Bài giảng Vật liệu điện - Chương 10: Một số vật liệu cách điện

I Một số yêu cầu vật liệu cách điện:

- Có độ bền điện cao, để giảm bớt kích thước của thiết bị.

- Có khả năng dẫn nhiệt tốt

- Có nhiệt độ hóa lỏng thấp

- Trơ về mặt hóa học

- Rẻ tiền và dễ kiếm

II.Vật liệu cách điện thể khí:

2.1. Không khí:

- Cách điện chính của đường dây trên không

- Kết hợp với cách điện rắn tạo ra cách điện hỗn hợp

- Gây bất lợi khi xuất hiện trong cách điện rắn, lỏng.

- Trong các điều kiện làm việc giống nhau nhưng vật

Ebđ=28kV/cm, ε ≈ 1,

2.2. Nitơ: có độ bền điện tương tự như không khí, được sử dụng để làm cách điện

cho tụ khí.

2.3. SF6(elegas): có độ bền điện cao gấp 2,5 lần không khí, khối lượng riêng cao

gấp 5,1 lần không khí, nhiệt độ sôi thấp -64oC, có thể nén ở nhiệt độ thường tới

2MPa mà không bị hoá lỏng. Elegas không độc, độ bền vững hoá học cao, không

bị phân huỷ ở nhiệt độ 800oC.

2.4. CCl2F2(Freon -12): có độ bền điện xấp xỉ Elegas, nhiệt độ sôi 247,7oK(-

30,5oC), khí Freon-12 gây ăn mòn một số điện môi hữu cơ.

2.5. CF2, C2F6,C3F8. . . có độ bền điện rất cao 8->10 lần so với không khí, độ bền

điện tương đương với chất lỏng nhưng có khối lượng riêng nhỏ hơn chất lỏng, tính

chịu nhiệt cao, bền vững chống già cõi

2.6. Khí H2:

- Nhẹ,tính dẫn nhiệt và nhiệt dung cao

- Làm cách điện cho máy điện công suất lớn( giảm ma sát, tránh oxi hoá, hoả hoạn

khi chạm chập cuộn dây.)

2.7. Khí trơ: được dùng làm cách điện cho các bộ phóng điện khí. Các khí trơ có

nhiệt dẫn thấp, độ bền điện kém, Kc,Kr và Xe được dùng trong công nghiệp chế

tạo đèn huỳnh quang.

 

pdf 7 trang yennguyen 3020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật liệu điện - Chương 10: Một số vật liệu cách điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_dien_chuong_10_mot_so_vat_lieu_cach_dien.pdf