Bài giảng Tiến trình tham vấn - Trì Thị Minh Thúy

Tiến trình tham vấn đơn giản:

Thiết lập tương quan/ mối quan hệ (Relationship)

Lắng nghe câu chuyện và xác định nội lực (Story and Strength)

Xác định mục tiêu (Goals)

Hình thành lại câu chuyện (Restory)

Hành động (Action)

 

pptx 37 trang yennguyen 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiến trình tham vấn - Trì Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tiến trình tham vấn - Trì Thị Minh Thúy

Bài giảng Tiến trình tham vấn - Trì Thị Minh Thúy
Tiến trình 
THAM VẤN 
Trì Thị Minh Thúy, Ph.D. 
Tiến trình tham vấn đơn giản: 
Thiết lập tương quan/ mối quan hệ (Relationship) 
Lắng nghe câu chuyện và xác định nội lực (Story and Strength) 
Xác định mục tiêu (Goals) 
Hình thành lại câu chuyện (Restory) 
Hành động (Action) 
1. Thiết lập tương quan 
Bắt đầu buổi tham vấn 
Thiết lập mối quan hệ 
Xây dựng niềm tin 
Giới thiệu tiến trình và cách thức tham vấn, bao gồm vấn đề bảo mật, sự ưng thuận của thân chủ. 
“Chào em, hôm nay em muốn nói về vấn đề gì?” 
1. Thiết lập tương quan 
Xây dựng mối tương quan ‘trị liệu’ với thân chủ, tạo cho thân chủ cảm thấy thoải mái và tin tưởng. 
Giới thiệu mục đích của tham vấn và thông tin cho thân chủ biết vai trò của thân chủ và TVV. 
CHỨC NĂNG VÀ MỤC ĐÍCH 
1. Thiết lập tương quan 
Kỹ năng lắng nghe, chú tâm, quan sát, cung cấp thông tin. 
Nếu thân chủ hỏi về TVV, TVV có thể dùng kỹ năng bộc lộ bản thân cách ngắn gọn. 
KỸ NĂNG THƯỜNG DÙNG 
1. Thiết lập tương quan 
TC sẽ cảm thấy dễ chịu vì hiểu được những vấn đề chủ yếu liên quan tới đạo đức nghề nghiệp, và mục đích của buổi tham vấn. 
TC có thể biết thêm về TVV với tư cách là một chuyên gia và một nhân vị. 
KẾT QUẢ DỰ ĐOÁN 
2 . Lắng nghe câu chuyện và xác định nội lực 
Thu thập thông tin. 
 Tìm hiểu câu chuyện, mối quan tâm lo lắng, và nan đề của TC. 
 Xác định nguồn lực của TC. 
“Em quan tâm lo lắng về điều gì?” 
“Điểm mạnh và nguồn lực của em là gì?” 
2. Lắng nghe câu chuyện và xác định nội lực 
Tìm hiểu lý do thân chủ tìm đến tham vấn và lắng nghe câu chuyện của thân chủ. 
Xác định nan đề của thân chủ sẽ giúp buổi tham vấn đi đúng hướng, chứ không nhảy lung tung không định hướng. Điều này cũng giúp xác định những điểm mạnh/nội lực của thân chủ. 
CHỨC NĂNG VÀ MỤC ĐÍCH 
2. Lắng nghe câu chuyện và xác định nội lực 
Lắng nghe, chú tâm, và chuỗi kỹ năng lắng nghe cơ bản: kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng quan sát, khích lệ, phản hổi nội dung, tóm tắt, và phản hồi cảm xúc. 
Tìm kiếm những điểm tích cực. 
KỸ NĂNG THƯỜNG DÙNG 
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ & NGUỒN LỰC 
TVV giúp thân chủ mô tả và nhận dạng vấn đề qua đáp lại điều thân chủ nói (dùng kỹ năng phản hồi). 
TVV cũng giúp thân chủ ‘xả ra’ hay giải toả cảm xúc của mình. 
TVV tìm hiểu các yếu tố liên quan đến vấn đề của thân chủ: nhân cách của thân chủ, biến cố trong cuộc sống, mối quan hệ với người khác, môi trường và bối cảnh tâm lý-xã hội. 
Sau khi nghe thân chủ mô tả vấn đề thì TVV đúc kết lại những điều thân chủ đã nói. 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
11 
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ & NGUỒN LỰC 
What do you perceive as the problem? 
When did it start? 
How long has it been going on? 
How frequent is it? 
What precipitates it? (Điều gì làm khởi phát vấn đề?) 
What is its negative and positive consequences? 
What feelings are associated with it? 
What physical reactions do you have? 
What thought accompany the problem? 
How do you actually behave? 
How have you attempted to cope with it in the past? 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
12 
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ & NGUỒN LỰC 
How does the client see her/himself? 
Which strengths and weaknesses does s/he see in her/himself? 
Which expectations does s/he have about her/himself and others? 
How is his/ her relationships? 
How is his/her physical health? 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
13 
2. Lắng nghe câu chuyện và xác định nội lực 
TC sẽ chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, và hành vi. 
TC sẽ kể câu chuyện cách tỉ mỉ. 
TC sẽ nói ra những điểm mạnh và nguồn lực của mình. 
KẾT QUẢ DỰ ĐOÁN 
3. Xác định mục tiêu 
Đặt ra mục tiêu chung. 
“Em mong muốn điều gì xảy ra?” 
3. Xác định mục tiêu 
Tìm ra/ xác định thế giới lý tưởng của thân chủ: Thân chủ mong muốn gì? 
Sự việc sẽ thế nào nếu vấn đề được giải quyết ? 
Hướng đi của thân chủ và TVV phải hài hòa với nhau . 
TVV có thể giúp TC làm rõ và điều chỉnh mục tiêu khi cần thiết. 
Không có mục tiêu rõ ràng, buổi tham vấn không biết sẽ về đâu. 
CHỨC NĂNG VÀ MỤC ĐÍCH 
3. Xác định mục tiêu 
Lắng nghe, chú tâm, và chuỗi kỹ năng lắng nghe cơ bản: kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng quan sát, khích lệ, phản hổi nội dung, tóm tắt, và phản hồi cảm xúc. 
Nếu hệ quả không rõ thì cần dùng đến những kỹ năng tạo ảnh hưởng và đương đầu. 
KỸ NĂNG THƯỜNG DÙNG 
3. Xác định mục tiêu 
TC sẽ bàn thảo điều TC muốn, cách thức suy nghĩ mới, cảm xúc mong đợi, và hành vi có thể thay đổi. 
TC sẽ có thể học cách sống hiệu quả hơn trước những tình huống không thay đổi được (bị hãm hiếp, cái chết, tai nạn, bệnh tật) 
KẾT QUẢ DỰ ĐOÁN 
4. Hình thành lại câu chuyện 
Thăm dò các giải pháp có thể. 
Đương đầu với những bất nhất/ mâu thuẫn. 
Hình thành lại câu chuyện. 
“Chúng ta sẽ làm gì về điều này?” 
“Chúng ta có thể phát sinh ra những cách suy nghĩ, cảm giác, và hành động mới không?” 
HIỂU SỰ VẬN HÀNH CỦA VẤN ĐỀ 
Xem xét TC quy trách nhiệm như thế nào. 
TC có thể có 2 hướng quy trách nhiệm: hướng ra ngoài và hướng về bản thân. 
Thỉnh thoảng NTV có thể đương đầu trực tiếp với TC. 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
20 
HIỂU SỰ VẬN HÀNH CỦA VẤN ĐỀ 
TVV dùng kỹ năng ‘cá nhân hoá’ để giúp thân chủ nhận ra được bản thân của thân chủ (suy nghĩ, cảm xúc, hành động) đã góp phần tạo ra hoặc duy trì vấn đề này như thế nào. 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
21 
HIỂU SỰ VẬN HÀNH CỦA VẤN ĐỀ 
Hoặc NTV có thể đặt những câu hỏi về trách nhiệm cá nhân: 
Điều bạn đang làm/ hành vi của bạn giúp cho bạn như thế nào? 
Bạn nghĩ rằng chính hành vi của bạn góp phần vào vấn đề này như thế nào? 
Có những cách nào khác mà bạn có thể tự giúp mình không? 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
22 
HIỂU SỰ VẬN HÀNH CỦA VẤN ĐỀ 
Xác định điều TC làm hoặc không làm (suy nghĩ và hành động) để duy trì vấn đề. 
Từ đó phát hiện ra những kỹ năng mà TC thiếu trong việc giải quyết vấn đề. 
Trong giai đoạn này, NTV nỗ lực đưa TC ra khỏi nhận thức hiện tại về vấn đề của họ đến một nhận thức mới, từ đó cho phép TC có cơ hội thay đổi. 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
23 
HIỂU SỰ VẬN HÀNH CỦA VẤN ĐỀ 
Đáp lời TC cách thấu cảm 
Đương đầu: 
Unrealistic inner rules 
Misattributing responsibility and cause 
Hành động không hữu hiệu/ kiểu suy nghĩ tự bại (self-defeating thoughts) 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
24 
HIỂU SỰ VẬN HÀNH CỦA VẤN ĐỀ 
Phát triển những nhận thức khác: Có nhiều cách khác nhau: 
Exploring different perceptions questions 
Helping clients test their perceptions 
Suggesting different perceptions 
Either providing or facilitating access to relevant information 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
25 
HIỂU SỰ VẬN HÀNH CỦA VẤN ĐỀ 
Xác định và hiểu được cách vận hành của vấn đề = giả thuyết 
Có thể có nhiều giả thuyết cho một vấn đề, tùy theo những thông tin thu thập được. 
Có thể có nhiều cách hiểu sự vận hành của vấn đề tùy thuộc vào tiếp cận tham vấn trị liệu của mỗi NTV. 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
26 
4 . Hình thành lại câu chuyện 
Giúp TC hiểu được sự vận hành vấn đề của mình. 
Giúp TC nhìn vấn đề theo một hướng mới. 
Giúp TC tìm ra được và chọn hướng giải quyết cho vấn đề của mình. 
Đôi khi chọn lựa đó có thể là không làm gì cả mà chỉ chấp nhận sự việc. 
CHỨC NĂNG VÀ MỤC ĐÍCH 
4. Hình thành lại câu chuyện 
Tóm tắt những mâu thuẫn/bất nhất và đương đầu trong tinh thần hỗ trợ TC. 
Những kỹ năng tạo ảnh hưởng dựa trên học thuyết TVV chọn (giải thích, phản hồi ý nghĩa, phản hồi). 
Cũng có thể chỉ dùng những kỹ năng lắng nghe. 
Sử dụng óc sáng tạo trong việc giải quyết vấn đề. 
KỸ NĂNG THƯỜNG DÙNG 
4. Hình thành lại câu chuyện 
TC sẽ xem xét lại mục tiêu của mình theo cách thức mới. 
TC sẽ giải quyết vấn đề theo một trong 3 giải pháp đưa ra. 
TC sẽ hướng đến những câu chuyện mới và cách hành động mới. 
KẾT QUẢ DỰ ĐOÁN 
5 . Hành động 
Kết thúc. 
Phát sinh ra câu chuyện mới và hành động dựa trên câu chuyện mới. 
Cam kết hành động 
5. Hành động 
Tạo điều kiện cho thân chủ thay đổi suy nghĩ, cảm xúc và hành vi trong cuộc sống thường nhật. 
Nhiều thân chủ tham vấn xong thì không làm gì để thay đổi hành vi của mình, và trở về với thế giới cũ của họ . 
Giúp TC cam kết trong việc làm bài tập về nhà và chương trình hành động. 
CHỨC NĂNG VÀ MỤC ĐÍCH 
5. Hành động 
Kỹ năng tạo ảnh hưởng như cung cấp thông tin, hướng dẫn, giải thích. 
Chú tâm, quan sát và chuỗi kỹ năng lắng nghe cơ bản. 
KỸ NĂNG THƯỜNG DÙNG 
5. Hành động 
TC sẽ biểu lộ sự thay đổi trong hành động, suy nghĩ, và cảm xúc trong cuộc sống thường ngày (ngoài buổi tham vấn). 
KẾT QUẢ DỰ ĐOÁN 
Lưu ý 
Năm bước hay 5 giai đoạn của tiến trình tham vấn này không luôn luôn nhất thiết hoàn tất theo vị trí từ 1 đến 5. 
TVV có thể quay trở lại giai đoạn trước nếu như TVV khám phá ra những thông tin mới. 
MÔ HÌNH VÒNG TRÒN 
Relationship 
Story & Strength 
Goals 
Restory 
Action 
KẾT THÚC & CỦNG CỐ KỸ NĂNG TỰ LỰC 
Khi NTV nhận thấy thân chủ đã giải quyết được vấn đề hoặc sẽ có thể tự giải quyết vấn đề thì kết thúc cuộc tham vấn. 
Thân chủ cũng có thể đề nghị kết thúc cuộc tham vấn. 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
36 
KẾT THÚC & CỦNG CỐ KỸ NĂNG TỰ LỰC 
Việc kết thúc được báo trước ít nhất một buổi: 
Nhìn lại sự tiến triển 
Hoàn thành những công việc chưa giải quyết xong 
Giúp TC củng cố kỷ năng để sử dụng sau này 
Nhận phản hồi từ TC 
Giúp TC xử lý cảm xúc liên quan đến việc kết thúc 
Thực hiện buổi follow-up trong khoảng từ 3 – 6 tháng sau khi kết thúc 
12/2/2021 
Prepared by Trì Thị Minh Thúy, PhD. 
37 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tien_trinh_tham_van_tri_thi_minh_thuy.pptx