to be described as stressed. : in classifying speech sounds it is necessary to have a clear idea of the degree to which the flow of air is obstructed in the production of the sound. In the case of most vowels there is very little obstruction, but most consonants have a noticeable one; it is usual to refer to this obstruction as a stricture, and the classification of consonants is usually based on the specification of the place of the stricture (e.g. the lips for a bilabial consonant) and the manner of the stricture (e.g. plosive, nasal, fricative). : referring to aspects of sound such as intonation that did not seem to be properties of individual segments (i.e. the vowels and consonants of which speech is composed). The term has tended to be used predominantly by American writers, and much British work has preferred to use the term prosodic instead. : one of the most basic activities in phonetics is the use of written symbols to represent speech sounds or particular properties of speech sounds. The use of such symbols for studying and describing English is particularly important, since the spelling system is very far from representing the pronunciation of most words. Many different types of symbol have been tried, but they are almost all based on the idea of having one symbol per phoneme. T throat /θrəʊt/ (n) : this is the passageway through which passes air on its way into and out of the lungs, and also food and drink on its way to the stomach (and occasionally coming back). tone /təʊn/ (n) transcription /træntˈskrɪpʃən/ (n) triphthong /ˈtrɪfθɒŋ/ (n) utterance /ˈʌtərənts/ (n) : referring to an identifiable movement or level of pitch that is used in a linguistically contrastive way. : the writing down of a spoken utterance using a suitable set of symbols. In its original meaning the word implied converting from one representation (e.g. written text) into another (e.g. phonetic symbols). : a vowel glide with three distinguishable vowel qualities – in other words, it is similar to a diphthong but comprising three rather than two vowel qualities. : referringto a piece of continuous speech without making implications about its grammatical status V velum /ˈviːləm/ (n) vocal cord /ˌvəʊkəl ˈkɔːd/ voicing /ˈvɔɪsɪŋ/ (n) : velum is another name for the soft palate. The two terms velum and soft palate can be used interchangeably in most contexts : an essential part of the larynx and their various states have a number of important linguistic functions. : referring to the vibration of the vocal folds, and is also known as phonation. W weak syllable /ˌwiːk ˈsɪləbəl/ : such syllables are never stressed, and in rapid speech are sometimes reduced so much that they no longer count as syllables Kon Tum, ngày 25 tháng 7 năm 2013 Chủ nhiệm đề tài HỒ THỊ MAI LAN Thành viên TRẦN THỊ TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_am_ban_dep.doc