Bài giảng Phương pháp số ứng dụng - Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn - Nguyễn Thống
PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG
Đạo hàm riêng (ĐHR)
f (x,y,z,t): hàm xác định trong một miền
không gian R3
x, y, z: ba biến không gian độc lập ; t:
biến thời gian độc lập.
* ĐHR cấp 1 của f:
đối với x :
Tương tự với y & z
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp số ứng dụng - Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn - Nguyễn Thống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp số ứng dụng - Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn - Nguyễn Thống
1PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM Khoa Kyõ Thuaät Xaây Döïng - BM KTTNN Giảng viên: PGS. TS. NGUYỄN THỐNG E-mail: nguyenthong@hcmut.edu.vn or nthong56@yahoo.fr Web: Tél. (08) 38 640 979 - 098 99 66 719 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 2 NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: Cơ sở pp. Sai phân hữu hạn. CHƯƠNG 2: Bài toán khuếch tán. CHƯƠNG 3: Bài toán đối lưu - khuếch tán. CHƯƠNG 4: Bài toán thấm. CHƯƠNG 5: Dòng không ổn định trong kênh hở. CHƯƠNG 6: Đàn hồi tóm tắt & pp. Phần tử hũu hạn. CHƯƠNG 7: Phần tử lò xo & thanh dàn. CHƯƠNG 8: Phần tử thanh chịu uốn. CHƯƠNG 9: Giới thiệu sơ lược về phần tử phẳng (biến dạng phẳng, ứng suất phẳng, tấm vỏ chịu uốn). PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phương pháp số trong cơ học kết cấu. PGS. PTS. Nguyễn Mạnh Yên. NXB KHKT 1999 2. Water Resources systems analysis. Mohamad Karamouz and all. 2003 3. Phương pháp PTHH. Hồ Anh Tuấn-Trần Bình. NXB KHKT 1978 4. Phương pháp PTHH thực hành trong cơ học. Nguyễn Văn Phái-Vũ văn Khiêm. NXB GD 2001. 5. Phương pháp PTHH. Chu Quốc Thắng. NXB KHKT 1997 6. The Finite Element Method in Engineering. S. S. RAO 1989. 7. Bài giả g PP SỐ ỨNG DỤNG. TS. Lê đình Hồng. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 4 KIEÅM TRA - Trong tröôøng hôïp coù kieåm tra giöõa kyø thôøi gian laø 60 ph. - Thi tự luận cuoái moân hoïc 90ph. Chuù yù: Mang theo maùy tính laøm baøi taäp trong lớp. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 5 MỤC ĐÍCH MÔN HỌC Giới thiệu các phương pháp số xác định gần đúng lời giải của các bài toán vi phân đạo hàm riêng (tuyến tính hoặc phi tuyến) mà ta KHÔNG thể tìm được lời giải giải tích chính xác. Trong số các phương pháp số có: Phương pháp Sai phân hữu hạn (SPHH) & Phần tử hữu hạn (PTHH), & Thể tích hữu hạn (TTHH). . PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 6 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN HỮU HẠN (SPHH) 2PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 7 Hiện tượng vật lý biểu diễn toán học bằng phương trình đạo hàm riêng lời giải cho phép nghiên cứu hiện tượng. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 8 PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG Đạo hàm riêng (ĐHR) f (x,y,z,t): hàm xác định trong một miền không gian R3 x, y, z: ba biến không gian độc lập ; t: biến thời gian độc lập. * ĐHR cấp 1 của f: đối với x : Tương tự với y & z xfor x f PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 9 * ÑHR caáp 2 cuûa f : 2f/ x2 = (/ x)(f/ x) = f xx , 2f/ y2 = (/ y)(f/ y) = f yy 2f/ t2 = (/ t)(f/ t) = f tt , 2f/ xy = (/ x)(f/ y) = f xy ÑHR caáp 2 lieân tuïc f xy = f yx , f xz = f zx , f yz = f zy , .... PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 10 ĐỊNH NGHĨA PT ĐẠO HÀM RIÊNG Dạng tổng quát: F(x, y, z, t, U, Ut, Ux, Uy, Uz, Uxy, Uxz, Uyz, ) = 0 Biến phụ thuộc U (ẩn số phải tìm) * Cấp của PTĐHR là cấp cao nhất của các ĐHR có trong PT PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 11 ĐỊNH NGHĨA PT ĐẠO HÀM RIÊNG * PTĐHR là tuyến tính nếu: Tất cả các ĐHR có mặt trong PT đều ở dạng tuyến tính Không có hệ số liên kết với các ĐHR chứa biến phụ thuộc. Nếu không PTĐHR là phi tuyến. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 12 PHÂN LOẠI PT ĐHR Theo ý nghĩa vật lý Theo toán học 3PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 13 Phân biệt bài toán theo ý nghĩa vật lý Bài toán cân bằng (giá trị biên) miền kín thỏa mãn các điều kiện biên cho sẵn: Ví dụ: Bài toán thấm ổn định Bài toán phân bố ứng suất tỉnh trong kết cấu. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 14 Phân biệt bài toán theo ý nghĩa vật lý Bài toán lan truyền miền hở thỏa mãn các điều kiện biên cho sẵn và điều kiện ban đầu: Ví dụ: Bài toán khuếch tán, đối lưu chất trong môi trường. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 15 Phương trình đạo hàm riêng tuyến tính bậc 2 dạng tổng quát: u(x,y) hàm ẩn số cần tìm x,y các biến độc lập chỉ không gian a, b,c,d,e,f : các hàm số tuyến tính của x,y g(x,y) hàm đã xác định )y,x(gu.f y u e x u d y u c yx u b x u a 2 22 2 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 16 Phân loại về mặt toán học b2 – 4ac > 0 bài toán dạng hyperbol b2 – 4ac < 0 bài toán dạng ellip b2 – 4ac = 0 bài toán dạng parabol PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 17 DẠNG TOÁN HỌC ELLIP Mô tả vấn đề kỹ thuật: Cân bằng . Dr. Nguyễn Thống Laplacet/P0 y u x u 2 2 2 2 Poissont/P y u x u 2 2 2 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 18 DẠNG TOÁN HỌC HYPERBOL Mô tả vấn đề kỹ thuật: Lan truyền Songt/P x u a t u 2 2 2 2 2 luuDoit/P x u t u 4PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 19 DẠNG TOÁN HỌC PARABOL Mô tả vấn đề kỹ thuật: Khuếch tán Fouriert/P x u t u 2 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 20 HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ BÀI TOÁN LAN TRUYỀN NỒNG ĐỘ CHẤT f TRONG MÔI TRƯỜNG DÒNG CHẢY U PT đối lưu (không khuếch tán) : ft + ufx = 0 f(x,t): nồng độ chất, u(x, t): thành phần lưu tốc theo phương x. PTĐHR tuyến tính cấp 1, loại hyperbolic. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 21 HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ BÀI TOÁN KHUẾCH TÁN CHẤT f TRONG MÔI TRƯỜNG (TỈNH) PT khuếch tán (không đối lưu) ft = fxx : hệ số khuếch tán (> 0). a = , b = c = 0 = b2 – 4ac = 0 PTĐHR tuyến tính cấp 2, loại parabolic. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 22 HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ BÀI TOÁN LAN TRUYỀN & KHUẾCH TÁN (ĐỒNG THỜI) CỦA NỒNG ĐỘ CHẤT f TRONG MÔI TRƯỜNG DÒNG CHẢY PT đối lưu - khuếch tán: ft + ufx = fxx PTĐHR tuyến tính cấp 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 23 HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ BÀI TOÁN LAN TRUYỀN SÓNG ftt = c 2 fxx c: tốc độ truyền sóng. a = c2, b = 0, c = -1 b2 – 4ac = 4c2 > 0 PTĐHR tuyến tính cấp 2, loại hyperbolic. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 24 HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ BÀI TOÁN THẤM PT Laplace fxx + fyy = 0 PT Poisson fxx + fyy = G(x, y) G(x,y): số hạng nguồn a = 1, b = 0, c = 1 b2 – 4ac = - 4 < 0 PTĐHR tuyến tính cấp 2, loại elliptic. 5PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 25 MIỀN KÍN & MIỀN HỞ PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 26 MIỀN KÍN Miền lời giải BÀI TOÁN GIÁ TRỊ BIÊN X Y Biên Điều kiện biên U(x,y) =??? O PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 27 MIỀN HỞ Miền lời giải BÀI TOÁN GIÁ TRỊ BAN ĐẦU X, Y t Biên Điều kiện biên U(x,y,t) =??? O Điều kiện ban đầu Phương lan truyền PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 28 ĐIỀU KIỆN BIÊN Khi giải các phương trình đaọ hàm riêng biểu diễn một hiện tượng vật lý bất kỳ đều cần phải có ĐIỀU KIỆN BIÊN. ĐIỀU KIỆN BIÊN là giá trị (hoặc gradient) của biến nghiên cứu đã được xác định tại các vị trí biên (không còn là ẩn số của bài toán). PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 29 THAÁM COÙ AÙP DÖÔÙI COÂNG TRÌNH ĐIỀU KIỆN BIÊN H=z+p/ Biết H=? PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 30 CÁC LOẠI ĐIỀU KIỆN BIÊN Biên Dirichlet: Giá trị trên biên của hàm ẩn U đã biết tại vị trí biên )t,z,y,x(fu 6PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 31 Miền lời giải U cần tìm X Y Biên U(bien)= Know U(x,y) =??? O PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 32 CÁC LOẠI ĐIỀU KIỆN BIÊN Biên Neuman: Giá trị đạo hàm theo phương (thẳng góc với biên) của hàm ẩn U đã biết. )t,z,y,x(f n u PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 33 Miền lời giải U cần tìm X Y Biên U(x,y) =??? O )t,z,y,x(f n u n PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 34 THAÁM COÙ AÙP DÖÔÙI COÂNG TRÌNH ĐIỀU KIỆN BIÊN Neuman 0n H H(x,y)=? PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 35 CÁC LOẠI ĐIỀU KIỆN BIÊN Biên Cauchy: Là tổ hợp 2 loại biên trên. , , f đã biết )t,z,y,x(f n u )z,y,x(u)z,y,x( PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 36 Chú ý: Biên C thường gồm nhiều phần và trên mỗi phần phải có một và chỉ một loại ĐKB. Tuy nhiên ĐKB này có thể thay đổi trong quá trình nghiên cứu. 7PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 37 ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 38 ĐKBĐ chỉ cần khi xét bài toán lan truyền (PT parabolic hay hyperbolic với biến thời gian t). PTĐHR cấp 1: t = 0, f (x,y,z,0) = g(x,y,z) (x,y,z) PTĐHR cấp 2: t = 0, f (x,y,z,0) = g(x,y,z) (x,y,z) và ft (x,y,z,0) = h(x,y,z) (x,y,z) g(x,y,z) , h(x,y,z): hàm số đã biết. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 39 TÓM TẮT Giải bài toán ĐHR cần có: Điều kiện biên Điều kiện ban đầu (khi bài toán có biến thời gian trong ẩn số phải tìm) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 40 SAI PHÂN HỮU HẠN (SPHH) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 41 SPHH là phương pháp số ứng dụng để giải các phương trình đạo hàm riêng với các bước cơ bản sau: Rời rạc hoá miền tính toán 1D hoặc 2D (ô lưới chử nhật), hoặc 3D (khối chử nhật) Chỉ xét tính toán biến nghiên cứu tại các điểm nút ô lưới. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 42 1D x y=f(x) y1 y2 y3 Yn-1 yn Yn+1 x Số giá trị Y (vô cực) trên miền liên tục X giảm xuống chỉ còn một số vị trị hữu hạn trên X Vị trí xác định giá trị biến nghiên cứu (hữu hạn vị trí) 8PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 43 1D i =0 N nút mạng lưới: vị trí xác định giá trị biến cần tìm xi : bước lưới khoảng cách 2 nút kế tiếp (có thể khác nhau từ vị trí này sang vị trí khác). i (i+1) (i+2)(i-1)(i-2) X ( xi) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 44 2D X, i Y, j (i,j) (i+1,j)(i-1,j) (i,j+1) (i,j-1) xi yi PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 45 3D X, i Z, k (i,j+1,k) (i-1,j,k) (i,j,k+1) (i,j,k-1) xi yi (i+1,j,k) (i,j,k) (i,j-1,k) Y, j zi PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 46 Tại các nút ô lưới Các đạo hàm riêng (hoặc đạo hàm) được xấp xỉ bằng các sai phân phương trình đại số. Áp dụng cho “tất cả” các nút ô lưới nhận được hệ phương trình tuyến tính của các ẩn số đại lượng nghiên cứu tại nút lưới. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 47 Hệ phương trình này KẾT HỢP với các phương trình biểu thị các ĐIỀU KIỆN BIÊN sẽ đủ hệ gồm có N phương trình độc lập tuyến tính để xác định N ẩn số. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 48 Bài toán cân bằng: hệ phương trình được giải 1 lần Bài toán mô phỏng hiện tượng theo thời gian: hệ phương trình được giải một lần & kết quả tương ứng tại 1 thời điểm & sau đó tiếp tục tiến lên theo thời gian. 9PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 49 CHÚ Ý Bài toán PHI TUYẾN (các hệ số hệ phương trình phụ thuộc giá trị biến nghiên cứu !) CẦN PHẢI GIẢI LẶP Lời giải là một xấp xỉ tốt của lời giải chính xác (về nguyên tắc KHÔNG BIẾT) CẦN XEM XÉT: xét sai số cắt bỏ, tính nhất quán, tính ổn định. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 50 Ví dụ xét bài toán 2D Thiết lập lưới chử nhật và thay thế U(x,y) bởi U(i x,j y). Định vị các nút theo i, j Phương trình sai phân được viết theo i, j và các điểm lân cận của nó. Giả thiết xem Ui,j như là U(x0,y0): PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 51 Quy ước: Ui+1,j = U(x0+ x,y0) & Ui-1,j = U(x0- x,y0) Ui,j+1 = U(x0,y0 + y ) & Ui,j-1 = U(x0,y0- y ) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 52 CHÚ Ý Thông thường người ta hay chọn x= y Thường ta hay dùng chỉ số dưới để chỉ KHÔNG GIAN & chỉ số TRÊN để chỉ biến THỜI GIAN. t j,iU Chỉ thời gian Chỉ không gian PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 53 SAI PHÂN TIẾN - FORWARD (KHÔNG GIAN) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 54 Định nghĩa về đạo hàm riêng của U(x,y) tại vị trí (x0,y0): Hy vọng rằng [U(x0+ x,y0)- U(x0,y0)]/ x sẽ là một xấp xỉ “hợp lý” của 0x )y,x(U)y,xx(U lim x U 0000 x U 10 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 55 Triển khai chuỗi Taylor của U(x0+ x,y0) chung quanh (x0,y0): xxxwith !n x x U )!1n( x x U ... !2 x x U x x U )y,x(U)y,xx(U 00 n n n 1n x 1n 1n2 x 2 2 x 0000 00 0 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 56 Sơ đồ sai phân “tiến” (không gian): (Forward) .... !2 x x U x )y,x(U)y,xx(U x U 0 00 x 2 2 0000 y,x PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 57 Viết dưới dạng chỉ số: sai số cắt bỏ Ta gọi biểu thức SAI PHÂN của x UU x U j,ij,1i j,i x/UU j,ij,1i j,i x/U PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 58 CHÚ Ý Sai số cắt bỏ được hiểu là: [Sai số cắt bỏ] = [Đạo hàm riêng] – [Biểu thức SPHH] Người ta hay sử dụng ký hiệu 0 cho sai số cắt bỏ : )x(0 x UU x U j,ij,1i j,i PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 59 GỈA THIẾT & TÍNH CHẤT Khi x đủ nhỏ: Với K là số thực dương Không biết giá trị chính xác của 0( x) & chỉ xét được nó thay đổi thế nào khi x 0. Thừa nhận: xK)x(0 x0x0 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 60 SAI PHÂN LÙI - BACKWARD (KHÔNG GIAN) 11 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 61 Triển khai chuỗi Taylor của U(x0- x,y0) chung quanh (x0,y0): ... x U 1... !2 x x U x x U )y,x(U)y,xx(U 00 0 x 1n 1n n 2 x 2 2 x 0000 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 62 Sơ đồ sai phân “lùi” (không gian): Dưới dạng chỉ số: )x(0 x )y,xx(U)y,x(U x U 0000 y,x 00 )x(0 x UU x U j,1ij,i j,i PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 63 TÓM TẮT x0 (x0+ x)(x0- x) X,i UI,J UI+1,JUI-1,J Sơ đồ sai phân Forward theo không gian Sơ đồ sai phân Backward theo không gian Vị trí khai triển Taylor PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 64 BÀI TẬP 1 Chứng minh: (Sơ đồ sai phân trung tâm) 2j,1ij,1i j,i )x(0 x2 UU x U PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 65 TÓM TẮT Sai phân tiến: Sai phân lùi: Sai phân trung tâm: )x(0 x UU x U j,1ij,i j,i )x(0 x UU x U j,ij,1i j,i 2j,1ij,1i j,i )x(0 x2 UU x U PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 66 BÀI TẬP 2 Hãy dùng ý nghĩa đồ thị để giải thích về xấp xỉ sai phân của đạo hàm bậc 1 tại C: x0 (x0+ x)(x0- x) X U A BC x x 12 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn BÀI TẬP 3 Trong không gian 2D, tìm xấp xỉ của đạo hàm riêng bậc 2: ? x U )y,x(K x &? x )y,x(U j,i 2 00 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 68 BÀI TẬP 4 Trong không gian 2D, tìm xấp xỉ của đạo hàm riêng bậc 2: ? y.x )y,x(U j,i 00 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 69 XẤP XỈ THEO THỜI GIAN PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 70 Các nghiên cứu trên chỉ tập trung xem xét đạo hàm riêng theo không gian của biến nghiên cứu U(x,y,z,t). Trong phương trình đạo hàm riêng còn gặp các số hạn: cần xấp xỉ trong p/p SPHH. 2 2 t U ; t U PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 71 Tương tự như khai triển Taylor áp dụng với biến không gian, với biến thời gian ta cũng có sai phân tiến, sai phân lùi cho xấp xỉ : t U PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 72 SAI PHÂN THEO THỜI GIAN Sai phân tiến: Sai phân lùi: Xem giải thích bằng đồ thị sau )t(0 t UU t U t j,i 1t j,i t j,i )t(0 t UU t U 1t j,i t j,i t j,i 13 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 73 GIẢI THÍCH BẰNG ĐỒ THỊ (2D) Sai phân tiến: time tt+1 tt Unknown Known Ut+1(i,j) Ut(i,j) U t(i+1,j) Ut(i-1,j) Ut(i,j-1) Ut(i,j+1) X Y PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 74 GIẢI THÍCH BẰNG ĐỒ THỊ (2D) Sai phân lùi: time tt tt-1 Unknown Known Ut(i,j) Ut-1(i,j) Ut(i+1,j)U t(i-1,j) Ut(i,j-1) Ut(i,j+1) X Y PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 75 SAI PHÂN SƠ ĐỒ HIỆN & SAI PHÂN SƠ ĐỒ ẨN PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 76 SAI PHÂN SƠ ĐỒ HIỆN Sơ đồ sai phân hiện (Explicit) được gọi khi ta dùng sơ đồ SAI PHÂN TIẾN (forward difference) khi xấp xỉ theo thời gian. Các số hạng sai phân trong các số hạn đạo hàm (riêng) theo không gian đều lấy ở thời điểm cũ. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 77 Ví dụ: Xét phương trình truyền nhiệt 1D: Dùng sai phân tiến đối với đạo hàm theo thời gian & sai phân trung tâm cho số hạng đạo hàm theo không gian Phương trình sai phân viết cho điểm (j): 2 2 x )t,x(T t )t,x(T PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 78 Hay: Giá trị xác định “trực tiếp” từ các giá trị của nó & các nút lân cận trong “quá khứ” 2 t 1j t j t 1j t j 1t j x TT2T t TT 2 t 1j t j t 1jt j 1t j x TT2T tTT 1t jT 14 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 79 Bài tập Hãy xác định sai số cắt bỏ cho phương trình truyền nhiệt 1D nói trên. Chú ý: Theo định nghĩa: [Sai số cắt bỏ] = [P/t đạo hàm riêng] – [P/t sai phân] PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 80 Bài tập Hãy viết phương trình sai phân HIỆN cho phương trình nước ngầm bão hoà và có áp 2D trong môi trường không đồng chất và không đẳng hướng: S hệ số phụ thuộc tính chất nước & đất (g/t hằng số), hệ số thấm. ) y h K( y ) x h K( xt )t,y,x(h S yx )y,x(K y,x PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 81 SAI PHÂN SƠ ĐỒ ẨN Sơ đồ sai phân ẩn (Implicit) được gọi khi ta dùng sơ đồ SAI PHÂN LÙI (backward difference) khi xấp xỉ theo thời gian. Các số hạng sai phân trong các số hạng đạo hàm (riêng) theo không gian đều lấy ở thời điểm MỚI. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 82 Ví dụ: Lấy lại phương trình truyền nhiệt 1D nói trên và viết phương trình sai phân ẩn: Dùng sai phân lùi đối với số hạn Dùng sai phân trung tâm cho t )t,x(T 2 2 x )t,x(T PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 83 Các giá trị Hình thành 1 PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 2 1t 1j 1t j 1t 1j t j 1t j x TT2T t TT 1t 1j 1t 1j 1t j T,T,T PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 84 NHẬN XÉT Sự khác biệt giữa sơ đồ hiện & sơ đồ ẩn: Sơ đồ hiện Mỗi ẩn số tại nút (theo thời gian) được xác định “trực tiếp” từ giá trị của bản thân và các nút chung quanh ở thời điểm CŨ. Sơ đồ ẩn Các ẩn số nút tạo thành một hệ phương trình tuyến tính & nó chỉ sẽ được xác định khi giải hệ phương trình này (phối hợp với điều kiện biên). 15 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 85 Bài tập Hãy viết phương trình sai phân theo sơ đồ ẨN (i,j,t+1) cho phương trình nước ngầm bão hoà và có áp 2D trong môi trường không đồng chất và không đẳng hướng: PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 86 Trường hợp 1: Mạng lưới tính K trùng với mạng lưới tính h (Ki,j) Trường hợp 2: Mạng lưới tính K so le với mạng lưới tính h (ví dụ Ki+1/2,j) S hệ số phụ thuộc tính chất nước & đất (g/t hằng số), K hệ số thấm. y h y,xK yx h y,xK xt )t,y,x(h S PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 87 Hướng dẫn: Xác định biểu thức tính ai và b theo K, h(t). bh.ah.a h.ah.ah.a 1t 1j,i5 1t 1j,i4 1t j,1i3 1t j,1i2 1t j,i1 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 88 CHÚ Ý Chỉ tìm được lời giải phương trình sai phân hữu hạn ([P/t đạo hàm riêng]- [Sai số cắt bỏ]) với hy vọng là sai số làm tròn là bé & bỏ qua. Chấp nhận lời giải sai phân với điều kiện sai phân phaỉ thỏa tính NHẤT QUÁN & tính ỔN ĐỊNH (theo định lý Lax hội tụ). PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 89 TÍNH NHẤT QUÁN (Consistency) Định nghĩa: Sự khác biệt giữa biểu thức sai phân hữu hạn và phương trình đạo hàm riêng sẽ BIẾN MẤT khi ta thu nhỏ lưới MỘT CÁCH BẤT KỲ. Lim lưới 0 [P/t đaọ hàm riêng]-[P/t sai phân hữu hạn] = Lim lưới 0 [Sai số cắt bỏ] 0 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 90 TÍNH CHẤT Sai số làm tròn dạng 0( t), 0( x), có tính NHẤT QUÁN Sai số cắt bỏ dạng 0( t/ x), không có tính NHẤT QUÁN do t/ x bất định khi t 0 & x 0, trừ khi lưới thu nhỏ theo cách mà t/ x 0. 16 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 91 TÍNH ỔN ĐỊNH Ta nói sơ đồ sai phân ổn định (dùng khi bài toán giải lặp hoặc bài toán giải theo thời gian): Sai số vì bất kỳ lý do nào KHÔNG ĐƯỢC PHÉP tăng liên tục qua các bước giải từ thời điểm này sang thời điểm kế. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 92 TÍNH ỔN ĐỊNH Chứng minh tính ổn định đòi hỏi khối lượng tính toán lớn & phức tạp. Quan hệ giữa tính NHẤT QUÁN, HỘI TỤ & ỔN ĐỊNH Định lý tương đương của Lax: Với một bài toán giá trị ban đầu được thiết lập thỏa đáng & một xấp xỉ sai phân hữu hạn của nó thỏa đ/k nhất quán, tính ổn định là điều kiện cần & đủ để lời giải hội tụ. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 93 TÍNH HỘI TỤ LỜI GIẢI THEO THỜI GIAN PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 94 Khi sơ đồ sai phân hội tụ Lời giải của phương trình sai phân TIẾN VỀ lời giải phương trình đạo hàm riêng khi kích thước lưới thu nhỏ Thông thường khi sơ đồ là nhất quán & ổn định lời giải nói chung là hội tụ theo thời gian. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 95 CÁC LOẠI SAI SỐ PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 96 Sai số làm tròn số: Độ chính xác máy tính là hữu hạn các giá trị số sẽ “bị” làm tròn. 17 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 97 Sai số rời rạc hoá: Do việc thay thế miền nghiên cứu là một miền “liên tục” thành một miền “rời rạc” (chỉ chú ý tại một số hữu hạn điểm nút) gây nên sai số và được định nghĩa BẰNG: [Lời giải chính xác (không có sai số làm tròn số) của p/t đạo hàm riêng] - [Lời giải chính xác (không có sai số làm tròn số) của p/t sai phân hữu hạn] PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 98 TỔNG HỢP [Lời giải chính xác của pt. đạo hàm riêng] - [Lời giải máy tính của pt. sai phân hữu hạn] = [Sai số rời rạc hóa]+[Sai số làm tròn số] PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 99 BÀI TẬP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN XÁC ĐỊNH NỘI LỰC MỘT SỒ KẾT CẤU ĐƠN GIẢN PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 100 Bài tập 1: Xác định momen uốn & độ võng của một dầm đơn giản. Lý thuyết: Xét một dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố sau: q0 L A B PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 101 Phương trình vi phân xác định momen như sau: Phương trình vi phân xác định độ võng trường hợp tiết diện không đổi: 1q dx Md 2 2 2 EJ M dx yd 2 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 102 Trong đó: M momen uốn (+ nếu thớ dưới bị căng) q cường độ tải phân bố (+ từ dưới lên) y độ võng (+ hướng lên trên) E module đàn hồi dầm khi kéo hoặc nén J momen quán tính tiết diện 18 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 103 Yêu cầu: Dùng pp. SPHH chia chiều dài dầm thành 4 đoạn bằng nhau và xác định Momen & độ võng của dầm tại các vị trí này. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 104 Hướng dẫn: Giải M trước với M0=M4=0 Viết pt. sai phân với sơ đồ trung tâm cho pt. đạo hàm riêng của M, pt (1). Áp dụng pt. này lần lượt cho các điểm 1, 2, 3 có 3 pt. biểu diễn quan hệ Mi q0 L h=L/4 h h h 0 1 2 3 4 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 105 Đáp số: Momen M1 = 0.0391q0L 2 M2 = 0.0625q0L 2 M3 = 0.0547q0L 2 Độ võng y1 = -0.00463q0L 4/EJ y2 = -0.00682q0L 4/EJ y3 = -0.00513q0L 4/EJ PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 106 Bài tập 2: Xét một dầm có tiết diện không đổi trên nền đàn hồi. Phương trình vi phân chuyển vị y có dạng: k hệ số nền, q tải trọng phân bố, E module đàn hồi, J momen quán tính qky dx yd EJ 4 4 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 107 a. Gọi m là số đoạn chia dầm, viết phương trình sai phân tại nút i. b. Biết rằng momen M & lực cắt Q trong dầm có quan hệ với chuyển vị y như sau: Giả thiết 2 đầu dầm là tự do (M=0, Q=0). Viết phương trình sai phân ở 2 đầu dầm. 3 3 2 2 dx yd EJ dx dM Q&M dx yd EJ PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 108 HD: L chiều dài dầm, h=L/m i 4 2i1ii4 4 1i2i q EJ h yy4y m 6y4y 4 EJ h L 0yy2y2y&0yy2y 2112101 2m1mm2m1mm1m yy4y4y&yy2y 19 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 109 Chú ý: Với m đoạn (m+1) ẩn số phải có (m+1) phương trình. Có yi sẽ xác định được M & Q theo phương trình vi phân. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 110 Áp dụng Xem sơ đồ sau. Cho m=4, =L(h/EJ)1/4= 4: q0 L h=L/4h 1 2 3 4 x y 0-1-2 EJ hq y; EJ hq 751.0y ; EJ hq 493.0y; EJ hq 245.0y; EJ hq 007.0y 4 0 4 4 0 3 4 0 2 4 0 1 4 0 0 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 1: Cơ sở phương pháp Sai phân hữu hạn 111 HEÁT CHÖÔNG
File đính kèm:
- bai_giang_phuong_phap_so_ung_dung_chuong_1_co_so_phuong_phap.pdf