Bài giảng Nhập môn lập trình Java - Bài 12: Java Beans - Võ Tấn Dũng

• Kiến trúc JavaBean TM dựa trên mô hình component. Mô

hình này cho phép các nhà phát triển phần mềm tạo ra

các đơn vị phần mềm có tên gọi là component.

• Các component đuợc lắp ghép vào các applet, các ứng

dụng, các servlet hoặc vào các component phức tạp hơn

bằng các công cụ phát triển phần mềm trực quan.

• Các JavaBean component được gọi là beans.

• Beans có thể được thay đổi, tùy biến theo ý muốn. Ta có

thể chọn beans từ toolbox, kéo thả vào ứng dụng, hiệu

chỉnh hành vi và diện mạo của bean, định nghĩa sự tương

tác của bean với các bean khác, tích hợp beans vào các

ứng dụng, vào applet hoặc vào các beans mới.

pdf 35 trang yennguyen 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn lập trình Java - Bài 12: Java Beans - Võ Tấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn lập trình Java - Bài 12: Java Beans - Võ Tấn Dũng

Bài giảng Nhập môn lập trình Java - Bài 12: Java Beans - Võ Tấn Dũng
GIẢNG VIÊN:
VÕ TẤN DŨNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM
NHẬP MÔN JAVA
BÀI 12
JAVA BEANS
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
PHẦN 1
TỔNG QUAN 
JAVABEANS
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
3KHÁI NIỆM JAVA BEANS
• Kiến trúc JavaBean TM dựa trên mô hình component. Mô
hình này cho phép các nhà phát triển phần mềm tạo ra
các đơn vị phần mềm có tên gọi là component.
• Các component đuợc lắp ghép vào các applet, các ứng
dụng, các servlet hoặc vào các component phức tạp hơn
bằng các công cụ phát triển phần mềm trực quan.
• Các JavaBean component được gọi là beans.
• Beans có thể được thay đổi, tùy biến theo ý muốn. Ta có
thể chọn beans từ toolbox, kéo thả vào ứng dụng, hiệu
chỉnh hành vi và diện mạo của bean, định nghĩa sự tương
tác của bean với các bean khác, tích hợp beans vào các
ứng dụng, vào applet hoặc vào các beans mới.
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
4• GUI (graphical user interface)
• Non-visual beans (ví dụ như một spelling checker)
• Animation applet.
• Spreadsheet application.
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
Các beans khác nhau về chức năng và mục đích sử dụng. 
Quá trình lập trình trong thực tiễn, chúng ta sẽ thấy một số 
loại beans sau:
CÁC LOẠI JAVA BEANS
5MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG JAVABEANS
• Introspection: (phân tích bên trong) dùng để khám phá các đặc điểm 
của bean
• Properties: là các đặc điểm về diện mạo và hành vi của bean, chúng 
được thay đổi lúc thiết kế. Các thuộc tính của bean được các 
introspector phân tích rồi hiển thị ra giúp cho người thiết kế chương 
trình có thể thao tác được trên bean.
• Customization: cấu hình tùy biến lúc thiết kế được thực hiện nhờ 
thấy được các thuộc tính của bean. Các công cụ để tùy biến bean 
như: property editors, sophisticated bean customizers.
• Event: được các bean dùng để giao tiếp với nhau. Listener bean là 
bean nhận events. Source bean là bean phát ra event.
• Persistence: cho phép các bean lưu trữ và phục hồi các trạng thái 
của chúng.
• Methods: không khác gì so với method trong Java.
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
PHẦN 2
TẠO VÀ SỬ DỤNG 
JAVABEAN ĐƠN GIẢN
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
7CÁC PHẦN MỀM CẦN CÀI ĐẶT
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
1) Java Standard Development Kit (JDK™) version 6.0
- Download tại: 
- Hướng dẫn cài đặt tại:
javaprogenv/index.html#0.1
2) NetBeans IDE 6.5
- Download tại:
- Hướng dẫn cài đặt tại:
javaprogenv/index.html#0.2
8TẠO MỘT NETBEANS PROJECT
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Chạy phần mềm NetBeans 6.5 lên.
• Chọn File từ top-level menu rồi chọn New Project.
• Hộp thoại New Project xuất hiện.
• Chọn Java trong phần Categories và chọn Java Application
trong phần Projects.
• Nhấp Next.
• Trong vùng Name and Location, ở phần Project Name, nhập
chuỗi BeansExample để đặt tên cho project.
• Ở phần Create Main Class, nhập vào chuỗi BeansExample.
• Nhấp Finish để hoàn tất việc tạo project này.
9TẠO MỘT NETBEANS PROJECT (tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
10
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
TẠO MỘT NETBEANS PROJECT (tt)
11
VIẾT FILE SimpleBeanJLabel.java
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
SimpleBeanJLabel là một ví dụ về visual JavaBean.
• Nhấp phải BeansExample rồi chọn New->Java Class.
• Quan sát thấy vùng Name and Location của hộp thoại New Java 
Class xuất hiện.
12
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
VIẾT FILE SimpleBeanJLabel.java (tt)
• Ở phần Class Name, nhập vào chuỗi SimpleBeanJLabel.
• Nhấp Finish.
13
• Quan sát sẽ thấy có SimpleBeanJLabel.java vừa mới xuất hiện trong
vùng soạn thảo của NB6.5, viết code cho file này như sau:
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
VIẾT FILE SimpleBeanJLabel.java (tt)
/* SimpleBeanJLabel.java*/
import java.awt.Color;
import java.beans.XMLDecoder;
import javax.swing.JLabel;
import java.io.Serializable;
public class SimpleBeanJLabel extends JLabel
implements Serializable {
public SimpleBeanJLabel() {
setText( "Hello world!" );
setOpaque( true );
setBackground( Color.RED );
setForeground( Color.YELLOW );
setVerticalAlignment( CENTER );
setHorizontalAlignment( CENTER );
}
}
14
VIẾT FILE SimpleBeanJLabel2.java
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
•Với các bước làm tương tự như SimpleBeanJLabel, ta tạo tiếp 
SimpleBeanJLabel2.java. SimpleBeanJLabel2 có thêm một thuộc tính 
(property) của chính nó là labelType.
15
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
VIẾT FILE SimpleBeanJLabel2.java (tt)
16
• Nội dung của SimpleBeanJLabel2.java như sau:
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
VIẾT FILE SimpleBeanJLabel2.java (tt)
/* SimpleBeanJLabel2.java*/
public class SimpleBeanJLabel2 extends SimpleBeanJLabel {
private String labelType;
public String getLabelType() {
return labelType;
}
public void setLabelType(String labelType) {
this.labelType = labelType;
}
} 
17
TẠO TẬP TIN JAR 
• Thực hiện Build project vừa mới tạo trong NB6.5 sẽ tạo ra jar file,
bằng cách như sau: nhấp phải node BeansExample trong vùng
Project rồi chọn Build (hoặc Run), kết quả sẽ tạo ra tập tin jar chứa
SimpleBeanJLabel bean.
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
18
• Trong thư mục C:\myjavafxprojects\BeansExample\dist ta thấy có tập tin 
BeansExample.jar. Xem nội dung của tập tin jar này trong NB6.5 như sau:
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
TẠO TẬP TIN JAR (tt)
19
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
Tạo một NetBeans Project mới có tên là BeansUserExample:
• Chọn File từ top-level menu rồi chọn New Project. 
• Quan sát thấy hộp thoại New Project xuất hiện. 
• Chọn Java trong vùng Categories rồi chọn Java Application trong 
vùng Projects. 
• Nhấp Next. 
• Trong vùng Name and Location, ở vùng Project Name, ta nhập 
chuỗi BeansUserExample. 
• Ở phần Create Main Class, nhập chuỗi BeansUserExample.
• Nhấp Finish. 
Quan sát trong NB6.5 ta thấy project vừa mới tạo là 
BeansUserExample đã xuất hiện trong vùng Projects và thấy xuất 
hiện BeansUserExample.java trong cửa sổ soạn thảo của NB6.5
20
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Nhấp phải BeansUserExample rồi chọn New/JFrame Form.
21
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Quan sát vùng Name and Location của hộp thoại New JFrame Form
vừa mới xuất hiện.
• Ở vùng Class Name, nhập chuỗi MyForm.
• Nhấp Finish.
22
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Quan sát thấy phần Design view của MyForm.java được trình bày ở 
giữa của NB6.5 và phần Palette được trình bày ở bên phải của NB6.5
23
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Tiếp theo là công đoạn đưa SimpleBeanJLabel vào Palete: Nhấp phải 
vào một điểm trống trên Palete, chọn tiếp Palete Manager từ pop-up 
menu vừa mới xuất hiện
24
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Trong hộp thoại Palette Manager vừa mới xuất hiện.
• Chọn Add From JAR. Ta đang gắn một file jar có chứa các beans vào palete. 
Ta cũng có thể thực hiện cách khác, đó là chọn Add from Project, cách này sẽ 
cho ta thấy các bean từ một Project.
25
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Quan sát hộp thoại Install Components to Palette vừa mới xuất hiện.
• Mở rộng thư mục dist của BeansExample project, trong thư mục này có chứa 
BeansExample.jar mà ta tạo ở bước trước đó.
• Chọn BeansExample.jar rồi nhấp Next.
26
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Quan sát ta thấy các bean chứa trong tập tin BeansExample.jar được liệt kê ở 
đây.
• Chọn SimpleBeanJLabel và SimpleBeanJLabel2 bean rồi nhấp Next.
27
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Chọn Beans (hay bất cứ category nào mà ta muốn đưa bean vào).
• Nhấp Finish.
28
ĐƯA BEAN VÀO BUIDER TOOL(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Ta thấy xuất hiện hộp thoại Palette Manager như sau.
• Mở rộng mục Beans ta thấy SimpleBeanJLabel và SimpleBeanJLabel2 
beans đã xuất hiện ở đây.
• Nhấp Close.
29
THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CỦA BEAN
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
Đưa SimpleBeanJLabel vào design window.
• Quan sát thấy SimpleBeansJLabel bean ở trong Beans category của Palette.
• Kéo thả SimpleBeanJLabel vào design window.
• Quan sát thấy nhãn Hello world! đang có màu nền là màu đỏ (background)
SimpleBeanJLabel
30
THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CỦA BEAN(tt)
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
Thao tác trên các thuộc tính của SimpleBeansJLabel bean: 
• Nhấp vào button 3 dấu chấm (...) của thuộc background property để chọn màu 
mà ta muốn đổi.
31
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Hộp thoại để chọn màu nền (background) xuất hiện.
• Chọn bất cứ màu nào mà ta muốn.
• Nhấp OK.
THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CỦA BEAN(tt)
32
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Thay đổi text property của bean thành chuỗi Sang Shin.
• Quan sát design window ta thấy màu nền và chuỗi chữ của nhãn đã thay đổi.
THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CỦA BEAN(tt)
33
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
• Properties of the SimpleBeansJLabel bean are changed
THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CỦA BEAN(tt)
34
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g
THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CỦA BEAN(tt)
SimpleBeanJLabel2
Ta tiếp tục thay đổi thuộc tính cho SimpleBeanJLabel2
• Kéo thả SimpleBeanJLabel2 bean vào design window.
• Quan sát nhãn Hello world! có màu nền là màu đỏ.
• Thay đổi labelType property của bean từ simple đến null hoặc bất cứ màu gì 
mà ta muốn
HẾT
BÀI 12
G
V
: 
V
õ
 T
ấ
n
 D
ũ
n
g

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_lap_trinh_java_bai_12_java_beans_vo_tan_d.pdf