Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số Boolean và các cổng logic (Phần 2) - Trần Văn Cường

Bước 1: Lập bảng sự thật và liệt kê tất cả các inputs có trong

mạch logic tổ hợp

 Bước 2: Tạo ra một cột trong bảng sự thật cho mỗi tín hiệu

trung gian (node)

Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch logic

Node u đã được điền vào như là kết quả của

phần bù của tín hiệu input A

pdf 24 trang yennguyen 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số Boolean và các cổng logic (Phần 2) - Trần Văn Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số Boolean và các cổng logic (Phần 2) - Trần Văn Cường

Bài giảng Nhập môn mạch số - Chương 3: Đại số Boolean và các cổng logic (Phần 2) - Trần Văn Cường
CHƯƠNG 3: ĐẠI SỐ BOOLEAN VÀ 
CÁC CỔNG LOGIC (tt)
NHẬP MÔN MẠCH SỐ
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved.
Nội dung
 Tổng quan
 Cổng logic AND, OR, NOT
 Cổng logic NAND, NOR
 Cổng logic XOR, XNOR
 Thiết kế mạch số từ biểu thức logic
 Xác định biểu thức logic của một mạch số
 Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch số
 Đại số Boolean
2
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved.
Nội dung
 Tổng quan
 Cổng logic AND, OR, NOT
 Cổng logic NAND, NOR
 Cổng logic XOR, XNOR
 Thiết kế mạch số từ biểu thức logic
 Xác định biểu thức logic của một mạch số
 Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch số
 Đại số Boolean
3
 Đánh giá outputs của mạch logic sau:
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 4
Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch logic
 Bước 1: Lập bảng sự thật và liệt kê tất cả các inputs có trong
mạch logic tổ hợp
 Bước 2: Tạo ra một cột trong bảng sự thật cho mỗi tín hiệu 
trung gian (node)
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 5
Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch logic
Node u đã được điền vào như là kết quả của
phần bù của tín hiệu input A
 Bước 3: Điền vào các giá trị tín hiệu của cột node v
v =AB — Node v sẽ có giá trị HIGH
Khi A (node u) là HIGH và B là HIGH
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 6
Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch logic
 Bước 4: Dự đoán trước giá trị tín hiệu của node w là
outputs của cổng logic BC
Node w là HIGH khi và chỉ khi B là HIGH và cả C là HIGH
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 7
Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch logic
 Bước 5: Kết hợp một cách logic 2 cột v và w để dự đoán
cho output x
Từ biểu thức x = v + w, thì x sẽ là HIGH khi v OR w là HIGH
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 8
Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch logic
Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch logic
 Hãy phân tích giá trị ngõ ra của mạch logic sau:
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 9
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved.
Nội dung
 Tổng quan
 Cổng logic AND, OR, NOT
 Cổng logic NAND, NOR
 Cổng logic XOR, XNOR
 Thiết kế mạch số từ biểu thức logic
 Xác định biểu thức logic của một mạch số
 Phân tích giá trị ngõ ra của một mạch số
 Đại số Boolean
10
 Máy tính kỹ thuật số là tổng hợp các mạch logic được thực
hiện dựa trên những biểu thức của đại số Boolean (biểu thức
Boolean)
 Biểu thức Boolean càng đơn giản, thì mạch thực hiện càng nhỏ
 giá thành rẻ hơn, tiêu tốn ít công suất hơn, và thực hiện
nhanh hơn mạch phức tạp
 Dựa vào các định luật Boolean sẽ giúp ta đơn giản được các
biểu thức Boolean về dạng đơn giản nhất
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 11
Đại số Boolean
Định luật Boolean I
Định Luật 2 nếu một cổng AND-2 có 1
ngõ vào bằng 1, thì ngõ ra sẽ bằng giá trị
với ngõ vào còn lại.
Định Luật 1 nếu một cổng AND-2 có
1 ngõ vào bằng 0, thì ngõ ra sẽ bằng 0
bất kể giá trị ngõ vào còn lại.
Định Luật 3 xét từng trường hợp
Nếu x = 0, thì 0 • 0 = 0
Nếu x = 1, thì 1 • 1 = 1
Do đó, x • x = x
Định Luật 4 có thể chứng minh bằng
cách tương tự
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 12
Định Luật 5 nếu một cổng OR-2 có 1
ngõ vào bằng 0, thì ngõ ra sẽ bằng giá
trị với ngõ vào còn lại
Định luật Boolean II
Định Luật 6
Định Luật 8 có thể chứng minh một cách
tương tự
Định Luật 7 có thể chứng minh bằng
cách kiểm tra cả hai giá trị của x:
0 + 0 = 0 and 1 + 1 = 1
nếu một cổng OR-2 có 1 ngõ vào bằng 1, thì
ngõ ra sẽ bằng 1 bất kể giá trị ngõ vào còn lại
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 13
Định luật Boolean III
(13c) x + yz = (x + y)(x + z)
PHÉP GIAO HOÁN
PHÉP LIÊN KẾT / KẾT HỢP
PHÉP PHÂN PHỐI
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 14
Định luật Boolean IV
 Định Luật Đa Biến
 Định Luật (14) và (15) không gặp trong đại số thông
thường. 
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 15
Định luật Boolean V
 Tính đối ngẫu (Duality)
 Hai biểu thức được gọi là đối ngẫu của nhau khi ta thay phép
toán AND bằng OR, phép toán OR bằng AND, 0 thành 1 và 1
thành 0
 Ví dụ:
1 + 1 = 1
0 . 0 = 0
1 + 0 = 0 + 1 = 1
0 . 1 = 1 . 0 = 0
0 + 0 = 0
1 . 1 = 1
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 16
Định luật DeMorgan’s
 Định Luật DeMorgan’s là phương pháp cực kỳ hữu ích
trong việc đơn giản hóa các biểu thức trong đó một tích
hay tổng của các biến được đảo ngược
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 17
Định luật DeMorgan’s
Mạch tương đương với ngụ ý của Định Luật (16)
Mạch logic khác tương 
đương với hàm NOR
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 18
Định luật DeMorgan’s
Mạch tương đương với ngụ ý của Định luật (17)
Mạch logic khác tương 
đương với hàm NAND
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 19
 Áp dụng định luật DeMorgan’s để biến đổi qua lại giữa:
AND  NOR
OR  NAND
 Các bước thực hiện như sau:
Nghịch đảo tất cả input và output trong cổng logic cơ bản:
❖Thêm ký hiệu dấu bù (bong bóng) tại ngõ vào/ngõ ra không có
❖Xóa ký hiệu dấu bù (bong bóng) tại ngõ vào/ngõ ra có sẵn
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 20
Định luật DeMorgan’s
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 21
Định luật DeMorgan’s
Ví Dụ #1
 Áp dụng các định luật Boolean để đơn giản biểu thức
sau đây:
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 22
Ví Dụ #2
 Áp dụng định luật DeMorgan để đơn giản các biểu thức
sau:
(i) (M + N)(M+ N)
(ii) (A + C + D)
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved. 23
24
11/2/2017 Copyrights 2016 UIT-CE. All Rights Reserved.
Tóm tắt nội dung chương học
 Qua Phần 2 - Chương 3, sinh viên cần nắm những nội
dung chính sau:
Phương pháp phân tích giá trị ngõ ra của một mạch số cho
trước
Các định luật Boolean
Ứng dựng định luật Boolean trong việc tối ưu thiết kế một
mạch số

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_mach_so_chuong_3_dai_so_boolean_va_cac_co.pdf