Bài giảng Vật liệu điện - Chương mở đầu: Giới thiệu học phần - Nguyễn Văn Dũng

Nội dung lý thuyết của học phần

Chương I: Cấu tạo vật chất

Chương II: Vật liệu dẫn điện

Chương III: Các quá trình vật lý trong điện môi

Chương IV: Chất cách điện

Chương V: Sự phóng điện trong chất khí

Chương VI: Sự phóng điện trong chất lỏng

Chương VII: Sự phóng điện trong chất rắn

Chương VIII: Tuổi thọ của chất cách điện

Chương IX: Vật liệu tư

pdf 7 trang yennguyen 4200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật liệu điện - Chương mở đầu: Giới thiệu học phần - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật liệu điện - Chương mở đầu: Giới thiệu học phần - Nguyễn Văn Dũng

Bài giảng Vật liệu điện - Chương mở đầu: Giới thiệu học phần - Nguyễn Văn Dũng
Học phần Vật Liệu Điện (KC116)
 Giảng Viên: - TS. Nguyễn Văn Dũng (LT)
- Tín chỉ: 03 (26 tiết lý thuyết + 04 tiết bài tập + 30 TH)
 Nội dung học phần: LT + Bài tập + Bài tập nhóm +TH
 Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Thảo luận nhóm + Vấn đáp
 Cấu trúc điểm học phần: 
o Hoạt động nhóm: 20% 
o Điểm thực hành: 30%
o Kiểm tra cuối kỳ: 50% (Tự luận)
 Điều kiện dự thi cuối kỳ: nộp 04 bài tập + hoàn thành hoạt động nhóm + 
tham dự đầy đủ các buổi thực hành và nộp báo cáo tổng kết.
Nội dung lý thuyết của học phần
Chương I: Cấu tạo vật chất
Chương II: Vật liệu dẫn điện
Chương III: Các quá trình vật lý trong điện môi
Chương IV: Chất cách điện
Chương V: Sự phóng điện trong chất khí
Chương VI: Sự phóng điện trong chất lỏng
Chương VII: Sự phóng điện trong chất rắn
Chương VIII: Tuổi thọ của chất cách điện
Chương IX: Vật liệu từ
Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng Vật liệu điện (PPT)
2. Vật liệu kỹ thuật điện - Nguyễn Đình Thắng
3. High voltage insulating materials-Erling Ildstad
4. Principles of electrical engineering materials and devices
5. Hướng dẫn thực hành (thí nghiệm) Vật liệu điện
https://sites.google.com/a/ctu.edu.vn/nvdung/giang-day
Phương pháp kiến tạo kiến thức thông
qua trải nghiệm
Reflective 
observation 
(tìm hiểu, tự
suy nghĩ)
Active 
experimentation 
(áp dụng)
Abstract conceptualization (khái
quát hóa, hình thành lý thuyết)
Concrete experience (trải nghiệm mới)
Hoạt động nhóm
1. Mỗi buổi học
2. Brainstorming-thảo luận
nhóm-thảo luận lớp-tổng
hợp kết quả
3. Hồ sơ nhóm
4. Thu phiếu chuẩn bị bài vào
đầu giờ và phiếu phản hồi
vào cuối giờ
5. 
Vai trò các thành viên trong nhóm
1. Leader: keeps the group 
on task 
2. Note taker: takes notes
3. Speaker/reporter: 
presents group ideas
4. Time keeper: makes sure 
the group finishes on 
time
5. Writer: completes group 
record 
Hồ sơ nhóm
1. Ngày, tháng, năm
2. Danh sách có mặt/vắng mặt
3. Chủ đề thảo luận
4. Ý kiến của các thành viên - Kết quả thảo luận
5. Các ý kiến hay
6. Thực hiện mỗi buổi, lưu trữ và nộp cho giảng viên vào cuối khóa học

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_dien_chuong_mo_dau_gioi_thieu_hoc_phan_ng.pdf