Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 4: Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường - Trần Thị Kim Đăng

1. Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các nguồn vốn và

phân bổ vốn

2. Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ

3. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường

4. Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ

5. Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch khai thác bảo

dưỡng đường bộ

pdf 57 trang yennguyen 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 4: Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường - Trần Thị Kim Đăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 4: Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường - Trần Thị Kim Đăng

Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 4: Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường - Trần Thị Kim Đăng
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Quản lý khai thác đường bộ 
1. Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ 
2. Quản lý bảo dưỡng mặt đường – các chỉ tiêu đánh giá 
3. Vật liệu trong bảo dưỡng mặt đường 
4. Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường 
5. Quản lý vận hành đường cao tốc 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lập kế hoạch bảo dưỡng mặt đường 
1. Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các nguồn vốn và 
phân bổ vốn 
2. Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
3. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
4. Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 
5. Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch khai thác bảo 
dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì đường bộ 
Nghị định của Chính phủ số 168/2003/NĐ-CP 
1. Ngân sách nhà nước cấp. 
2. Nguồn thu phí sử dụng đường bộ. 
3. Nguồn vốn của chủ đầu tư đối với các đường kinh doanh. 
4. Nguồn đóng góp và huy động của các tổ chức, cá nhân. 
5. Các nguồn vốn khác hợp pháp. 
Bộ Giao thông vận tải + Bộ Tài chính xây dựng cơ chế tạo vốn 
- Thủ tướng quyết định . 
QUỐC LỘ 
Ủy ban Nhân dân Tỉnh xây dựng cơ chế tạo vốn 
- Hội Đồng nhân dân Tỉnh quyết định 
ĐƯỜNG 
ĐỊA PHƯƠNG 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Bố trí vốn cho quản lý, bảo trì đường bộ 
Nghị định của Chính phủ số 168/2003/NĐ-CP 
LUẬT NGÂN SÁCH 
QUỐC LỘ Bộ Giao thông vận tải xây dựng Dự toán chi 
Bộ Tài chính bố trí vốn 
Quốc hội phê duyệt 
ĐƯỜNG 
ĐỊA PHƯƠNG 
Sở Giao thông vận tải xây dựng Dự toán chi 
Sở Tài chính bố trí vốn 
Hội đồng Nhân dân Tỉnh phê duyệt 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Đánh giá hiện trạng căn cứ hồ sơ
 thống kê đường
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng 
sửa chữa
Xác định khối lượng, chi phí
Tổng hợp kế hoạch đệ trình, bao 
gồm xác lập ưu tiên
Xác định kế hoạch thực hiện năm 
theo phân bổ theo thứ tự ưu tiên
TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ 
VIỆT NAM
BỘ GIAO THÔNG 
VẬN TẢI
Báo cáo thực hiện
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ngân sách bảo trì đường quốc lộ 
Năm 
Ngân sách đề xuất Ngân sách phân bổ 
Bảo dưỡng 
thường 
xuyên 
Sửa chữa 
định kỳ và 
sửa chữa đột 
xuất 
Xây 
dựng cơ 
bản 
nhóm C 
Bảo dưỡng 
thường 
xuyên 
Sửa chữa 
định kỳ và 
sửa chữa đột 
xuất 
Xây dựng 
cơ bản 
nhóm C 
2000 231,375 971,775 190,000 308,000 233,080 
2001 248,320 1,008,800 180,550 329,450 205,910 
2002 264,197 1,087,870 182,680 416,480 62,631 
2003 311,310 1,383,600 243,990 640,417 497,610 
2004 328,605 1,556,550 284,200 700,384 71,900 
2005 391,502 2,202,307 326,180 811,121 0 
2006 474,796 2,797,905 433,000 1,271,300 0 
2007 510,060 2,890,340 469,797 1,405,015 227,180 
2008 690,000 2,170,000 518,892 1,384,628 177,369 
2009 757,288 2,369,112 546,611 1,451,517 142,200 
Trung bình 420,745 1,843,826 337,590 871,831 161,788 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ngân sách bảo trì đường quốc lộ 
Năm 
Tỉ lệ phân bổ/ đề xuất (%) Tỉ lệ tăng phân bổ hàng năm (%) 
Bảo dưỡng 
thường xuyên 
Sửa chữa định kỳ và 
sửa chữa đột xuất 
Bảo dưỡng 
thường xuyên 
Sửa chữa định kỳ và 
sửa chữa đột xuất 
2000 82.12 31.69 
2001 72.71 32.66 7.32 3.81 
2002 69.15 38.28 6.39 7.84 
2003 78.38 46.29 17.83 27.18 
2004 86.49 45.00 5.56 12.50 
2005 83.32 36.83 19.14 41.49 
2006 91.20 45.44 21.28 27.04 
2007 92.11 48.61 7.43 3.30 
2008 75.20 63.81 35.28 -24.92 
2009 72.18 61.27 9.75 9.18 
Trung bình 80.24 47.28 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Phương pháp phân bổ đơn giản 
Phân bổ theo đánh giá gián tiếp 
Phân bổ theo đánh giá trực tiếp 
CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN BỔ VỐN 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
PHÂN BỔ ĐƠN GIẢN 
Phân bổ lợi ích thu được từ đường bộ cho các loại đường theo số % cố định, 
thường liên quan đến tỉ lệ lợi ích 
PHÂN BỔ THEO ĐÁNH GIÁ GIÁN TIẾP 
Sử dụng các thông số gián tiếp 
- Diện tích khu vực quản lý 
- Mật độ đường trong khu vực 
- Dân số khu vực 
- Sản lượng và tiềm năng kinh tế 
PHÂN BỔ THEO ĐÁNH GIÁ TRỰC TIẾP 
Điều tra → Xác định nhu cầu → Lập kế hoạch theo nhu cầu 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mục đích thu phí đường bộ 
- Người sử dụng đường chịu các chi phí quản lý mạng lưới đường 
- Người sử dụng đường chịu các chi phí do sự tham gia giao thông của họ góp 
phần vào ách tắc giao thông 
- Tạo nguồn thu cho chính phủ, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách. 
Tiêu chí cấp vốn hiệu quả cho quản lý mạng lưới đường 
- Nguồn vốn ổn định cho quản lý mạng lưới đường 
- Độc lập với các quyết định mang tính chính trị 
- Có mối liên kết trực tiếp 
- Phân bổ vốn tương ứng với phí của người sử dụng đường, để đảm bảo mức 
độ phục vụ của đường tương xứng với phí thu của người sử dụng đường. 
- Thu lợi hiệu quả từ mạng lưới đường 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Hình thức thu phí Đặc điểm nguồn thu 
Mức độ liên quan 
đến việc sử dụng 
đường 
Tính riêng 
biệt với các 
thuế chung 
Mức dễ 
nhận biết 
Trạm thu phí Phí của người sử dụng 
đường 
Có Có Rất tốt 
Phí lưu hành phương tiện Phí của xe được lưu hành Không Có Tốt 
Phí lưu hành phương tiện 
giao thông nặng 
Phí của xe được lưu hành Không trực tiếp Có Tốt 
Phí nhiên liệu Phí của người sử dụng 
đường 
Liên quan một 
phần 
Có thể Tốt 
Phí khối lượng vận chuyển 
(xe + số km đường) 
Phí của người sử dụng 
đường 
Có Có Rất tốt 
Phí quá cảnh quốc tế Phí của người sử dụng 
đường 
Có thể Có Tốt 
Phí đỗ xe Kiểm soát tiếp cận Liên quan một 
phần 
Có Tốt 
Phí hành lang khu vực Thu phí cản trở, ách tắc Liên quan một 
phần 
Có Trung bình 
Phí lưu hành trong khu vực Thu phí cản trở, ách tắc Có thể Có Trung bình 
Các nguồn thu – tính chất của cơ chế thu phí 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
CÁC NGUỒN THU – TÍNH CHẤT CỦA CƠ CHẾ THU PHÍ 
Hình thức thu phí 
Đặc điểm quản lý hành chính 
Mức độ thích hợp 
(với việc vận hành 
khai thác đường) 
Chi phí cho 
việc thu phí 
(%) 
Tính rõ ràng về 
trách nhiệm 
Khả năng thu 
theo hợp đồng 
Trạm thu phí 10 - 20 Trung bình Đơn giản Kém 
Phí lưu hành phương tiện 10 - 12 Cao Trung bình Tốt 
Phí lưu hành phương tiện 
giao thông nặng 
Không rõ Không rõ Đơn giản Tốt 
Phí nhiên liệu Không đáng kể Thấp Đơn giản Tốt 
Phí khối lượng vận chuyển 
(xe + số km đường) 
5 Trung bình Trung bình Kém 
Phí quá cảnh quốc tế 10 Cao Đơn giản Tốt 
Phí đỗ xe >50 Cao Đơn giản Kém 
Phí hành lang khu vực 10 - 15 Không rõ Đơn giản Trung bình 
Phí lưu hành trong khu vực 10 - 15 Không rõ Đơn giản Trung bình 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Quỹ bảo trì đường bộ - Yêu cầu của một quỹ đường bộ 
• Liên quan đến việc sử dụng đường 
• Dễ được thừa nhận 
• Dễ phân biệt với các loại thuế gián tiếp và các phí dịch vụ 
khác 
• Dễ quản lý và phân chia trách nhiệm rõ ràng. 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Các bước xây dựng quỹ đường bộ 
• Xác định chủ quản lý quỹ đường bộ 
• Xác định các nguồn lập quỹ 
• Xác định phương pháp thu các nguồn để lập quỹ đường bộ 
• Dễ quản lý và phân chia trách nhiệm rõ ràng. 
• Xây dựng các khoản phí đường 
• Phân bổ vốn 
• Kiểm toán quỹ đường bộ 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Thu phí ách tắc – cản trở giao thông 
• Thu phí làm một giải pháp để kiểm soát ách tắc giao thông đô thị 
• Xây dựng chế độ phân phối diện tích mặt đường 
• Giảm các nhu cầu giao thông không cần thiết – giảm mức độ ô nhiễm 
môi trường 
• Là nguồn phụ phí cho quỹ đường bộ 
• Giảm nhu cầu xây dựng đường mới 
• Cân đối giao thông cá nhân và giao thông công cộng, khuyến khích 
giao thông công cộng 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Phương pháp thu phí ách tắc – cản trở giao thông 
Thu phí gián tiếp: Phí sở hữu xe, phí lưu hành xe, phí đỗ xe 
Thu phí trực tiếp: Thu phí lưu hành qua thời gian hay khoảng 
cách lưu hành. 
Các loại hình trạm thu phí 
Hệ thống đóng: thích hợp với hành trình ngắn và trung bình, chi 
phí lớn (chiếm 15 – 20% tổng thu) 
Hệ thống mở : thích hợp với hành trình dài, chi phí thấp (khoảng 
5% tổng thu). Lưu ý vị trí đặt trạm thu phí. 
Hệ thống hỗn hợp: Phối hợp hệ thống đóng và mở 
Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - 
các nguồn vốn và phân bổ vốn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lập kế hoạch bảo dưỡng mặt đường 
1. Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các nguồn vốn và phân 
bổ vốn 
2. Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
3. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
4. Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 
5. Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch khai thác bảo 
dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lợi ích do thực hiện tốt chức năng của quản lý 
• Nâng cao mức độ phục vụ của mặt đường 
• Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 
• Giảm chi phí sử dụng đường 
• Giảm tai nạn 
• Giảm ô nhiễm môi trường 
• Giảm chi phí quản lý nhờ hệ thống quản lý hiệu quả. 
Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lợi ích 
- Hệ thống quản lý đường bộ tốt : Thực hiện tốt chức năng: nâng cao 
mức độ phục vụ của mặt đường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm 
chi phí sử dụng đường, giảm tai nạn, giảm ô nhiễm môi trường, giảm chi 
phí quản lý nhờ hệ thống quản lý hiệu quả. 
Lợi ích ở mức độ dự án: Tăng độ bằng phẳng, đưa ra quyết định đúng 
về giải pháp và thời điểm, giảm chi phí và thời gian đi lại, giảm tai nạn, 
kiểm soát tốt phương tiện, tạo lập hệ thống thông tin hiệu quả - hỗ trợ tốt 
cho dự báo và quyết định thứ tự ưu tiên – hỗ trợ tốt cho lập kế hoạch bảo 
trì. 
Lợi ích ở mức độ mạng lưới 
Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lợi ích ở mức độ dự án 
• Tăng độ bằng phẳng 
• Có thể đưa ra quyết định đúng về giải pháp (bảo trì) và thời điểm 
• Giảm chi phí và thời gian đi lại 
• Giảm tai nạn 
• Khả năng kiểm soát tốt phương tiện 
• Tạo lập hệ thống thông tin hiệu quả: 
 + hỗ trợ tốt cho các dự báo 
 + hỗ trợ ra quyết định thứ tự ưu tiên 
 + hỗ trợ tốt cho lập kế hoạch bảo trì 
Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lợi ích ở mức độ mạng lưới 
• Tăng tính đủ và hiệu quả của các chương trình, kế hoạch khai thác 
bảo trì, của khung chính sách cho bảo trì và quỹ đường bộ. 
• Tăng hiệu quả của việc thực hiện các chương trình, dự án khai thác 
bảo trì đường bộ 
• Góp phần cải thiện cơ chế tài chính, xây dựng quỹ đường bộ. 
Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Tổng chi phí toàn bộ tuổi thọ của đường 
• Chi phí xây dựng 
• Chi phí bảo trì và quản lý bảo trì 
• Chi phí cho người sử dụng đường, bao gồm: 
 + Chi phí vận doanh 
 + Chi phí thời gian đi lại 
 + Chi phí tai nạn giao thông 
• Chi phí khác: chi phí môi trường 
Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ TRONG QUẢN LÝ 
KHAI THÁC BẢO DƯỠNG 
Phân tích lợi ích – chi phí 
1
0 1 ( /100)
n
i i
i
i
b c
NPV
r

NPV = Giá trị hiện tại ròng 
n = thời kỳ phân tích (năm) 
i = năm hiện tại, 
 với r = 0 cho năm gốc 
bi = tổng lợi ích tại năm i 
ci = tổng chi phí của năm i 
r = tỉ lệ chiết khấu dự kiến (%) 
1
0
0
1 ( /100)
n
i i
i
i
b c
r

IRR = tỉ lệ chiết khấu (r) ứng với NPV = 
0 
n = thời kỳ phân tích (năm) 
i = năm hiện tại, 
 với r = 0 cho năm gốc 
bi= tổng lợi ích tại năm i 
ci = tổng chi phí của năm i 
Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mô hình tổng chi phí theo sự xuống cấp của đường 
Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Cấu trúc chương trình tính 
tổng chi phí của đường 
ĐẦU VÀO CÁC MÔ HÌNH CON ĐẦU RA
Loại xe, tỉ lệ tăng trưởng, tải 
trọng trục và các thông số vật lý
GIAO THÔNG
Lưu lượng xe theo các loại, số tải 
trọng trục tiêu chuẩn tương đương
Địa hình, vật liệu, lượng mưa, 
điều kiện hình học, chiều dày, 
đơn giá
XÂY DỰNG 
ĐƯỜNG 
(khi được yêu cầu)
Khối lượng thi công; điều kiện tình 
trạng mới, loại kết cấu
Cường độ mặt đường và loại mặt 
đường, số trục tích lũy đã chịu, 
tuổi thọ, điều kiện và chiến lược 
bảo trì
SỰ XUỐNG CẤP 
CỦA ĐƯỜNG VÀ 
BẢO TRÌ
Nứt, bong bật, ổ gà, lún vệt bánh 
(cho đường có rải mặt); chiều dày 
cấp phối (đường không rải mặt); độ 
ghồ ghề, khối lượng bảo trì
Điều kiện hình học của đường, 
độ ghồ ghề của mặt đường, tốc 
độ xe, loại xe, đơn giá
CHI PHÍ 
KHAI THÁC 
PHƯƠNG TIỆN
Chi phí xăng, dầu nhớt, lốp xe, bảo 
dưỡng xe, chi phí cố định, tốc độ, 
thời gian đi lại, chi phí thời gian đi 
Sự phát triển, chậm trễ giao 
thông, tai nạn giao thông, môi 
trường và các chi phí và lợi ích 
CÁC LỢI ÍCH VÀ 
CHI PHÍ KHÁC
Chi phí và lợi ích
Các số liệu đầu ra của phân tích 
hàng năm
BẢN GHI 
HÀNG NĂM
Tình trạng, khối lượng, chi phí của 
mỗi hạng mục, hợp phần cho từng 
năm
Các bản ghi hàng năm
BÁO CÁO 
TÓM TẮT
Tổng chi phí các hợp phần; giá trị 
hiện tại ròng học tỉ lệ nội hoàn hay 
các chỉ tiêu liên quan khác
Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lập kế hoạch bảo dưỡng mặt đường 
1. Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các nguồn vốn và phân 
bổ vốn 
2. Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
3. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
4. Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 
5. Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch khai thác bảo 
dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
• Nguyên tắc theo kế hoạch 
• Nguyên tắc theo điều kiện cần đáp ứng 
 + Dựa trên hư hỏng mặt đường 
 + Dựa trên các chỉ tiêu tổng hợp: hệ số kết cấu, hệ số tình trạng 
bề mặt, hệ số tình trạng mặt đường 
• Nguyên tắc tối ưu hóa: dựa trên chi phí tuổi thọ của đường 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lún vệt bánh 
(mặt đường 
bê tông nhựa 
trên móng vật 
liệu hạt) 
 1500 
mm/ năm hoặc Lưu 
lượng xe > 1000xe/ 
ngày 
Có vết nứt < 10 Láng bịt vết nứt 
> 10 Láng bịt vết nứt và láng 
nhựa 
Lượng mưa < 1500 
mm/ năm hoặc Lưu 
lượng xe > 1000xe/ 
ngày 
Có vết nứt < 20 Láng bịt vết nứt 
> 20 Láng bịt vết nứt và láng 
nhựa 
5 - 10 
mm 
> 10 Mọi điều kiện Có vết nứt - Sửa chữa vết nứt theo các 
mức độ phát triển hư hỏng 
như trên nếu tốc độ phát 
triển vệt lún chậm 
Cần điều tra thêm nếu tốc 
độ phát triển vệt lún nhanh 
> 10 mm < 5 Mọi điều kiện Nứt chỉ liên 
quan đến 
các vệt lún 
cục bộ 
- Vá vết nứt 
Có các dạng 
vết nứt khác 
Vá rộng ra ngoài vệt lún và 
sửa chữa vết nứt theo mức 
độ phát triển vết nứt như 
trên 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Loại hình hư hỏng Kỹ thuật sửa chữa 
Nứt da cá sấu Vá sâu 
Chảy nhựa mặt đường Cào bóc nguội và rải lại lớp mỏng 
Lượn sóng mặt đường Vá sâu hay vá sâu toàn bộ kết cấu mặt đường 
Vết nứt đơn Trám vệt nứt 
Rời rạc và bong bật 
- Mức độ nhẹ Tưới phủ nhũ tương (fog seal) 
- Mức độ trung bình Tưới phủ nhũ tương, láng vữa hay rải lớp phủ mỏng 
- Mức độ nặng Láng vữa, rải lớp phủ mỏng hay rải lớp phủ tăng cường 
Lún lõm Cào bóc nguội và rải lớp phủ 
Nứt dọc Trám vết nứt 
Cường độ chống trượt kém Láng nhựa hay láng vữa nhũ tương 
Mặt đường mài nhẵn Láng nhựa hay láng vữa nhũ tương 
Ổ gà Vá hết chiều sâu ổ gà 
Nứt phản ánh Trám vết nứt 
Vệt lún bánh xe Cào bóc nguội và rải lớp phủ 
Nứt parabol Vá sâu hoặc vá toàn bộ chiều sâu trượt 
Nứt ngang Trám vết nứt 
Đẩy trồi Vá sâu 
Lựa chọn giải pháp sửa chữa mặt đường bê tông asphalt 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
0
20
40
60
80
100
Vết nứt 
lớn
Chảy 
nhựa mức 
độ nghiêm 
trọng 
Bong bật
Các lớp vá 
bị hỏng 
M
ứ
c
 đ
ộ
 h
ư
 h
ỏ
n
g
 (
%
)
Không 
sửa
Không 
sửa
Không 
sửa Không 
sửa
Láng 
mặt
Rải 
tăng 
cường
Làm lại 
kết cấu 
mặt 
đường
Láng 
mặt
Làm lại 
lớp 
mặt 
Láng 
mặt
Rải 
tăng 
cường
Làm lại 
lớp 
mặt 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
0
20
40
60
80
100
V
ệ
t 
lú
n
 b
á
n
h
 x
e
 (
m
m
)
20 40 60 80 100
Không sửa
Rải lại lớp mặt
Rải tăng cường 
Làm lại kết cấu 
mặt đường
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Nứt dọc tại vệt bánh 
xe 
>50% 
<50% 
Cần điều tra hiện trường 
>30% 
(10-29) % 
<10% 
<10% 
>10% 
<10% 
>10% 
Phân tích kết cấu để xác định XD 
lại mặt đường hay rải tăng cường 
Rải tăng cường + làm lại mặt 
đường cục bộ 
Rải tăng cường + làm lại mặt 
đường cục bộ 
Rửa và vá lớp móng 
Láng bịt vết nứt 
% DIỆN TÍCH 
VỆT VÁ 
CÁC CẤP ĐỘ NÚT GIẢI PHÁP % CHIỀU DÀI 
CÓ VẾT NỨT 
Nứt lưới lớn trên 
phần chính của mặt 
đường 
Nứt lưới nhỏ tại vệt 
lún bánh xe 
Nứt đặc biệt hoặc 
bất bình thường 
Phân tích khả năng nứt truyền 
Không có giải pháp 
Phân tích kết cấu để xác định XD 
lại mặt đường hay rải tăng cường 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mức độ can 
thiệp 
Đường chính 
(Cấp 1) 
Đường phụ 
(Cấp 2) 
Đường khu 
vực (Cấp 3) 
IL6 90 90 90 
IL5 80 80 80 
IL4 90 90 90 
IL3 70 70 70 
IL2 40 40 40 
IL1 50 55 60 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Xác lập ngưỡng can thiệp 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Số hóa loại hình và mức độ hư hỏng 
Nứt trên toàn bộ 
mặt đường 
Nứt tại vệt lún 
bánh xe 
Lún vệt bánh 
% diện 
tích 
Chỉ số 
hóa 
% diện 
tích 
Chỉ số 
hóa 
mm Chỉ số 
hóa 
0 0 0 0 0 0 
20 53 15 67 15 67 
40 74 25 93 25 93 
60 95 100 100 100 100 
100 100 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Nhóm các chỉ số loại hình và mức độ hư hỏng 
Ví dụ: chỉ số tình trạng kết cấu xác định là số lớn nhất trong các số tính toán 
như sau: 
1.0 x tuổi thọ còn lại (được xác định bằng độ võng mặt đường) 
0.95 x vết nứt trên toàn bộ mặt đường 
(0.5 x tuổi thọ còn lại của mặt đường) + (0.6 x nứt trên toàn bộ 
chiều rộng mặt đường) 
(0.7 x nứt tại vệt lún bánh xe) + (0.3 x chiều sâu vệt lún bánh xe) 
[(0.3 x nứt tại vệt lún bánh xe) + (0.7 x chiều sâu vệt lún bánh xe)] 
hay (0.8 x vệt vá bị hư hỏng/ xuất hiện lại hư hỏng). 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lựa chọn giải pháp theo các chỉ số 
Chỉ số kết cấu 
CIStruct 
Chỉ số bề mặt 
CISurf 
Chỉ số 
hư hỏng mép 
Giải pháp 
≥ IL6 Mọi mức độ Mọi mức độ Làm lại mặt đường 
≥ IL5 Mọi mức độ ≥ IL4 Làm lại mặt đường 
≥ IL5 Mọi mức độ <IL1 Làm lại một phần 
≥ IL3 Mọi mức độ ≥ IL4 Sửa mép lề + tăng 
cường 
≥ IL3 Mọi mức độ <IL1 Rải tăng cường 
≥ IL3 Mọi mức độ ≥ IL1 Sửa mép lề + tăng 
cường 
≥ IL1 Mọi mức độ ≥ IL4 Sửa mép lề + tăng 
cường 
≥ IL1 Mọi mức độ ≥ IL1 Sửa mép lề + tăng 
cường 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lựa chọn giải pháp theo các chỉ số 
Chỉ số kết cấu 
CIStruct 
Chỉ số bề mặt 
CISurf 
Chỉ số 
hư hỏng mép 
Giải pháp 
≥ IL1 ≥ IL1 ≥ IL4 Làm lại mép lề 
≥ IL1 ≥ IL1 ≥ IL1 Làm lại một phần mép lề 
IL1 ≥ IL4 Sửa mép lề + tăng cường 
IL1 ≥ IL1 Làm lại một phần mép lề + 
rải tăng cường 
IL1 <IL1 Tái chế tại chỗ 
<IL1 Mọi mức độ <IL1 Tái chế tại chỗ 
IL2 <IL1 Láng lại bề mặt 
Mọi mức độ ≥ IL2 ≥ IL4 Sửa mép lề + láng mặt 
Mọi mức độ ≥ IL2 ≥ IL1 Làm lại một phần mép lề + 
láng mặt 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ví dụ về xây dựng lựa chọn giải pháp theo hỏi đáp 
Các hư hỏng Phối hợp các hư hỏng 
PSI< 4 N N N N N N N N Y Y Y Y Y Y Y 
Nứt nghiêm trọng N N N N Y Y Y Y 
Vệt lún bánh xe > 30% Y N N N 
Rời rạc/ bong bật>30% Y N N 
Chảy nhựa > 30 % Y N 
Nứt lưới nhỏ > 30% N N N Y 
Nứt mép mđ>30% N N Y 
Nứt dọc > 30% N Y 
Mui luyện lớn Y N N 
AADT >5000 N Y N Y N Y 
Nứt lưới nghiêm trọng N N Y Y 
3 1 1 2 2 3 2 3 4 1 2 2 3 2 3 
4 5 8 4 5 4 6 6 10 4 9 4 9 4 9 
6 7 12 5 7 6 9 11 10 11 5 11 6 11 
11 12 9 11 9 10 
Các giải pháp sửa chữa 
khả thi 
 10 10 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
1) Tăng cường dày 1 in. 
2) Tăng cường dày 2 in. 
3) Tăng cường dày 3 in. 
4) Cào bóc + láng nhựa rải đá 
5) Tái chế + tăng cường dày 1 in 
6) Tái chế + tăng cường dày 2 in. 
7) Làm phẳng + tăng cường 1 in. 
8) Làm phẳng + tăng cường 2 in. 
9) Làm phẳng + tăng cường 3 in. 
10) Làm lại mặt đường: BTN 2 in. + móng 4 in. 
11) Làm lại mặt đường: BTN 2 in. + móng 6 in. 
12) Láng nhựa rải đá 
Ví dụ về xây dựng lựa chọn giải pháp theo hỏi đáp 
Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lập kế hoạch bảo dưỡng mặt đường 
1. Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các nguồn vốn và phân 
bổ vốn 
2. Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
3. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
4. Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 
5. Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch khai thác bảo 
dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Xây dựng phương trình xác định hệ số ưu tiên (ví dụ của AASHTO) 
Y = 5.4 - 0.0263 (X1) - 0.0132 (X2) - 0.4 log (X3) + 0.749 (X4) + 1.66 (X5) 
Với giá trị Y nhỏ sẽ được ưu tiên hơn 
Y = hệ số ưu tiên; 
 = 1 với điều kiện rất kém – ưu tiên lớn 
 = 10 với điều kiện rất tốt – ưu tiên thấp 
X1 = lượng mưa (5 - 10 inches/ năm) 
X2 = điều kiện băng tuyết (0 - 60 chu kỳ/ năm) 
X3 = điều kiện giao thông ( 100 - 100,000 xe/ ngày đêm) 
X4 = PSI (4.0 - 2.0) 
X5 = hệ số hư hỏng (+1.0 đến - 1.0) 
Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Xác lập ưu tiên theo mức vượt ngưỡng can thiệp 
CIi = Di - Ai CIi = Di/Ai CIi = 100 + (Di – Ai) x Gi/Ai 
CIi = giá trị của hệ số điều kiện hư hỏng i 
Di = mức độ hư hỏng 
Ai = mức độ hư hỏng tương ứng ngưỡng can thiệp 
Gi = hệ số theo tỉ trọng mức độ hư hỏng 
Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Xác lập mức độ ưu tiên theo hoạt động bảo dưỡng 
1) Bảo dưỡng khẩn cấp 
2) Bảo dưỡng hệ thống thoát nước định kỳ 
3) Sửa chữa hư hỏng mặt đường: vá ổ gà, vá láng cục bộ 
4) Bảo dưỡng dự phòng mặt đường: láng lại toàn bộ mặt đường, 
rải lớp phủ mỏng,... 
5) Các hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ các công trình và 
thiết bị trên đường: bảo dưỡng nền – lề đường, kiểm soát cây 
cỏ, bảo dưỡng hệ thống thiết bị trên đường 
6) Bảo dưỡng mặt đường định kỳ bằng tăng cường hay cải tạo 
mặt đường 
Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Xác lập mức độ ưu tiên theo mô hình chỉ tiêu kinh tế 
Thống kê 
Đánh giá điều kiện sơ bộ 
Đánh giá thứ cấp/kết cấu 
Xác định tình trạng hư hỏng 
Lựa chọn giải pháp sửa chữa 
Ưu tiên 
Các hoạt động xây dựng/ bảo 
dưỡng trên đường 
Kiểm toán kinh tế - kỹ 
thuật 
Đánh giá ở mức 
độ mạng lưới, như 
là HDM 
Đánh giá ở mức 
độ dự án (như là 
phương pháp đo 
độ võng bằng 
FWD) 
Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lập kế hoạch bảo dưỡng mặt đường 
1. Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các nguồn vốn và phân 
bổ vốn 
2. Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 
3. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 
4. Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 
5. Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch khai thác 
bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
HDM và các chương trình tính toán chi phí 
Năm Tên mô hình Cơ quan phát triển Các nhận xét 
1968 HCM MIT/ WB Dựa trên các tài liêu nghiên cứu hiện trường cơ bản 
1975 RTIM TRRL/WB Mô hình được phát triển từ HCM phối hợp với kết 
quả nghiên cứu hiện trường tại Kenia 
1979 HDM-II WB/MIT Mô hình mới phát triển thêm từ RTIM tăng khả năng 
phân tích 
1982 RTIM2 TRRL Phiên bản đơn giản của RTIM kết hợp với các kết 
quả nghiên cứu hiện trường tại Caribbean 
1985 micro-RTIM2 TRRL/ Đại học Birmingham Phiên bản RTIM2 sử dụng máy tính cá nhân 
1987 HDM-III WB Phiên bản mới phát triển từ HDM-II, phối hợp kết quả 
nghiên cứu ở Brazil và India 
1989 HDM-PC WB Phiên bản HDM-II sử dụng máy tính cá nhân 
1993 RTIM3 TRRL Bản tính khai triển của RTIM2 
1994 HDM Manager WB Phiên bản HDM-PC bổ sung các quan hệ với ách tắc 
giao thông 
1998 HDM-4 Hiệp hội nghiên cứu quốc tế do Đại 
học Birmingham chủ trì 
Phiên bản mới nhất chạy trên môi trường Windows 
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ứng dụng chính của HDM 
Chức năng 
quản lý 
Các mô hình yêu cầu Ứng dụng HDM-4 
Lập kế hoạch 
Mô hình phân tích chiến lược 
Mô hình kế hoạch mạng lưới 
Mô hình quản lý kết cấu mặt đường 
HDM-4 - Phân tích 
Chiến lược 
Lập chương trình 
Mô hình phân tích chương trình 
Mô hình quản lý kết cấu mặt đường 
Mô hình lập ngân sách 
Mô hình phân tích dự án 
Mô hình quản lý cầu 
Mô hình thiết kế kết cấu mặt đường 
HDM-4 - Phân tích 
Chương trình 
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Khái niệm các mô đun cơ bản của HDM 
Tiªu chuÈn b¶o d-ìng
Kh«i phôc
§-êng cong
t×nh tr¹ng
mÆt ®-êng
Thêi gian (n¨m) hoÆc t¶i träng giao th«ng
Tèt
XÊu
§
é
 g
å
 g
h
Ò
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Khái niệm các mô đun cơ bản của HDM 
T×nh tr¹ng ®-êng (IRI)
XÊuTèt
Xe buýt
Xe t¶i nÆng
Xe chë hµng
Xe con
XÝch l«
C
h
i 
p
h
Ý 
cñ
a 
N
g
-
ê
i 
sö
 d
ô
n
g
 ®
-
ê
n
g
 (
$
/x
e-
k
m
)
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ứng dụng HDM trong phân tích chiến lược - ảnh hưởng của phân bổ 
ngân sách đến tình trạng mặt đường 
§-êng chÝnh
Ng©n s¸ch
h»ng n¨m
(TriÖu)
ChØ tiªu
§
é
 g
å
 g
h
Ò
 b
×n
h
 q
u
©
n
 (
IR
I)
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ph©n bæ Ng©n s¸ch
§-êng chÝnh
yÕu
$20 triÖu/n¨m
§-êng thø
yÕu $35
triÖu/n¨m
§-êng nh¸nh
$30 triÖu/n¨m
§
é
 g
å
 g
h
Ò 
b
×n
h
 q
u
©
n
 (
IR
I)
Ứng dụng HDM trong phân tích chiến lược - ảnh hưởng của phân bổ 
ngân sách đến tình trạng mặt đường 
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ứng dụng HDM xác định phân bổ ngân sách tối ưu cho các loại 
đường trong mạng lưới đường bộ 
ChÝnh yÕu
Thø yÕu
§-êng nh¸nh
T
ri
Öu
 $
 U
S
/n
¨
m
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ứng dụng HDM xác định phân bổ ngân sách tối ưu cho hạng mục 
công việc 
Ph¸t triÓn
C¶i thiÖn
§Þnh kú
Th-êng xuyªn
T
ri
Öu
 $
 U
S
/n
¨
m
)
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Màn hình cơ bản của HDM-4 
qu¶n trÞ d÷ liÖu
M¹ng
®-êng bé
§oµn xe C«ng t¸c
®-êng
CÊu h×nh
HDM
Dù ¸n KÕ
ho¹ch
ChiÕn
l-îc
TruyÒn d÷ liÖu
tíi c¸c
hÖ ngoµi
Bé chuyÓn ®æi File C¸c m« h×nh
D÷ liÖu nßng cèt
C¸c ®oµn xe
C¸c m¹ng ®-êng
C¸c c«ng t¸c ®-êng
C¸c Dù ¸n
C¸c KÕ ho¹ch
C¸c chiÕn l-îc
C¸c c«ng cô ph©n tÝch
C¸c th- viÖn m«
h×nh cã thÓ sö
dông ®-îc cho
c¸c hÖ tr×nh kh¸c
C¸c hÖ tr×nh
ngoµi
C¸c c¬ së d÷
liÖu,
PMS, v.v...
Xuèng cÊp ®-êng vµ hiÖu qu¶ c¸c c«ng t¸c
C¸c t¸c ®éng sö dông ®-êng
An toµn, N¨ng l-îng vµ C¸c t¸c ®éng m«i tr-êng
HÖ qu¶n lý mÆt ®-êng
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Kết quả phân tích chiến lược sử dụng HDM-4 
Chi phÝ cña Ng-êi sö dông §-êng R¶i nhùa (kh«ng khÊu trõ)
Th-êng xuyªn BD§K Tèi thiÓu BD§K Tèi -u
(T
ri
Öu
)
T×nh tr¹ng Dù kiÕn cña C¸c con ®-êng CÊp phèi
Th-êng xuyªn BD§K Tèi thiÓu BD§K Tèi -u
§
é
 g
å
 g
h
Ò 
B
×n
h
 q
u
©
n
 (
IR
I)
T×nh tr¹ng Dù kiÕn cña C¸c con ®-êng R¶i nhùa
Th-êng xuyªn BD§K Tèi thiÓu BD§K Tèi -u
§
é
 g
å
 g
h
Ò 
B
×n
h
 q
u
©
n
 (
IR
I)
Th- êng xuy ªn BD§K Tèi thiÓu BD§K Tèi -u 
Chi phÝ cña Ng- êi sö dông ®- êng kh « ng r¶i nhùa ( kh « ng khÊu trõ ) 
( 
Tri
Öu 
) 
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Kết quả lập chương trình sử dụng HDM-4 – Ưu tiên theo chỉ tiêu NPV/Cost 
Thứ tự 
ưu tiên 
Đoạn 
đường 
Độ dài 
(km) 
Loại hoạt động 
Kế 
hoạch 
năm 
Chi phí 
(triệu $) 
Tổng số 
(triệu $) 
1 N1-2 20,5 L¸ng l¹i mÆt 2000 5,4 5,4 
2 N4-7 23,5 Overlay 60mm 2000 10,9 16,3 
3 N2-5 12,5 X©y dùng l¹i 2000 8,6 24,9 
4 R312-1 30 Më réng 4 lµn 2000 31,4 56,3 
5 R458-3 36,2 Overlay 40mm 2000 16,3 72,6 
1 N4-16 32,1 X©y dùng l¹i 2001 22,8 22.8 
2 R13-23 22,4 Overlay 40mm 2001 9,7 32,5 
3 N521-5 45,2 më réng 4 lµn 2001 41,3 73,8 
1 N1-6 30,2 L¸ng l¹i mÆt 2002 8,2 8,2 
2 N7-9 17,8 Overlay 60mm 2002 9,2 17,4 
3 F2410-8 56,1 X©y dùng l¹i 2002 34,9 52,3 
Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch 
khai thác bảo dưỡng đường bộ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_khai_thac_duong_bo_chuong_4_lap_ke_hoach_t.pdf