Bài giảng Thiết kế và bóc tách chi tiết với Autocad - Bài 3: Kết hợp các công cụ vẽ, hỗ trợ trong thiết kế bản vẽ kỹ thuật
Hủy bỏ, tẩy xóa và hoàn tác
Sử dụng phối hợp hệ thống
Sử dụng nhóm lệnh trong Modify
Tổ chức các đối tƣợng định dạng khối
Kết hợp các công cụ vẽ, hỗ trợ trong thiết kế bản vẽ
kỹ thuật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế và bóc tách chi tiết với Autocad - Bài 3: Kết hợp các công cụ vẽ, hỗ trợ trong thiết kế bản vẽ kỹ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế và bóc tách chi tiết với Autocad - Bài 3: Kết hợp các công cụ vẽ, hỗ trợ trong thiết kế bản vẽ kỹ thuật
THIẾT KẾ VÀ BÓC TÁCH CHI TIẾT VỚI AUTOCAD Bài 3: Kết hợp các công cụ vẽ, hỗ trợ trong thiết kế bản vẽ kỹ thuật MUL317 – Autocad 2D Bài 3 Hủy bỏ, tẩy xóa và hoàn tác Sử dụng phối hợp hệ thống Sử dụng nhóm lệnh trong Modify Tổ chức các đối tƣợng định dạng khối Kết hợp các công cụ vẽ, hỗ trợ trong thiết kế bản vẽ kỹ thuật Nội dung bài học MUL – Thiết kế và bóc tách chi tiết với Autocad • 1. Nhóm lệnh vẽ hình cơ bản. • - L – Line : đoạn thẳng • - Pl – Polyline : vẽ đa tuyến ( các đoạn thẳng liên tiếp ) • - Rec – Rectang : Hình chữ nhật • - C – Circle : Đƣờng tròn • - Pol – Polygon : Đa giác đều • - El – Ellipse : Elip • - A – Arc : Cung tròn • 2. Nhóm lệnh đường kích thước. • - D – Dimension : Quản lý và tạo kiểu đƣờng kích thƣớc • - Dli – Dimlinear : Ghi kích thƣớc thẳng đứng hay nằm ngang • - Dal – Dimaligned : Ghi kích thƣớc xiên • - Dan – Dimangular : Ghi kích thƣớc góc • - Dra – Dimradius : Ghi kích thƣớc bán kính • - Ddi – DimDiameter : Ghi kích thƣớc đƣờng kính • - Dco – Dimcontinue : Ghi kích thƣớc nối tiếp • - Dba- Dimbaseline : Ghi kích thƣớc song song • 3. Nhóm lệnh quản lý. • - La – Layer : Quản lý hiệu chỉnh layer • - Se – Settings : Quản lý cài đặt bản vẽ hiện hành • - Op – Options : Quản lý cài đặt mặc định • 4. Nhóm lệnh sao chép, di chuyển, phóng to thu nhỏ • - Co, Cp – Copy : Sao chép đối tƣợng • - M – Move : Di chuyển đối tƣợng • - Ro – Rorate : Xoay đối tƣợng • - P – Pan : Di chuyển tầm nhìn trong model ( có thể dùng con lăn chuột nhấn giữ) • - Z – Zoom : Phóng to thu nhỏ tầm nhìn GIỚI THIỆU CÁC NHÓM LỆNH THƢỜNG SỬ DỤNG TRONG AUTOCAD HỦY BỎ, TẨY XÓA VÀ HOÀN TÁC - Trong khi vẽ kỹ thuật những sai phạm là không tránh khỏi. Ta có thể khắc phục bằng cách xóa . Click vào hình vẽ cần xóa hình - Gõ nhập E và nhấn phím cách or ấn phím Delete trên bàn máy, hoặc quay lại Ctrl+Z or click Undo, Redo trên thanh công cụ Quick Access bỏ những gì đã làm sai, lấy lại những cái đã lỡ bỏ mất. 2 1 3 4 5 6 SỬ DỤNG PHỐI HỢP HỆ THỐNG Hệ tọa độ X-Y Tất cả những thứ mà ta vẽ trong AutoCAD là rất chính xác. Tất cả các đối tƣợng vẽ trên màn hình đƣợc căn cứ vào hệ tọa độ X, Y. Trong AutoCAD điều này đƣợc xem nhƣ là hệ tọa độ gốc (WCS). Ta cần phải hiểu điều này để biết làm cách nào để đặt những thứ mà bạn muốn làm ở đâu. (Hệ 3-D có một trục thêm, là trục Z, nhƣng không đƣợc đề cập trong bài học này). Bên dƣới là một sơ đồ hiển thị cho ta làm thế nào để hệ thống này hoạt động Hệ tọa độ X,Y Cách hoạt động: AutoCAD sử dụng các điểm để xác định đối tƣợng này đƣợc đặt ở đâu. Có một nơi xuất phát nó bắt đầu đếm từ điểm (0;0). Mỗi đối tƣợng đƣợc đặt đều liên quan đến điểm xuất phát. Nếu ta vẽ một đƣờng thẳng ra đến bên phải của điểm xuất phát thì đây đƣợc xem nhƣ là trục X tuyệt đối. Nếu vẽ một đƣờng thăng đi lên, đây đƣợc xem là trục Y tuyệt đối. Hình ảnh trên hiển thị một điểm đƣợc đặt ở (9;6). Điều này có nghĩa rằng điểm là 9 đơn vị ngang nằm trên trục X và 6 đơn vị nằm trên trục Y. Khi đang vẽ qua điểm này, trục X luôn luôn xuất phát đầu tiên. Tƣơng tự, các điểm khác thể hiện là (-10,-4). Điều này có nghĩa rằng điểm là 10 đơn vị trên trục X tƣơng đối (trái) và 4 đơn vị trên trục Y tƣơng đối (dƣới) Một đƣờng thẳng (line) có 2 điểm, điểm bắt đầu và điểm kết thúc. AutoCAD xây dựng trên các điểm để hiển thị một đƣờng thẳng trên màn hình, nhƣ ta thấy ở hình trên, đƣờng thẳng đƣợc vẽ xuất phát từ điểm tuyêt đối (-10,-4) đến (9,6). Điểm tuyêt đối là những điểm chính xác trên không gian bản vẽ. Điểm tương đối là có liên quan đến một đôi tƣợng trên không gian bản vẽ. Đó là một hệ thông đơn giản, nhƣng nắm vững nó là chìa khóa để sử dụng AutoCAD và đƣợc giải thích chi tiết hơn bên dƣới. Để sử dụng thành thạo AutoCAD, ta phải sử dụng và nắm bắt hệ thống này. Cho đến khi cảm thấy thoải mái và quen thuộc với nó. ĐO GÓC Đo góc AutoCAD đo góc theo cách đặc biệt. Nhìn vào sơ đồ bên và sau đó đưa chuột vào nó để xem làm thế nào để làm được điều này Phương pháp này đo quay được sử dụng cho các mục đích vẽ. Nếu ta đã quay một đối tượng (bằng cách sử dụng lệnh Rotate), AutoCAD yêu cầu góc giữa các đối tượng ban đầu và nơi mà nó sẽ kết thúc. Trong trường hợp này, góc quay được xác định theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. THAO TÁC SỬ DỤNG TỌA ĐỘ TUYỆT ĐỐI 1 2 3 4 5 6 Các bước thao tác sử dụng tọa độ tuyệt đối Tọa độ có thể là tuyệt đối hay tƣơng đối, không có vấn đề gì với việc phối hợp hệ thống đƣợc sử dụng. Ta hãy tập trung trƣớc tiên vào cách vẽ một đƣờng bằng cách sử dụng tọa độ tuyệt đối. THAO TÁC SỬ DỤNG TỌA ĐỘ TƢƠNG ĐỐI 1 v 2 3 v 4 v 5 v Các bước thao tác sử dụng tọa độ tương đối Việc tính toán giống nhƣ tọa độ tuyệt sẽ là không cần thiết. Do đó tọa độ tƣơng đối đƣợc sử dụng thƣờng xuyên hơn. THAO TÁC SỬ DỤNG TỌA ĐỘ CỰC Tọa độ cực là cách hữu ích khác để đo không gian Euclide (tính phẳng). Trong tọa độ cực, điểm đƣợc đặt bằng cách sử dụng hai phép đo: khoảng cách từ điểm gốc và góc từ 0 độ. Phía Đông là hƣớng mặc định của 0 độ 1 2 3 * Các bƣớc click vào Line rồi kich chuột vào điểm tùy ý và gõ nhập @120<180 ta đƣợc kết quả một đƣờng thẳng đƣợc vẽ ở góc 90 theo hệ mét . THAO TÁC SỬ DỤNG TỌA ĐỘ CỰC 1 2 3 4 THAO TÁC SỬ DỤNG TỌA ĐỘ CỰC * Nhấn phím L (Line) - click chuột vào điểm tùy ý và gõ nhập @120<180 - Enter – nhập @90<-90 – Enter - Nhấn C sau đó Enter để đóng hình tam giác. 1 2 3 4 THAO TÁC SỬ DỤNG TỌA ĐỘ CỰC 1 •Nhập USC (Ucsicon) – Enter. UCS dùng để thay đổi hƣớng phối hợp hệ thống . •Nhập USC (Ucsicon) – Enter (1) . Dòng nhắc cửa sổ lệnh (2) •Gõ nhập 90 và nhấn Enter để xoay hệ tọa độ . Quan sát thấy UCS thay đổi để phản ánh các định hƣớng mới. 4 2 3 Nhóm lệnh Erase, Copy, Mirror, Offset, Array Sử dụng nhóm lệnh trên để vẽ nội thất cho 1 quán bar. •Sử dụng lệnh Rectang để vẽ bàn có kích thƣớc 600x900, ghế có kích thƣớc 500x1200. Rồi dùng lệnh Move để di chuyển vật thể. SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY • Dùng lệnh Explode để phá khối 3 2 1 SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY • Dùng lệnh Offset để vẽ thành ghế 1 SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY Chọn điểm gốc làm tâm đối xứng (ta chọn tâm bàn) 2 • Chọn chiếc ghế vừa vẽ đƣợc và sử dụng lệnh Mirror để sao chép đối xứng 3 1 Sử dụng lệnh Copy để sao chép bộ bàn ghế đến đúng vị trí trên mặt bằng •Sử dụng lệnh Rolate để xoay đối tượng SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY 4 2 1 3 Sử dụng lệnh Polygon để vẽ được đa giác đều • Nhập số cạnh của đa giác (ở đây ta nhập 4 để vẽ được hình vuông). Các tùy chọn Inscribed in Cirle và Circumscribed about Circle lần lượt là các tùy chọn đa giác nội tiếp hay ngoại tiếp hình tròn. SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY 1 2 •Dùng lệnh Array để vẽ được bộ bàn ghế tròn. Dùng tùy chọn Polar để sao chép hàng loạt đối tượng theo một tâm SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY •Sử dụng lệnh Circle và Offset để vẽ được chiếc ghế tròn 1 2 SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY • Mặc định thì chương trình sẽ sao chép cho ta 6 vật thể, nếu muốn thay đổi số lượng ta chỉ cần chọn vào trên thanh Command hoặc nhập lệnh tắt I rồi chọn số lượng mình muốn (ta chọn 4) 1 •Sử dụng lệnh Copy và Move để đưa về các vị trí như trên mặt bằng SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY 1 1 Dùng lệnh Elipse để vẽ khu vực quầy bar (1500x1500) SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY •Dùng lệnh Array với tùy chọn Path để sao chép chiếc ghế tròn chạy xung quanh quầy bar theo đường dẫn •Mặc định, các đối tượng mới được sao chép sẽ ở các nơi khác nhau. Ta cần xác đinh lại điểm cơ sở cho Array bằng cách nhấn vào Dưới thanh Command hoặc nhập lệnh tắt B • Chọn tâm của chiếc ghế làm điểm cơ sở 1 2 SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY •Các đối tượng được sao chép vây giờ đã chạy theo đường dẫn nhưng chúng được phân chia không đều và mỗi chiếc quay một hướng. Để khắc phục việc phân chia không đều giữa các vật thể, ta chọn chế độ Dưới thanh Command hoặc nhậplệnh tắt M •Chọn Dưới thanh Command hoặc lệnh tắt D. Các đối tượng đã được phân chia đều •Số lượng các vật thể đang nhiều, ta chuột phải rồi chọn Array Item nhập số lượng mình muốn để được số lượng ghế cần thiết. 1 2 SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY • Giờ để chỉnh các ghế quay vào quầy bar và vị trí của ghế, ta chuột phải Array Edit Array • Chọn Source •Số lƣợng các vật thể đang nhiều, ta chuột phải rồi chọn Array Item nhập số lƣợng mình muốn để đƣợc số lƣợng ghế cần thiết. 1 2 3 • Chọn vật chủ muốn chỉnh sửa trong Array (bất kỳ vật nào) •Nhập lệnh Ro (Rotate) để xoay đối tƣợng gốc (ta có thể thấy các đối tƣợng đƣợc sao chép cũng xoay đồng loạt) SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY 1 2 • Để chỉnh vị trí các đối tƣợng, ta dùng lệnh Move với vật chủ. Chọn đối tƣợng Nhập M (Move) chọn điểm kéo chuột để di chuyển đối tƣợng. CÁCH SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY • Dùng lệnh Line để vẽ lối vào quầy bar 1 2 3 4 • Dùng lệnh B (Block) để gộp quầy bar thành 1 khối, tiện cho việc di chuyển. 1 2 3 CÁCH SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY 4 Dùng lệnh M (Move) di chuyển quầy bar vào đúng vị trí. •Sử dụng thƣ viện để lấy các cây trang trí •Cây hơi nhỏ, nên ta dùng lệnh Sc (Scale) để phóng to vật thể •Chọn đối tƣợng nhập Sc (Scale) chọn điểm nhập tỉ lệ so với vật ban đầu Enter 1 2 3 4 5 1 SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY •Dùng lệnh Cp (Copy) để sao chép đối tƣợng Làm tƣơng tự để hoàn thành mặt bằng 1 2 CÁCH SỬ DỤNG NHÓM LỆNH TRONG MODIFY TỔ CHỨC CÁC ĐỐI TƢỢNG Các đối tƣợng trong AutoCAD là các đƣờng, hình nhiều nét, vòng tròn, vòng cung, hình bầu dục và các văn bản. Bằng cách kết hợp các thực thể thành các khối hoặc nhóm để tạo thành các thƣ viện (cây xanh, đồ, .) Xác định các khối: Trƣớc khi vẽ và sao chép một loạt các yếu tố lặp đi lặp lại, đầu tiên bạn nên xác định chúng nhƣ là một khối hoặc nhóm; để kiểm soát các khối khi bạn thực hiện bản vẽ một cách chuyên nghiệp và dễ dàng hơn . Ƣu điểm của Block: •Quản lý và thống kê dễ dàng •Tránh nhầm lẫn trong khi thao tác •Chèn đối tƣợng block vào bản vẽ một cách dễ dàng •Chỉnh sửa cùng lúc nhiều đối tƣợng thuộc một Block •Giảm nhẹ file bản vẽ nếu sử dụng Block đối tƣợng để chèn. •Cách bật lệnh Block Vào Insert trên thanh công cụ chọn Block Lệnh tắt là B. •Nhập lệnh B => Enter Cửa sổ Block Definition hiện lên. HƢỚNG DẪN CÁCH TẠO BLOCK ĐỊNH DẠNG KHỐI HƢỚNG DẪN CÁCH TẠO BLOCK ĐỊNH DẠNG KHỐI •Thẻ Name: Nhập tên của block mà bạn muốn tạo 1 2 •Nhập lệnh B => Enter Cửa sổ Block Definition 1 2 3 4 BẢNG BLOCK DEFINITION 5 •Thẻ Base point: Điểm chèn gốc •Lựa chọn Pick point để Pick trực tiếp lên đối tƣợng để lựa chọn điểm chèn gốc BẢNG BLOCK DEFINITION •Thẻ Objects: Đối tƣợng •Lựa chọn Select Object: Để lựa chọn đối tƣợng bằng cách quét chọn đối tƣợng BẢNG BLOCK DEFINITION •Thẻ Behavior: •Lựa chọn Annotative: Lựa chọn Block hỗ trợ sang Layout. •Lựa chọn Allow exploding: Cho phép phá khối Bock khi cần •Thẻ Setting: •Mục Bock Unit: Lựa chọn đơn vị cho Block •Mục Open in block editor: Cho phép mở cửa sửa đối tƣợng Block. 2 1 3 5 6 4 • Chọn đối tƣợng cần Block • Nhập lệnh tắt B enter, bảng Block Definition hiện lên • Đặt tên cho block vừa chọn 2 3 1 HƯỚNG DẪN TẠO BLOCK • Chọn pick point rồi chọn điểm cơ sở cho khối • Đặt tên cho block vừa chọn 2 3 1 4 HƯỚNG DẪN CHI TiẾT TẠO BLOCK Vào Tools chọn Block Editor Nhập lệnh Be enter Bảng Block editor hiện ra HƢỚNG DẪN CÁCH CHỈNH SỬA BLOCK 1 2 • Để chỉnh sửa khối (Ví dụ ta muốn xóa đi nét không thấy trên phần mặt bằng): Ta nhập lệnh tắt Be (Block Editor), bảng Edit Block Definition hiện lên • Ở mục Block to create or edit ta chọn khối cần chỉnh sửa. 1 2 3 Chọn khối chúng ta Block ở bƣớc trƣớc rồi nhấn OK •Vùng nhìn Block editor hiện lên, chọn các phần nét đứt trên bản vẽ rồi xóa đi 1 2 HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CHỈNH SỬA KHỐI • Sau khi chỉnh sửa xong ta ấn vào Close Block editor •Rồi chọn Save the changes để lƣu lại các chỉnh sửa 2 1 HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CHỈNH SỬA KHỐI HƯỚNG DẪN CÁCH CHÈN BLOCK TRONG BẢN VẼ •Vào Insert Block •Nhập lệnh tắt I Enter •Cửa sổ Insert hiện lên. Để lựa chọn đối tƣợng Block chúng ta click vào mũi tên sổ xuống trong thẻ Name 1 2 3 Tại thẻ Rotation: Muc Angle: Cho ta định góc quay của đối tượng Block. Mục Scale: là thu phóng Block theo các trục X, Y, Z Tùy chọn xong ta ấn Ok để chèn block 1 2 3 Các mục X, Y, Z là phƣơng của hệ trục tạo độ. Những lựa chọn này cho phép chúng ta định vị trí của đối tƣợng Block sang bên phải hoặc bên trái của trục X, Y, Z của hệ trục bằng cách nhập vào giá trị 1 hoặc -1. Ví dụ: Tại trục X, Nếu nhập vào giá trị là 1 thì Block sẽ nằm về bên phải trục X, nếu nhập vào giá trị là -1 thì block sẽ nằm về bên trái trục X. Tƣơng tự với các trục Y và Z. HƯỚNG DẪN CÁCH CHÈN BLOCK TRONG BẢN VẼ • Giờ để chèn khối này vào bản vẽ: vào Insert chọn Block (hoặc nhập lệnh tắt I Enter), bảng insert hiện ra. 1 2 Ở mục Name ta chọn tên khối ta cần chèn rồi nhấn OK 3 • Chọn vị trí cần chèn rồi ấn chuột trái. HƯỚNG DẪN CÁCH CHÈN BLOCK TRONG BẢN VẼ MUL – Thiết kế và bóc tách Kỹ thuật với AutoCAD Kết thúc bài học Biết cách hủy bỏ, tẩy xóa và hoàn tác Biết cách sử dụng phối hợp hệ thống Biết sử dụng nhóm lệnh trong Modify Biết tổ chức các đối tƣợng định dạng khối Biết kết hợp các công cụ vẽ, hỗ trợ trong thiết kế bản vẽ kỹ thuật
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_va_boc_tach_chi_tiet_voi_autocad_bai_3_ke.pdf