Bài giảng Vật liệu học - Chương 7: Tính chất nhiệt của vật liệu - Nguyễn Văn Dũng
Các nguyên tử, phân tử hay ion ở các nút
mạng luôn dao động quanh vị trí cân
bằng. Khi các phần tử này nhận năng
lượng sẽ dao động mạnh hơn và truyền
năng lượng dao động cho các phần tử
xung quanh. Sự dao động này tạo thành
sóng âm với lượng tử của sóng là
phonon.
¸ Electron tự do trong kim loại và bán dẫn
có thể khuếch tán mang theo năng lượng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật liệu học - Chương 7: Tính chất nhiệt của vật liệu - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật liệu học - Chương 7: Tính chất nhiệt của vật liệu - Nguyễn Văn Dũng
LOGO 1 2ü Các nguyên tử, phân tử hay ion ở các nút mạng luôn dao động quanh vị trí cân bằng. Khi các phần tử này nhận năng lượng sẽ dao động mạnh hơn và truyền năng lượng dao động cho các phần tử xung quanh. Sự dao động này tạo thành sóng âm với lượng tử của sóng là phonon. ü Electron tự do trong kim loại và bán dẫn có thể khuếch tán mang theo năng lượng. 3Ø Nhiệt dung (heat capacity) là nhiệt lượng cần thiết dQ mà vật liệu hấp thụ từ môi trường để tăng nhiệt độ lên một khoảng dT. Ø Nhiệt dung riêng là nhiệt dung tính cho 1 mol (J/mol.K, or cal/mol.K) hoặc 1 kg (J/kg.K, cal/g.K) vật chất. c p • Polymers Polypropylene Polyethylene Polystyrene Teflon cp (J/kg.K) at room T • Ceramics Magnesia (MgO) Alumina (Al2O3) Glass • Metals Aluminum Steel Tungsten Gold 1925 1850 1170 1050 900 486 138 128 Material 940 775 840 4 q = -k dT dx Gradient nhiệt độ k= độ dẫn nhiệt (J/m.K.s): k phụ thuộc vào bản chất của mỗi vật liệu Mật độ dòng nhiệt (J/m2.s) Fourier’s Law: Độ dẫn nhiệt phụ thuộc vào phonnons (do sự dao động của các phần tử ở nút mạng) và do electron. 5 Tă ng k • Polymer Polypropylene 0.12 Polyethylene 0.46-0.50 Polystyrene 0.13 Teflon 0.25 Dao động và quay của các chuỗi polymer • Gốm sứ Magnesia (MgO) 38 Alumina (Al2O3) 39 Thủy tinh Na 1.7 Silica (cryst. SiO2) 1.4 Dao động nguyên tử, ion k ≈ kl • Kim loại Nhôm 247 Thép 52 Vonfram 178 Vàng 315 Chủ yếu là sự di chuyển của các electron tự do k ≈ ke k (W/m.K) Cơ chế dẫn nhiệt Vật liệu 6SV tự nhận xét !! 7Hầu hết chất rắn đều giãn nở khi gia nhiệt và co lại khi làm lạnh. Nguyên nhân được giải thích theo đường cong thế năng không đối xứng theo khoảng cách các nguyên tử. 8Sự giãn nở này có thể biểu diễn theo biểu thức sau: lf – chiều dài ở nhiệt độ Tf l0 – chiều dài ở nhiệt độ T0 αl – hệ số nở dài ΔV – biến đổi thể tích mẫu khi nhiệt độ thay đổi ΔT αv – hệ số giãn nở thể tích, tính gần đúng: αv ≈ 3αl Polymer có hệ số giãn nở nhiệt khá lớn do cấu trúc gấp khúc 9Ø Một dây kim loại Cu dài 15 m được làm lạnh từ 40 oC xuống -9 oC. Biết αl = 16,5.10-6 (oC)-1, tính sự thay đổi chiều dài của dây Cu? Giải: mm 12m 012.0 ]C40)C9[()m 15)](C/1(10 x5.16[ 60 -==D °-°-°=D=D - l ll l Ta 10 Ø Ứng suất bên trong: khi thay đổi nhiệt độ, vật liệu co giãn sinh ra ứng suất nội. Thay đổi nhiệt độ từ lạnh đến nóng (T0 đến Tf) E – modul đàn hồi s rapid quench resists contraction tries to contract during cooling T2 T1 Ø Ứng suất bề mặt: khi vật liệu tiếp xúc với môi trường nóng lạnh khác nhau, đặc biệt khi vật liệu dẫn nhiệt kém 11 Ø Khi vật liệu tiếp xúc với môi trường nóng lạnh đột ngột. Nếu vật liệu dẫn nhiệt kém, sẽ tạo ứng suất bề mặt lớn, gây nứt nẻ hay vỡ vụn (hiện tượng Shock nhiệt). Ví dụ: gốm sứ, thủy tinh bị nung nóng nhanh. Ø Khả năng chịu được sự nứt nẻ hay vỡ vụn gọi là độ bền Shock nhiệt TSR (Thermal Shock resistance): σf – ứng suất chống nứt E – modul đàn hồi k – hệ số dẫn nhiệt αl – hệ số nở dài 12 Ø Với 2 kim loại khác nhau tiếp xúc với nhau, sẽ tạo thành lớp điện tích kép gọi là thế tiếp xúc. Ø Với 1 dây kim loại, đầu tiếp xúc với nhiệt độ thấp (đầu lạnh) sẽ có ít điện tử hơn đầu tiếp xúc với nhiệt độ cao (đầu nóng). → Điện tử sẽ di chuyển từ đầu tiếp xúc với nhiệt độ cao sang nhiệt độ thấp. Ø Với chất bán dẫn loại p và n cũng hình thành dòng điện khi 2 đầu tiếp xúc với 2 môi trường có nhiệt độ khác nhau. 13 Nối 2 dây dẫn khác nhau thành mạch kín, sau đó nhúng 2 điểm nối vào hai môi trường có nhiệt độ khác nhau, xuất hiện dòng điện trong mạch (hiệu ứng Seebeck) 14 Ứng dụng làm máy phát điện 15 released absorbed Khi có dòng điện đi qua mạch kín tạo bởi 2 kim loại, dựa trên chiều dòng điện, tại 2 mối nối: một là thu nhiệt và một là tỏa nhiệt, gọi là hiệu ứng Peltier. 16 Ứng dụng trong thiết bị làm lạnh
File đính kèm:
- bai_giang_vat_lieu_hoc_chuong_7_tinh_chat_nhiet_cua_vat_lieu.pdf