Bài giảng Vẽ kỹ thuật xây dựng - Bài: Hình cắt, mặt cắt

1. Khái niệm:

- Hình cắt là hình chiếu phần vật thể còn lại / mp P// mp cắt sau khi tưởng tượng cắt cắt bỏ một phần vật thể.

- Mặt cắt là giao của mp cắt và vật thể

ppt 9 trang yennguyen 12800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vẽ kỹ thuật xây dựng - Bài: Hình cắt, mặt cắt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vẽ kỹ thuật xây dựng - Bài: Hình cắt, mặt cắt

Bài giảng Vẽ kỹ thuật xây dựng - Bài: Hình cắt, mặt cắt
HÌNH CẮT - MẶT CẮT 
1. Khái niệm: 
- Hình cắt là hình chiếu phần vật thể còn lại / mp P// mp cắt sau khi tưởng tượng cắt cắt bỏ một phần vật thể. 
- Mặt cắt là giao của mp cắt và vật thể. 
Mặt cắt 
* Chú ý: 
+ Ký hiệu vật liệu 
+ Mặt phẳng cắt chỉ là tưởng tượng 
2. Phân loại: 
a) Dựa vào vị trí mặt phẳng cắt: 
	+ Hình cắt đứng: mp cắt // P 1 
	+ Hình cắt bằng: mp cắt // P 2 
	+ Hình cắt cạnh:mp cắt // P 3 
	+ Hình cắt xiên: mp cắt là mặt phẳng chiếu và không // với các mp hình chiếu. 
b) Dựa vào số lượng mặt phẳng cắt: 
- Hình cắt đơn giản: 1 mp cắt 
	+ Hình cắt dọc: 
	+ Hình cắt ngang: 
- Hình cắt phức tạp: nhiều mp cắt 
	+ Hình cắt bậc: các mp cắt // nhau 
	+ Hình cắt xoay: các mp cắt cắt nhau 
* Chú ý: 
+ Không có nét đậm cắt qua vùng gạch mặt cắt 
+ Trong h/c xoay phần vật thể nằm trên mp cắt không // mp hình chiếu thì phải xoay về vị trí // mp hình chiếu sau đó mới được chiếu. 
3. Áp dụng hình cắt hợp lý trên vật thể: 
	+ Nếu vật thể đối xứng: ghép nửa hình chiếu với nửa h/c 
	+ Nếu không có đường bao trùng với trục đx thì lấy trục đx làm đường phân cách giữa hình chiếu và h/c. 
	+ Nếu có đường bao trùng với trục đx thì lấy nét lượn sóng làm đường phân cách. 
	+ Nếu muốn thể hiện một phần bên trong của vật thể ta dùng h/c ghép riêng phần. 
	+ Nếu vật thể không đx: cắt hoàn toàn. 
4. Ký hiệu và quy ước trên hình cắt: 
* Ký hiệu: 
	+ Mặt phẳng cắt được biểu diễn bằng nét cắt: 
Nét cắt đầu, cuối đặt ngoài hình biểu diễn và có chỉ hướng nhìn, đầu chạm vào nét cắt và vuông góc với nét cắt. 
	+ Trên hình cắt có một chữ in tương ứng nối với nhau bằng một nét gạch ngang phía dưới có gạch ngang bằng nét liền đậm. 
	+ Trong trường hợp mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đx của vật thể và h/c đặt ở vị trí tương ứng thì không cần ký hiệu. 
* Quy ước: 
	+ Những chi tiết dạng trục đặt hoặc gân chịu lực không bị cắt dọc chỉ bị cắt ngang. 
5. Áp dụng h/c hợp lý trên hình chiếu và HCTĐ 
MẶT CẮT 
Phân loại: 
	- Mặt cắt rời: Là mặt cắt đặt ngoài hình biểu diễn có đường bao của nó là nét liền đậm. 
	- Mặt cắt chập: Là mặt cắt đặt ngay trên hình biểu diễn, đường bao của nó là nét liền mảnh. 
2. Ký hiệu và quy ước trên mặt cắt: 
* Giống như trên hình cắt 
* Các trường hợp không cần ký hiệu: 
 	- Mặt cắt rời đặt ở vị trí trục đx trùng mặt phẳng cắt. 
	- Mặt cắt chập 
	- Mặt cắt rời đặt ở vị trí cắt lìa. 
* Quy ước: Nếu mặt phẳng cắt đi qua trục các lỗ nón, trụ, cầu thì trên đường bao của mặt tròn xoay được vẽ đầy đủ. 
3. Mặt cắt nghiêng: 
4. Gạch vật liệu trên mặt cắt: 
+ Kim loại 
+ Phi kim loại 
+ Một số loại khác 
* Chú ý: 
+ Trong cùng một vật thể nét gạch mặt cắt tại mọi mặt cắt đều phải giống nhau. 
+ Nếu có hai chi tiết ghép liền nhau nét gạch vật liệu phải khác nhau. 
 Khái niệm: 
	Là hình được phóng to ra từ một phần của hình biễu diễn đã có. 
2. Ký hiệu: 
	Phần được trích khoanh tròn băng nét liền mảnh và có chữ số la mã viết trên giá nằm ngang. 
	Trên hình trích có chữ số la mã tương ứng, phía dưới có gạch ngang bằng nét liền đậm, dưới gạch ngang ghi tỷ lệ hình trích. 
HÌNH TRÍCH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ve_ky_thuat_hinh_cat_mat_cat.ppt