Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Tổng quan quản lý dự án - Hoàng Quỳnh Anh

NỘI DUNG

TT NỘI DUNG

1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN

2 QUẢN LÝ THỜI GIAN

3 QUẢN LÝ CHI PHÍ

4 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

5 QUẢN LÝ RỦI RO

6 SỬ DỤNG MICROSOFT PROJECT

7 ĐẤU THẦU

8 KẾT THÚC DỰ ÁN

pdf 49 trang yennguyen 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Tổng quan quản lý dự án - Hoàng Quỳnh Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Tổng quan quản lý dự án - Hoàng Quỳnh Anh

Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Tổng quan quản lý dự án - Hoàng Quỳnh Anh
QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG
CONSTRUCTION PROJECT MANAGEMENT
ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
NỘI DUNG
TT NỘI DUNG
1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
2 QUẢN LÝ THỜI GIAN
3 QUẢN LÝ CHI PHÍ 
4 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
5 QUẢN LÝ RỦI RO
6 SỬ DỤNG MICROSOFT PROJECT
7 ĐẤU THẦU
8 KẾT THÚC DỰ ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Project Management Institute 2013, A guide to the project
management body of knowledge (PMBOK Guide) - Fifth
Edition, Project Management Institute, Inc.
2. Kim Heldman, Project Management Professional Exam
STUDY GUIDE Seventh Edition, SYBEX .
3. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
4. Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005
5. Nghị định số 111/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật
đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng.
6. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
 Định nghĩa dự án
 Dự án xây dựng
 Quản lý dự án
 Các thành phần của dự án
 Vòng đời dự án và tiến trình quản lý dự án
 Các giai đoạn quản lý dự án
 Cấu trúc tổ chức
ĐỊNH NGHĨA DỰ ÁN
Dự án là một nhóm các công việc được thực
hiện theo một quy trình nhất định để đạt được
mục tiêu đề ra, có thời điểm bắt đầu và kết
thúc được ấn định trước, và sử dụng tài nguyên
có giới hạn.
NHÓM CÁC 
CÔNG VIỆC
QUY TRÌNH 
NHẤT 
ĐỊNH
+ ĐẠT MỤC TIÊU ĐỀ RA
+ CÓ THỜI ĐiỂM BẮT ĐẦU
+ CÓ THỜI ĐiỂM KẾT THÚC
+ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÓ 
GiỚI HẠN
Theo PMBOK,
Dự án là một nỗ lực trong một khoảng thời gian
nhằm tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ hay một
kết quả duy nhất. Đặc điểm thời gian của dự án
cho thấy rằng một dự án có một khởi đầu và kết
thúc rõ ràng.
ĐỊNH NGHĨA DỰ ÁN
Một dự án kết thúc khi:
 Dự án đạt được mục tiêu;
 Dự án sẽ không hoặc không thể đạt được mục tiêu;
 Nhu cầu đối với dự án không còn tồn tại;
 Khách hàng, nhà đầu tư mong muốn chấm dứt dự
án. 
ĐỊNH NGHĨA DỰ ÁN
Một dự án có các đặc điểm sau:
 Mỗi dự án là duy nhất
 Mỗi dự án thực hiện trong một khoảng thời gian
và có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc
xác định;
 Dự án hoàn thành khi dự án đạt được mục tiêu
hoặc dự án được xác định không còn tồn tại.
 Một dự án thành công khi nó đáp ứng kỳ vọng
của các bên liên quan.
ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN
VD: 2 tòa nhà được xây dựng với vật liệu, kết cấu tương tự như nhau
nhưng mỗi tòa nhà duy trì sự khác biệt về vị trí, thiết kế, hoàn
cảnh, tình huống, các bên liên quan, => sự duy nhất
ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN
DỰ ÁN
Duy nhất
Giới hạn thời gian
Không dự báo được
và không chắc chắn
HOẠT ĐỘNG 
KINH DOANH
Phổ biến
Kéo dài
Dự báo được và
chắc chắn
SỰ KHÁC NHAU GIỮA DỰ ÁN VÀ HOẠT 
ĐỘNG KINH DOANH
VD: Xem xét hoạt động sau có phải là dự án hay không?
 Công trình: Khách sạn Bạch Đằng
 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Thương mại
Bạch Đằng - Tp Đà Nẵng.
 Tổng mức đầu tư: 620 tỷ đồng
 Thời gian xây dựng: 3 năm
 Quy mô: công trình là một khối phúc hợp
2 block gồm:
 Tháp khách sạn 28 tầng.
 Tháp văn phòng và căn hộ cho thuê 20 tầng.
ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN
DỰ ÁN XÂY DỰNG
Dự án xây dựng là tập hợp những đề xuất hay công
việc có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở
rộng hay cải tạo những công trình xây dựng
 Các bên liên quan có thể là cá nhân, nhóm hoặc tổ
chức có thể ảnh hưởng đến hoặc bị ảnh hưởng bởi một
quyết định, hoạt động , hoặc kết quả của một dự án.
CÁC BÊN LIÊN QUAN
Mối liên quan giữa Các bên liên quan và Dự án
 Các bên liên quan bao gồm:
 Quản lý dự án
 Nhà đầu tư
 Khách hàng
 Đối tác kinh doanh
 Quản lý điều hành
 Nhóm tổ chức
 Nhà cung cấp
 Quản lý chuyên môn
 Văn phòng quản lý dự án
CÁC BÊN LIÊN QUAN
 Quy mô. 
 Chi phí.
 Tiến độ.
 Sự thỏa mãn của 
khách hàng (chất 
lượng và sự thực 
hiện).
Chúng ta đo lường sự thành công của dự án thông 
qua 4 ràng buộc chính của dự án.
ĐO LƯỜNG SỰ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN
 Quy mô dự án - Các yêu cầu của dự án
(deliverables) đã được hoàn thành?
 Chi phí dự án - Có phải chăng chi phí dự án là
xấp xỉ với số tiền mà khách hàng đồng ý chi trả?
 Tiến độ - Dự án đã được hoàn thành đúng hạn?
 Sự thỏa mãn của khách hàng - Khách hàng có
thỏa mãn với chất lượng dự án không ?
CÁC RÀNG BUỘC CỦA DỰ ÁN
Vòng đời dự án là các giai đoạn mà một dự án trải qua
từ khi bắt đầu tới khi kết thúc. Các giai đoạn thường
theo trình tự và được đặt tên hoặc đánh số dựa vào nhu
cầu quản lý và kiểm soát của tổ chức thực hiện dự án.
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
Giai đoạn
Dự án theo
trình tự
Giai đoạn
dự án
chồng lắp
Các giai
đoạn
Vòng đời dự án xác định:
• Các giai đoạn của dự án (time)
• Công việc thực hiện trong mỗi giai đoạn (work)
• Nguồn lực và hiệu quả của mỗi giai đoạn (result)
• Cột mốc quan trọng của từng giai đoạn (end sign)
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
CUNG CẤP CÁC KHUÔN KHỔ 
CƠ BẢN ĐỂ QUẢN LÝ DỰ ÁN
MỤC ĐÍCH CỦA VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
Khởi
động dự
án
Tổ chức
và chuẩn
bị
Thực hiện
dự án
Kết thúc
dự án
Cấu trúc vòng đời dự án phổ biến gồm:
 Khởi động dự án
 Tổ chức và chuẩn bị
 Thực hiện dự án
 Kết thúc dự án
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
Mức chi phí và nhân lực qua cấu trúc vòng đời dự án
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
Ảnh hưởng của những thay đổi theo thời gian
Cấu trúc vòng đời dự án thường cho thấy các
đặc điểm sau:
 Chi phí và nhân lực dự án thấp khi bắt đầu khởi
động dự án, tăng lên cao nhất khi thực hiện dự
án và giảm nhanh chóng khi dự án đi tới kết
thúc.
 Rủi ro và sự không chắc chắn là lớn nhất khi bắt
đầu thực hiện dự án và giảm dần trong suốt
thời gian thực hiện dự án.
 Chi phí của việc thay đổi và điều chỉnh sẽ tăng
lên đáng kể khi dự án đi tới kết thúc.
VÒNG ĐỜI DỰ ÁN
Một dự án có thể chia thành nhiều giai đoạn. Mỗi
giai đoạn là một tập hợp các hoạt động liên quan
hợp lý để hoàn thành một yêu cầu của dự án.
Mỗi giai đoạn đáp ứng một yêu cầu riêng của dự
án.
 Các giai đoạn dự án có thể hoàn thành theo trình
tự, hoặc có thể chồng lắp lên nhau trong một số
trường hợp.
 Các giai đoạn khác nhau có thời gian và nguồn lực
khác nhau.
CÁC GIAI ĐOẠN DỰ ÁN
Có 2 mối quan hệ cơ bản giữa các giai đoạn dự án:
1. Mối quan hệ theo trình tự: trong mối quan hệ theo
trình tự, một giai đoạn bắt đầu chỉ khi giai đoạn trước
nó kết thúc.
MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC GIAI ĐOẠN
Ví dụ: Các giai đoạn theo trình tự của một dự án xây dựng.
2. Mối quan hệ chồng lắp: một giai đoạn bắt đầu trước khi giai
đoạn trước nó hoàn thành.
 Giai đoạn chồng lắp có thể yêu cầu bổ sung nguồn lực để công
việc được thực hiện song song, có thể tăng rủi ro hoặc làm lại
nếu giai đoạn tiếp theo không có đủ thông tin chính xác từ giai
đoạn trước.
MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC GIAI ĐOẠN
Ví dụ về giai đoạn thiết kế và thi công chồng lắp ở một dự án xây dựng Nhà máy. 
Quản lý dự án là việc áp dụng kiến thức, kỹ
năng, công cụ và kỹ thuật cho các hoạt
động dự án để đáp ứng yêu cầu của dự án.
Quản lý dự án là một tiến trình
TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
Công việc quản lý dự án thường bao gồm: 
 Xác định các yêu cầu
 Giải quyết các nhu cầu
 Thiết lập, duy trì kết nối giữa các bên
 Quản lý các bên liên quan
 Cân bằng các ràng buộc dự án:
 Quy mô
 Chất lượng
 Tiến độ
 Ngân quỹ
 Nguồn lực
 Rủi ro
TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
Tiến trình quản lý dự án bao gồm 5 giai đoạn:
1. Khởi động dự án
2. Lập kế hoạch
3. Điều hành
4. Quản lý và kiểm soát
5. Kết thúc dự án
TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
1. Khởi động dự án: 
 Xác định một dự án mới
 Hoăc thiết lập một giai đoạn mới của một dự
án đang tồn tại
TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
+ Xác định quy mô DA
+ Nguồn tài chính DA
+ Mục tiêu dự án
+ Các bên liên quan
+ Chỉ định quản lý DA
Mục đích chính
là gắn kỳ vọng
của các bên
liên quan với
mục tiêu dự
án
+ Thiết lập tầm
nhìn DA
+ Xác định
những gì cần
thiết phải thực
hiện
2. Lập kế hoạch dự án: 
 Xác định quy mô dự án
 Thiết lập mục tiêu dự án
 Xác định các hoạt động cần thiết
TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
+ Thiết lập quy mô tổng thể DA
+ Xác định và điều chỉnh các mục tiêu
+ Phát triển các hoạt động cần thiết
+ Phát triển kế hoạch quản lý DA
+ Các văn bản dự án
Mục đích quan
trọng là phác họa
chiến lược và chiến
thuật cũng như quá
trình hành động
hoặc định hướng để
hoàn thành dự án
3. Thực hiện dự án:
 Thực hiện các công việc được xác định trong
dự án
 Phối hợp con người và nguồn lực
 Quản lý mục tiêu dự án
 Hợp nhất và thực hiện các hoạt động dựa
trên kế hoạch quản lý dự án
 Có thể có thay đổi và rủi ro
 Sử dụng phần lớn ngân quỹ dự án
TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
4. Quản lý và kiểm soát dự án:
 Theo dõi, đánh giá
 Điều chỉnh tiến độ và hiệu suất dự án
 Xác định các thay đổi và điều chỉnh tương ứng
TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
+ Kiểm soát thay đổi và
đề xuất biện pháp khắc
phục
+ Giám sát dựa trên kế
hoạch QLDA
+ Chỉ thực hiện những
thay đổi được phê duyệt
Lợi ích lớn nhất là việc
thực hiện dự án được
đo lường và phân tích
thường xuyên để xác
định những thay đổi so 
với kế hoạch QLDA
5. Kết thúc dự án:
 Hoàn tất các hoạt động
 Kết thúc dự án
 Giai đoạn này cũng chính thức thiết lập sự kết
thúc sớm của dự án trong trường hợp dự án bị
hủy bỏ, dự án gặp khó khăn
TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
VÌ SAO CẦN QUẢN LÝ DỰ ÁN
GIÁ TRỊ CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN
Sự hài lòng của khách hàng
Hiệu suất nguồn lực
Chất lượng sản phẩm
Ngân sách và bàn giao
Phù hợp chiến lược KD
Cơ hội thị trường
Lợi nhuận
CÁC LĨNH VỰC KIẾN THỨC 
CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN
Quy mô Chúng ta sẽ làm gì ?
Thời gian Khi nào thực hiện công việc ?
Chi phí Giá trị bao nhiêu đối với nhà đầu tư ?
Chất lượng Chúng ta có làm những gì mà chúng ta nói sẽ
làm ?
Nhân sự Ai sẽ làm công việc đó?
Kết nối Chúng ta sẽ nói gì với ai vào lúc nào?
Rủi ro Chúng ta phải làm gì để phòng tránh lỗi?
Cung ứng Chúng ta làm việc thế nào với các nhà cung
ứng?
Thống nhất Chúng ta làm việc cùng nhau như thế nào?
TÍNH NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC CỦA 
QUẢN LÝ DỰ ÁN
KHOA HỌC
•Lập kế hoạch
•Tiến độ
•Kiểm soát chi phí
•Quản trị
•Các nhiệm vụ kỹ
thuật
NGHỆ THUẬT
•Kỹ năng lãnh đạo
•Thương thảo
•Sự thúc đẩy
•Làm việc nhóm
•Sự thuận lợi hóa
•Sự đổi mới
 Giám đốc dự án là cá nhân được giao nhiệm
vụ bởi một tổ chức để lãnh đạo nhóm dự án
hoàn thành mục tiêu dự án.
VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC DỰ ÁN 
Kiểm soát dự án từ lúc khởi đầu đến khi kết
thúc
 Thiết lập Ban Quản lý dự án (Project 
Management Team)
Chuẩn bị kế hoạch Quản lý dự án
Cân nhắc cẩn thận tất cả các giải pháp có thể
Quản lý các thay đổi
VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC DỰ ÁN 
Điều phối tất cả các hoạt động của Ban Quản lý
DA
Xem xét định kỳ tiến trình dự án
Báo cáo tiến trình dự án tới chủ đầu tư/khách
hàng
Đảm bảo các quy trình kiểm tra chất lượng là
đang được thực hiện đầy đủ và đúng cách.
 Tham gia vào xem xét/kiểm toán hậu dự án
VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC DỰ ÁN 
 Kỹ năng lãnh đạo
 Làm việc nhóm
 Thúc đẩy
 Giao tiếp
 Có tầm ảnh hưởng
 Ra quyết định
 Nhận thức chính trị và văn hóa
 Thương thảo
 Tin cậy
 Quản lý xung đột
 Huấn luyện
KỸ NĂNG CÁ NHÂN CẦN THIẾT 
CỦA GIÁM ĐỐC DỰ ÁN 
Quản lý Dự án Xây dựng (QLDAXD) vừa là
một NGHỆ THUẬT, vừa là một KHOA HỌC
phối hợp thiết bị, vật tư, kinh phí nhằm hoàn
thành công trình xây dựng đạt chất lượng, đảm
bảo thời gian và sử dụng kinh phí hợp lý nhất.
QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG ?
 Cơ cấu tổ chức là một yếu tố thuộc về doanh nghiệp, có
thể ảnh hưởng đến nguồn lực và việc thực hiện dự án.
 Cơ cấu tổ chức theo chức năng: là hình thức cơ cấu tổ
chức cổ điển, nhân viên được chia nhóm theo lĩnh vực
chuyên môn. Mỗi nhóm chức năng thực hiện dự án độc
lập với các phòng ban khác.
CƠ CẤU TỔ CHỨC
C.E.O
Nhân
sự
BP1 BP2
Kế toán Sảnxuất
 Cơ cấu tổ chức theo bộ phận dự án: trái với cơ
cấu tổ chức theo chức năng là cơ cấu tổ chức theo
hình thức bộ phận dự án. Nhân viên được nhóm
vào các bộ phận thực hiện dự án.
C.E.O
Quản lý
Dự án
Nhân
viên
Nhân
viên
Quản lý
Dự án
Nhân
viên
Nhân
viên
Quản lý
Dự án
Nhân
viên
Nhân
viên
CƠ CẤU TỔ CHỨC
 Cơ cấu tổ chức ma trận: là sự pha trộn của hình
thức cơ cấu tổ chức theo chức năng và hình thức
nhóm dự án. Một số nhân viên báo cáo tới 2 quản
lý.
CƠ CẤU TỔ CHỨC
PM
Nhân sự Kế toán
Sản xuất
Dự án 2
Dự án 1
Cơ cấu tổ chức theo chức năng
CƠ CẤU TỔ CHỨC
ƯU ĐIỂM
•Sử dụng nguồn lực
hiệu quả
•Kỹ năng chuyên môn
sâu
•Công việc phát triển
trong các bộ phận chức
năng
•Điều hành và kiểm
soát từ quản lý cấp cao
•Phối hợp tốt trong bộ
phận chức năng
•Giải quyết vấn đề với
kỹ thuật chất lượng
cao
NHƯỢC ĐiỂM
• Ít kết nối giữa các bộ
phận chức năng
•Chậm đổi mới, công
việc trì hoãn
•Ra quyết định chậm trễ
•Khó xác định trách
nhiệm
•Giới hạn tầm nhìn về
mục tiêu tổ chức của
người lao động
•Giới hạn đào tạo quản
lý chung cho người lao
động
 Cơ cấu tổ chức theo bộ phận dự án
CƠ CẤU TỔ CHỨC
ƯU ĐIỂM
• Đáp ứng nhanh, linh hoạt
• Quan tâm tới nhu cầu của
khách hàng
• Kết nối tốt giữa các bộ phận
chức năng
• Dễ dàng xác định trách
nhiệm
• Nhấn mạnh toàn thể dự án
và mục tiêu bộ phận
• Phát triển kỹ năng quản lý
chung
NHƯỢC ĐiỂM
• Tăng nhân sự dự án
• Chuyên môn kỹ
thuật không sâu
• Giảm sự kết nối
giữa các bộ phận dự
án
• Ít kiểm soát của
quản lý cấp cao
• Cạnh tranh về
nguồn lực
ƯU ĐIỂM
• Sử dụng nguồn lực
hiệu quả cao
• Linh hoạt, dễ thích
nghi
• Phát triển kỹ năng
quản lý
• Phối hợp các chuyên
môn khác nhau
• Phát triển công việc
cho người lao động
NHƯỢC ĐiỂM
• Làm hỏng hoặc gây
rối từ hai nguồn quản
lý
• Xung đột cao
• Nhiều cuộc họp và
tranh luận
• Cần đào tạo về mối
quan hệ con người
• Ưu thế quyền lực về
một phía của ma 
trận.
CƠ CẤU TỔ CHỨC
 Cơ cấu tổ chức theo ma trận
 Dang Xuan Truong, Ph.D. Candidate
 dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn
 dxtruong.blogspot.com
 www.facebook.com/bkdxtruong

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_xay_dung_chuong_1_tong_quan_quan_ly.pdf