Báo cáo Quy trình sản xuất miến - Nguyễn Thị Hồng Hạnh
TỔNG QUAN VỀ MIẾN
Khái niệm
- Miến là sản phẩm tinh bột đã được hồ hóa và tạo hình thành sợi.
- Miến tương tự như bún gạo, hay sợi bún chỉ khác về nguyên liệu sản xuất và đôi chút về qui trình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Quy trình sản xuất miến - Nguyễn Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Quy trình sản xuất miến - Nguyễn Thị Hồng Hạnh
QUY TRÌNH SẢN XUẤT MIẾN GVHD: ThS. TRẦN THỊ THU TRÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh 60800606 Bùi Quang Huy 60800765 Trương Nam Đình Kha 60800910 Tô Thị Thanh Loan 60801123 NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ MIẾN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MIẾN TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Khái niệm - Miến là sản phẩm tinh bột đã được hồ hóa và tạo hình thành sợi. - Miến tương tự như bún gạo, hay sợi bún chỉ khác về nguyên liệu sản xuất và đôi chút về qui trình TỔNG QUAN VỀ MIẾN Phân loại: - Theo màu sắc: miến vàng, miến trắng ( hay miến đục, miến trong) TỔNG QUAN VỀ MIẾN -Theo thành phần nguyên liệu: Miến gạo Miến dong Miến đậu xanh Miến hỗn hợp -Theo hình dáng: miến bó sợi, miến cuộn tròn, miến vuông (miến ăn liền) Nguyên liệu: - Dong riềng: TỔNG QUAN VỀ MIẾN Thành phần hóa học của củ dong so với khoai mì Nguyên liệu: - Dong riềng: 1 số đặc điểm: Tinh bột củ dong dễ hồ hóa Tinh bột củ dong khả năng hút nước (trương nở) là thấp nhất Tinh bột củ dong trong hơn tinh bột các loại củ khác Mức độ bị thủy phân thấp hơn tinh bột các loại củ khá Nguyên liệu: - Đậu xanh: Thành phần hoá học của đậu xanh Thành phần Hàm lượng (g/100 g) Ẩm 14 Protein 23 Lipid 2.4 Glucid 53.1 Cellulose 2.4 Tro 2,4 Nguyên liệu: - Đậu xanh: 1 số đặc điểm: Hàm lượng amilose trong đậu xanh tương đối cao (có thể lên đến 50%) Chứa rất nhiều chất dinh dưỡng Có tác dụng làm mát gan, lọc máu, thanh nhiệt Nguyên liệu: - Tinh bột lúa mì: Thành phần hoá học của lúa mì Thành phần Lúa mì mềm (%) Lúa mì cứng (%) Nước 14 14 Protein 8.6-24.4 14.4-24.1 Glucid 68.7 66.6 Cellulose 2.0 2.1 Lipid 1.7 1.8 Tro 1.6 1.7 Nguyên liệu: - Tinh bột gạo: Đặc điểm: Có hàm lượng amylose thay đổi trong khoảng 18-45%. Hàm lượng protein trong gạo không cao. Mức protein trung bình là 9.4% 1 số yêu cầu cho sản phẩm miến: - Độ trong/đục của sợi miến - Sợi miến dai -Sợi miến trương nở ít -Sợi miến ít dính vào nhau -Sợi miến chín vừa phải TỔNG QUAN VỀ MIẾN QUY TRÌNH SẢN XUẤT Thu lấy tinh bột Hồ hoá Tráng tạo mỏng và hấp chín Phơi sấy sơ bộ Ủ cân bằng ẩm Cắt tạo sợi Phơi khô Đóng gói Củ dong Sản phẩm Ngâm và tẩy trắng Hồ hoá một phần Nguyên liệu Hồ hoá Ép đùn Sấy khô Đóng gói S ản phẩm Trộn N ướ c Thu lấy tinh bột: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: Dong được cắt rễ, rửa sạch rồi cho vào nghiền nát, lọc bỏ bã để lấy tinh bột Lọc bột nhiều lần QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG Ngâm và tẩy trắng: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: Tinh bột ướt cho vào thùng có cánh khuấy, cho vào đó nước sạch, bật cánh khuấy để khuấy đều trong khoảng 15 phút rồi để lắng trong 3 giờ, tháo bỏ nước bẩn Tinh bột rửa bằng nước sạch như vậy 3 lần. Để làm trắng tinh bột, cho NaHSO 3 cùng nước sạch , khuấy đều ngâm trong 10- 12 giờ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG Hồ hóa: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: Cho bột hoà đều trong nước lạnh, sau đó cho vào nước sôi, khuấy đều, ta thu được dịch hồ sánh. Đổ toàn dịch này vào khối tinh bột ướt, đánh đều lên, cho thêm nước sạch đến mức cần thiết, thu được dịch bột đồng nhất dạng sền sệt, dùng để tráng bánh. QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG Tráng tạo màng mỏng và hấp chín: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG Phơi sấy sơ bộ: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG Ủ cân bằng ẩm: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: Cho bánh ra khỏi phên, xếp bánh và bọc kín vào các túi nilon ủ trong 10- 12 giờ. Nhờ quá trình ủ, độ ẩm của bánh tráng sẽ đồng đều, khi cắt tạo sợi sẽ không bị đứt gãy QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG Cắt tạo sợi: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG Phơi khô: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: Sau khi chế biến 100kg tinh bột ướt sẽ thu được 63- 65kg miến. QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN THỐNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Trộn và hồ hóa: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: Các loại ngũ cốc được trộn với nhau theo tỷ lệ nhất định Hồ hoá tinh bột Trộn khối bột với nước và tiến hành nhào trộn Hồ hoá QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Ép đùn: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: Bột sau khi nấu chín sẽ được cho vào máy ép đùn, chuyển khối bột thành dạng sợi. Đường kính lỗ có thể điều chỉnh tùy theo nhu cầu sử dụng: 0.5mm, 1mm... So sánh chất lượng miến và mức độ tổn thất ở các chế độ ép đùn Ép đùn: Nhiệt độ thiết bị ( o C) Kích thước sợi miến (mm) Khối lượng nấu (%) Khối lượng tổn thất (%) 70:100:100 0.66 246.22 14.28 70:110:100 0.74 262.05 10.33 80:100:100 0.7 287.9 12.1 80:110:100 0.73 306.37 9.79 90:100:100 0.7 336.28 7.11 90:110:100 0.71 320.03 7.28 1. Phễu nhập liệu 5. Bộ phận gia nhiệt 2. Trục vít 6. Màng lọc/ đĩa lọc 3. Thân thiết bị 7. Khuôn ép 4. Dòng lạnh ra Thiết bị ép đùn QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Sấy khô: - Mục đích -Biến đổi -Cách tiến hành: Quá trình sấy để hàm ẩm cuối cùng còn lại trong sản phẩm khoảng 12.5% hoặc thấp hơn Nhiệt độ sấy là 55-65 o C, thời gian sấy là 4.5-5h Quá trình sấy Hoàn toàn không có mùi ôi Hàm ẩm không quá 13% Hàm lượng protein không được thấp hơn 5% đối với sản phẩm làm từ gạo và không thấp hơn 8.5% đối với sản phẩm làm từ lúa mì Không chứa vi sinh vật gây bệnh Không chứa các độc tố được tổng hợp từ vi sinh vật, gây hại đến sức khoẻ Vi khuẩn E.Coli không vượt quá 3 cfu/1g Vi khuẩn không được vượt quá 10000 cfu/1g đối với sản phẩm làm từ lúa mì, và không vượt quá 30000 cfu/1g đối với sản phẩm làm từ gạo, đậu xanh Nấm mốc không được vượt quá 100 cfu/1g TIÊU CHUẩN CHấT LƯợNG SảN PHẩM Tính đồng bộ giữa các sợi Độ dẻo Độ dai Màu trắng Cấu trúc sợi chắc chắn, tổn thất trong quá trình chế biến thấp Không kết dính lại khi nấu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
File đính kèm:
- bao_cao_quy_trinh_san_xuat_mien_nguyen_thi_hong_hanh.ppt