Bài giảng Phương pháp số ứng dụng - Chương 3: Bài toán Khuếch tán & Đối lưu - Nguyễn Thống
Giả thiết:
Chất lỏng di chuyển với các thành phần
vận tốc theo các phương x, y, z lần lượt là
u, v, w
Sự vận chuyển chất bởi vận tốc trung
bình của chất lỏng gọi là đối lưu
(advection).
Sự vận chuyển chất bởi đối lưu & khuếch
tán (diffusion) là các quá trình độc lập và
có tính cộng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp số ứng dụng - Chương 3: Bài toán Khuếch tán & Đối lưu - Nguyễn Thống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp số ứng dụng - Chương 3: Bài toán Khuếch tán & Đối lưu - Nguyễn Thống
1PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM Khoa Kyõ Thuaät Xaây Döïng - BM KTTNN Giảng viên: PGS. TS. NGUYỄN THỐNG E-mail: nguyenthong@hcmut.edu.vn or nthong56@yahoo.fr Web: Tél. (08) 38 640 979 - 098 99 66 719 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 2 NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: Cơ sở pp Sai phân hữu hạn CHƯƠNG 2: Bài toán khuếch tán CHƯƠNG 3: Bài toán Đối lưu - Khuếch tán CHƯƠNG 4: Bài toán thấm. CHƯƠNG 5: Dòng không ổn định trong kênh hở. CHƯƠNG 6: Đàn hồi tóm tắt & pp. Phần tử hũu hạn. CHƯƠNG 7: Phần tử lò xo & thanh dàn. CHƯƠNG 8: Phần tử thanh chịu uốn CHƯƠNG 9: Giới thiệu sơ lược về phần tử phẳng (biến dạng phẳng, ứng suất phẳng, tấm vỏ chịu uốn) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phương pháp số trong cơ học kết cấu. PGS. PTS. Nguyễn Mạnh Yên. NXB KHKT 1999 2. Water Resources systems analysis. Mohamad Karamouz and all. 2003 3. Phương pháp PTHH. Hồ Anh Tuấn-Trần Bình. NXB KHKT 1978 4. Phương pháp PTHH thực hành trong cơ học. Nguyễn Văn Phái-Vũ văn Khiêm. NXB GD 2001. 5. Phương pháp PTHH. Chu Quốc Thắng. NXB KHKT 1997 6. The Finite Element Method in Engineering. S. S. RAO 1989. 7. Bài giảng PP SỐ ỨNG DỤNG. TS. Lê đình Hồng. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 4 BÀI TOÁN KHUẾCH TÁN + ĐỐI LƯU PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 5 LAN TRUYỀN Ô NHIỄM TRONG SÔNG PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 6 LAN TRUYỀN Ô NHIỄM TRONG SÔNG 2PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 7 LAN TRUYỀN Ô NHIỄM TRONG SÔNG PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 8 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 9 Giả thiết: Chất lỏng di chuyển với các thành phần vận tốc theo các phương x, y, z lần lượt là u, v, w Sự vận chuyển chất bởi vận tốc trung bình của chất lỏng gọi là đối lưu (advection). Sự vận chuyển chất bởi đối lưu & khuếch tán (diffusion) là các quá trình độc lập và có tính cộn . PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 10 Xét bài toán đối lưu & khuếch tán 1D (phương x): Tổng khối lượng chất đi qua một đơn vị diện tích tại vị trí x trong 1đv thời gian BẰNG thông lượng đối lưu cộng với thông lượng khuếch tán . PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 11 Xét tại một mặt cắt, phát biểu trên có nghĩa: x C DuCq Khối lượng vận chuyển qua m/c do đối lưu Khối lượng vận chuyển qua m/c do khuếch tán PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 12 Xét khối vi phân sau. Lưu ý đến tổng khối lượng chất theo phương x: x C DuCq X Y Z u Vào Ra y x z 3PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 13 CHÚ Ý Dùng khái niệm vi phân: dx x )x(V )x(V dx V(x) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 14 Xem lại kết quả lập p/t cho bài toán khuếch tán (Ch.2) Với q trong trường hợp này là tổng của ĐỐI LƯU & KHUẾCH TÁN nói trước. 0 t C x q PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 15 Do đó: Đây là phương trình Đối lưu- Khuếch tán 1D. 0 t C x C DuC x x C D xx uC t C PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 16 Xét trường hợp u=constant & D=constant: ]1[ x C D x C u t C 2 2 Số hạng Đối lưu Số hạng Khuếch tán PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 17 Tổng quát cho bài toán 3D: ]2[ z C y C x C D z C w y C v x C u t C 2 2 2 2 2 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 18 Định nghĩa các đại lượng KHÔNG THỨ NGUYÊN D (m2/s) : hệ số khuếch tán phân tử Hệ số khuếch tán: = D t / ( x)2 Hệ số Courant: Cr = u t / x Hệ số Peclet: Pe = u x / D = Cr / 4PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 19 PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 20 [1] or [2] một cách tổng quát trong thực tế KHÔNG THỂ xác định lời giải chính xác (giải tích) Tìm lời giải gần đúng. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 21 SƠ ĐỒ SAI PHÂN HIỆN Sai phân tiến theo thời gian Sai phân trung tâm theo không gian PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 22 SƠ ĐỒ SAI PHÂN HIỆN Sai phân tiến theo thời gian Sai phân trung tâm theo không gian PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 23 Chú ý Sai phân sơ đồ trung tâm không gian: Có cùng độ chính xác với sai phân cho số hạng: ]x[0 x2 CC x C 2 t 1j t 1j 2 2 x C PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 24 Phương trình sai phân viết tại điểm (j,t+1): 2 t 1j t j t 1j t 1j t 1j t j 1t j x CC2C D x2 CC u t CC (t+1) t j (j+1)(j-1) x x N1 5PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 25 Phương trình sai phân nêu trên chỉ chứa 1 ẩn số duy nhất Dùng các hệ số không thứ nguyên: 1t jC t 1jtjt 1j t 1j t 1j rt j 1t j CC2C CC 2 C CC PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 26 Điều kiện ổn định số sơ đồ nêu trên: Sai số cắt bỏ của sơ đồ: Khi = 0 (bài toán đối lưu thuần túy) sơ đồ sai phân này LUÔN LUÔN KHÔNG ỔN ĐỊNH (đ/k [1] nêu trên không thoả) ]1[12C 2r 2x,t0 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 27 Khi Pe > 2, lời giải bài toán thường bị dao động tại những nơi có nồng độ chất C có gradient theo không gian lớn: + nồng độ tính toán LỚN (!!!) nồng độ tại nguồn thải hoặc + nồng độ tính có giá trị ÂM (!!!) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 28 Khi điều kiện [1] thỏa mãn lời giải ổn định (các sai số không KHUẾCH ĐẠI trong tiến trình giải bài toán theo thời gian). PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 29 NHẬN XÉT C(x,t) 1.0 2.0 0 6000 X(m) 3000 u=1.5m/s K=300m2/s t=1600s Cr=1.0 & =0.5 Cr=0.5 & =0.25 Lời giải đúng PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 30 SƠ ĐỒ SAI PHÂN HIỆN Sai phân tiến theo thời gian. Sai phân backward (lệch tâm về hạ lưu) số hạng đối lưu theo không gian. 6PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 31 Phương trình sai phân viết tại điểm (j,t): 2 t 1j t j t 1j t 1j t j t j 1t j x CC2C D x CC u t CC (t+1) t j (j+1)(j-1) x x N1 u PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 32 Phương trình sai phân nêu trên chỉ chứa 1 ẩn số duy nhất Dùng các hệ số không thứ nguyên: 1t jC t 1jtjt 1j t 1j t jr t j 1t j CC2C CCCCC PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 33 Điều kiện ổn định số sơ đồ nêu trên: Sai số cắt bỏ của sơ đồ: Lời giải không bị dao động bất kể giá trị của Pe ]1[12CC r 2 r x,t0 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 34 CHÚ Ý Khai triển Taylor của phương trình đaọ hàm riêng với sơ đồ nêu trên loại bỏ sai số cắt bỏ ta nhận được phương trình đaọ hàm riêng được HIỆU CHỈNH như sau: 2 2 2 2 x C x tu 1xu 2 1 x C D x C u t C PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 35 CHÚ Ý Phương trình nguyên thủy đã BỔ SUNG thêm số hạng gọi là “KHUẾCH TÁN SỐ” Dnum: Số hạng này giúp không xuất hiện sự dao động trong lời giải. Dnum > D Lời giải không còn chính xác ! rnum C1xu 2 1 x tu 1xu 2 1 D PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 36 Bài tập: Xét hiện tượng khuếch tán chất 1D trong 1 kênh. Kênh có U=0.75m/s và Q=3m3/s, có L=1000m, tại x=0 nồng độ chất bẩn không đổi C=1000g/m3. Tại cuối kênh luôn có C=0. Nồng độ chất bẩn ban đầu của kênh là C=0. Giả thiết D=20m2/s. Dùng x=200m, t=100s. Dùng sai phân sơ đồ hiện, sai phân trung tâm theo không gian (số hạng diffusion) và backward cho số hạng đối lưu (advection). a. Tính nồng độ bẩn trong kênh tại các thời điểm t, 2 t, 3 t, 4 t. b. Trình bày kết quả lên đồ thị. 7PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 37 SƠ ĐỒ SAI PHÂN HOÀN TOÀN ẨN Sai phân lùi theo thời gian Sai phân trung tâm theo không gian PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 38 Phương trình sai phân viết tại điểm (j,t+1): 2 1t 1j 1t j 1t 1j 1t 1j 1t 1j t j 1t j x CC2C D x2 CC u t CC (t+1) t j (j+1)(j-1) x x N1 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 39 Phương trình sai phân nêu trên chứa 3 ẩn số Dùng các hệ số không thứ nguyên: 1t 1j 1t j 1t 1j C,C,C t j 1t 1jr 1t j 1t 1jr CCC 2 1 C)21(CC 2 1 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 40 Sơ đồ ổn định vô điều kiện Sai số cắt bỏ của sơ đồ: 2x,t0 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 41 SƠ ĐỒ SAI PHÂN ẨN Crank-Nicolson Phương trình SP viết cho điểm (j,t+1/2) Các số hạng đối lưu & đạo hàm riêng bậc 2 lấy trung bình theo thời gian so với sơ đồ ẩn nguyên thủy. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 42 2 t 1j t j t 1j 2 1t 1j 1t j 1t 1j t 1j t 1j 1t 1j 1t 1j t j 1t j x CC2C x CC2C 2 D x2 CC x2 CC 2 u t CC (t+1) t j (j+1)(j-1) x x N1 8PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 43 Phương trình sai phân nêu trên chứa 3 ẩn số Dùng các hệ số không thứ nguyên: 1t 1j 1t j 1t 1j C,C,C t 1jr t j t 1jr 1t 1jr 1t j 1t 1jr CC 2 1 C)1(2CC 2 1 CC 2 1 C)1(2CC 2 1 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 44 Sơ đồ ổn định vô điều kiện Sai số cắt bỏ của sơ đồ: 22 x,t0 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 45 SƠ ĐỒ SAI PHÂN ẨN Preissmann Phương trình SP viết cho điểm (j,t+1) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 46 2 t 1j t j t 1j 2 1t 1j 1t j 1t 1j t 1j t 1j 1t 1j 1t 1j t j 1t j x CC2C )1( x CC2C D x2 CC )1( x2 CC u t CC (t+1) t j (j+1)(j-1) x x N1 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 47 Chú ý = 0.5 Sơ đồ Crank- Nicolson = 1 Sơ đồ hoàn toàn ẩn = 0 Sơ đồ hoàn toàn hiện PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 48 ÁP DỤNG BÀI TOÁN KHUẾCH TÁN & ĐỐI LƯU CHO SÔNG THIÊN NHIÊN 9PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 49 BAØI TOAÙN 1D Xét trong trường dòng chảy 1D (x): x Q (m 3 /s) X Mặt cắt đại biểu trong đoạn x S Thể tích kiểm soát 1 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 50 Goïi C(g/l) =f(t,x) laø noàng ñoä chaát. Khoái löôïng chaát trong khoái xeùt nhö sau : (S. x.C) [0] vôùi S laø dieän tích trung bình. Bieán thieân chaát trong theå tích kieåm soaùt sau thôøi gian dt: [0] 1dt].C)x.S[( t PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 51 CHÚ Ý dx x )x(V )x(V dx V(x) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 52 Khoái löôïng chaát ñi vaøo theå tích xeùt (giaù trò khueách taùn tính theo Flick): D heä soá khueách taùn. Khoái löôïng chaát ñi ra khoûi theå tích xeùt (giaû thieát D=hs theo X): 2 x C DSQC 3x. x C DS x )SC( x Dx)QC( x QC Vận chuyển chất do đối lưu Vận chuyển chất do khuếch tán PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 53 Ta coù: [1] =([2] – [3]) t Vì xt x C DS x xt)QC( x xt).SC( t x C DS x )QC( x )SC( t x C DS xS 1 x C u t C 0 x Q t S PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 54 Vôùi S =const vaø U=Q/S: Ñaây laø phöông trình khuyeách taùn & ñoái löu 1D. 2 2 x C D x C U t C Số hạng Đối lưu (convection) Số hạng Khuếch tán (diffusion) 10 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 55 Từ đoù coù theå toång quaùt hoaù cho baøi toaùn khuyeách taùn & ñoái löu trong khoâng gian 2D [C=f(t,x,y)] & 3D [C=f(t,x,y,z)] nhö sau: 2 2 y2 2 x y C D x C D y C V x C U t C 2 2 z2 2 y2 2 x z C D y C D x C D z C W y C V x C U t C PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 56 Bài tập: Xét hiện tượng khuếch tán chất 1D trong 1 kênh. Kênh có U=0.75m/s và Q=3m3/s, có L=1000m, tại x=0 nồng độ chất bẩn không đổi C=1000g/m3. Tại cuối kênh luôn có C=0. Nồng độ chất bẩn ban đầu của kênh là C=0. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 57 Cho biết D=20m2/s. Dùng sai phân hoàn toàn ẩn, lấy x=200m, t=100s, sai phân trung tâm theo không gian (số hạng diffusion) và backward cho số hạng đối lưu (advection). a. Tính nồng độ bẩn trong kênh tại các thời điểm t, 2 t, 3 t. b. rình bày kết quả lên đồ thị PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 58 Bài tập: Một con sông có vận tốc trung bình U=0.5m/s (lưu lượng Q=20m3/s) chảy theo phương X có mang nồng độ chất bẩn C1 =0.05kg/m 3. Một kênh có lưu lượng bé (q=0.5m3/s) nhập lưu vào sông (không làm vận tốc U trong sông thay đổi) có nồng độ chất bẩn C2= 1kg/m3. Hệ số khuếch tán D=0.5m2/s, bước không gian của lưới x=1m. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 59 Tính toán nồng độ C tại các vị trí trong không gian và biến đổi của nó theo thời gian với t=0.5s theo hai sơ đồ : • Sơ đồ hiện (backward với số hạng đối lưu) với 5 x và tại các thời điểm t=1s, t=2s, t=3s. • Sơ đồ hoàn toàn ẩn với 5 x và tại các thời điểm t=1s, t=2s, t=3s. Giả thiết rằng nồng độ chất bẩn tại nơi hợp lưu là phân bố đều (trộn lẫn xảy ra tức thì). PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 60 11 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 61 HIỆN TƯỢNG CHẤT KHÔNG BẢO TOÀN PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 62 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ĐỐI VỚI CHẤT KHÔNG BẢO TOÀN Chất bẩn trong thiên nhiên có thể phân rã hoặc tăng trưởng theo thời gian do: phản ứng hoá học sự phân hủy do các vi sinh vật lắng đọng các hạt trong nước, HIỆN TƯỢNG KHÔNG BẢO TOÀN PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 63 Giả thiết chất bẩn phân rã theo PHẢN ỨNG BẬC NHẤT, nghĩa là tốc độ mất của chất tại một thời điểm bất kỳ t thì tỷ lệ với nồng độ chất tại cùng thời điểm: k>0 tốc độ phân rã (1/s). k<0 dùng khi chất có thể tự phát triển hay tăng trưởng nồng độ theo thời gian kC dt dC PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 64 Xét trường hợp chất KHÔNG BẢO TOÀN, phương trình đối lưu-khuếch tán 1D trở thành: kC x C DS xS 1 x C u t C Số hạng đối lưu Số hạng Khuếch tán Số hạng nguồn PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 65 Chú ý Khi viết phương trình sai phân tại vị trí j cho p/t nêu trên, số hạng 1/S viết tại j & số hạng (DS) viết tại (j-1/2) & (j+1/2). Đối với dòng không ổn định trong sông, tại mỗi bước thời gian: - Giải hệ p/t Saint Venant Q và h tại các m/c khác nhau - Dùng số liệu này nhập vào để giải bài toán đối lưu-khuếch tán. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 66 ƯỚC TÍNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN TRONG SÔNG 12 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 67 Hiện tượng khuếch tán trong sông thiên nhiên có nhiều yếu tố gây nên: khuếch tán phân tử; khuếch tán do vận tốc rối của dòng chảy; khuếch tán do phân bố vận tốc dòng chảy không đều trên 1 mắt cắt ngang; . PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 68 Fisher & cộng sự (1979) đề nghị công thức kinh nghiệm để ước tính hệ số khuếch tán dọc theo sông thiên nhiên: * 22 u.H B.U 011.0D u(z) PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 69 D(m2/s hệ số khuếch tán U(m/s) vận tốc trung bình dòng chảy B(m) chiều rộng trung bình mặt cắt H(m) chiều sâu trung bình mặt cắt u* vận tốc trung bình cắt dọc sông xác định bởi: s độ dốc mặt nước TB dọc sông gHs)s/m(u* PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 70 Nước thải bẩn tập trung chảy ra sông có thể xảy ra từ: Nhà máy xử lý nước thải Hệ thống thoát nước thải . Xét trường hợp lưu lượng nước thải không đổi, tại điểm thải nước một “chùm” nước bẩn: tỏa dần ngang qua sông & Càng lúc càng mở rộng trên toàn m/c sông PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 71 Khoảng cách từ điểm thải đến vị trí toàn bộ chất bẩn trộn lẫn “đều” vào dòng chảy được ước tính: L, B, H(m) & u(m/s) Nếu nước thải từ 2 bên bờ sông L nêu trên giảm 1/2. H uB 53,8L 2 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 72 HIỆN TƯỢNG TRỘN CHẤT THẢI Xét sơ đồ sau: Nhập lưu (Qu,Cu) (Q,C) (Qe,Ce) 13 PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 73 Giả thiết tại vị trí nhập lưu, chất bẩn “hoàn toàn” trộn lẫn và đi về hạ lưu: eu eeuu eeuueu QQ CQCQ C CQCQ)QQ(CCQ PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 74 Qu(m 3/s l/l sông tại điểm trước nước thải Qe(m 3/s l/l nước thải đổ vào sông cu(kg/m 3) nồng độ chất của sông tại điểm trước nước thải ce(kg/m 3) nồng độ chất nước thải PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 75 Nếu Cu =0 Nếu Cu =0 & Qe << Qu Các giá trị Qu, Cu ở thượng lưu thường đã biết hoặc có thể xác định từ đo đạc Các thông tin về Qe và Ce cũng có thể biết từ nước thải công nghiệp, hệ thống cống thoát khu dân cư, eu e e QQ Q CC u e e Q Q CC PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 76 Bài tập 1.Lập sơ đồ khối giải bài toán đối lưu-khuếch tán theo sơ đồ hiện. 2.Lập sơ đồ khối giải bài toán đối lưu-khuếch tán theo sơ đồ ẩn. PGS. TS. Nguyễn Thống PHƯƠNG PHÁP SỐ ỨNG DỤNG Chương 3: Bài toán Khuếch tán – Đối lưu 77 HẾT
File đính kèm:
- bai_giang_phuong_phap_so_ung_dung_chuong_3_bai_toan_khuech_t.pdf