Cẩm nang Tiếng Anh (Phần 1) - Lê Lam Khang

Giống như những quá trình khác của con người như quá trình tiêu hóa, ngủ .Quá

trình đắc thụ ngôn ngữ cũng vậy chúng ta học ngoại ngữ theo một cách và chỉ một cách

duy nhất đó là khi chúng ta hiểu được nội dung tiếp nhận. Tôi gọi đó là “đầu vào vừa

sức”. Chúng ta thụ đắc ngôn ngữ khi chúng ta hiểu điều người khác nói. Không phải

cách người khác nói mà là điều họ nói hoặc chúng ta hiểu điều chúng ta đọc. “Đầu vào

vừa sức” chính là biện pháp cuối cùng của nghề dạy ngôn ngữ. Sau khi chúng ta đã thử

hết những thứ khác. Chúng ta đã được dạy bằng ngữ pháp, bài tập, bài thực hành, bằng

vi tính .Nhưng thứ duy nhất có vẻ hiệu quả là tiếp nhận nội dung có thể hiểu được.

Do đó bất cứ điều gì làm cho đầu vào dễ hiểu hơn như tranh ảnh, kiến thức về thế giới,

đồ vật.đều hỗ trợ quá trình thụ đắc ngôn ngữ.

Để làm rõ quan điểm này, mình xin thuật lại câu chuyện của giáo sư Krashen.

“Chuyện bắt đầu vào năm 1974, khi ông đang sống xa quê hương California trong một

thời gian ngắn để làm việc tại Đại Học Queen, thành phổ Nữu Ứơc với Giám đốc khoa

ngôn ngữ Tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2. Và cũng giống như tất cả những người khác

ở trong thành phố, ông sống trong một tòa chung cư lớn, căn hộ kế bên ông do một công

ty Nhật sở hữu và cứ mỗi năm lại có gia đình mới dọn lại. Mỗi năm lại có những đứa

trẻ không biết nói tiếng Anh. Ông dạy tiếng Anh cho bọn trẻ. Khi ông tiếp xúc với một

bé gái hàng xóm, cô bé được 4 tuổi, tên là Hitomi, và lúc đó thì chưa có thuyết thụ đắc

ngôn ngữ này. Khi đó ông nghĩ rằng để giúp người ta học ngôn ngữ thì phải giúp họ tập

nói. Thế là ông đã cố làm cho cô bé nói chuyện. Ông nói, “Hitomi, Nói với chú nào”.

Hãy nói “Good morning”, nói “Hi” đi cháu. Cô bé không có phản ứng gì. Ông tiếp tục

cố gắng “Hitomi, hãy nói “ball” đi cháu “. Cô bé vẫn không có phản ứng gì. Rõ ràng

chúng ta cần chia nhiệm vụ này thành từng phần nhỏ. Hãy thử với phụ âm đầu nói “

B” đi cháu. Một lần nữa cũng không có phản ứng. Lúc bấy giờ người ta vẫn tin một giả

thuyết mà bây giờ vẫn còn nhiều người tin là trẻ con không thực sự muốn học ngoại

ngữ. Bạn phải ép chúng học, vì vậy ông cố thử. Ông nói “Chú sẽ không cho cháu trái

banh này, nếu cháu không nói “ball”. Cách đó cũng không có tác dụng. Cho dù ông có

nói gì thì cô bé vẫn không chịu mở miệng. Cô bé không nói gì trong tuần đầu tiên. Cô

bé không nói gì trong tuần thứ 2. Tháng thứ nhất, tháng thứ 2, tháng thứ 3. Sau đó 5

tháng, Hitomi bắt đầu nói và có vài điều thú vị về ngôn ngữ của cô bé. Thứ nhất nó

trông giống như việc học một ngôn ngữ thứ nhất một từ hai từ rồi ba từ rồi phức

tạp hơn. Thứ 2 nó diễn ra một cách nhanh chóng. Đến lúc Hitomi và gia đình trở về

Nhật Bản vào cuối năm thì tiếng Anh của cô bé đã gần giống như cách những đứa trẻ

khác trong xóm nói chuyện.

pdf 97 trang yennguyen 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Cẩm nang Tiếng Anh (Phần 1) - Lê Lam Khang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Cẩm nang Tiếng Anh (Phần 1) - Lê Lam Khang

Cẩm nang Tiếng Anh (Phần 1) - Lê Lam Khang
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
MỤC LỤC 
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................... 6 
Sơ lược về quá trình thụ đắc ngôn ngữ của Harshen .............................................. 10 
Những yếu tố ảnh hưởng đến ..................................................................................... 13 
Những đặc tính tối ưu đầu vào ................................................................................... 15 
Có thể hiểu được ....................................................................................................... 15 
Gây hứng thú ............................................................................................................ 15 
Không có trình tự văn phạm cụ thể ........................................................................ 16 
Lượng đủ lớn ............................................................................................................ 16 
Bộ lọc cảm xúc ............................................................................................................. 16 
Tự tin ......................................................................................................................... 17 
Động lực ..................................................................................................................... 19 
Lo sợ ........................................................................................................................... 19 
Cách tạo động lực cho bản thân ................................................................................ 24 
Hiệu ứng Zeigarnik: một cách đơn giản để đánh bại sự trì hoãn .......................... 26 
Quá trình tự học toeic của bản thân .......................................................................... 29 
Giới thiệu về một số sách ôn thi Toeic có phân loại trình độ .................................. 36 
Target toeic ............................................................................................................... 36 
Starter TOEIC .......................................................................................................... 36 
Developing Skills for the TOEIC Test .................................................................... 37 
Very easy toeic .......................................................................................................... 39 
BIG STEP TOEIC 1 ................................................................................................. 40 
BIG STEP TOEIC 2 ................................................................................................. 41 
BIG STEP TOEIC 3 ................................................................................................. 42 
Hackers TOEIC Start Listening - Hackers TOEIC Start Reading .................... 42 
600 Essential words for the TOEIC ........................................................................ 43 
TOEIC Analyst (Second Edition) ........................................................................... 43 
Economy TOEIC LC/RC 1000 Volume 1,2,3,4,5 .................................................. 46 
Kinh nghiệm luyện nghe ............................................................................................. 48 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
Kinh nghiệm học từ vựng ........................................................................................... 51 
Một số sách tiếng Anh rất hay bạn nên đọc .............................................................. 56 
5 Steps to speak a language ..................................................................................... 57 
How to build a super vocabulary của Beverly Ann Chin ..................................... 57 
Language hacking guide của Benny Lewis ............................................................ 57 
The Way of The Linguist A Language Learning Odyssey của Steve Kaufman 58 
Một số quyển sách rất hay dành cho luyện đọc song ngữ .................................... 58 
Kĩ năng skimming và scanning (2 kĩ năng cần thiết cho bài đọc hiểu) ..................... 62 
Skimming là gì? ........................................................................................................ 62 
Scanning là gì? .......................................................................................................... 63 
Kinh Nghiệm luyện Viết ............................................................................................. 66 
Một số vấn đề khi luyện viết .................................................................................... 69 
Collocations- Một yếu tố quan trọng trong quá trình luyện viết ...................... 69 
Phân biệt formal và informal English ................................................................. 73 
tài liệu và trang web dành cho luyện viết Tiếng Anh ........................................ 78 
Kinh nghiệm luyện nói ................................................................................................ 80 
Phương pháp 1: ........................................................................................................ 80 
Nguyên tắc thứ 1 .................................................................................................... 80 
Nguyên tắc thứ 2 .................................................................................................... 80 
Nguyên tắc thứ 3 .................................................................................................... 80 
Nguyên tắc thứ 4 .................................................................................................... 81 
Phương pháp 2 : Phương pháp Effortless English của AJ.Hoge ......................... 82 
Quy tắc 1: Dừng ngay việc học từ vừng một cách riêng lẻ ................................ 82 
Quy tắc 2: Không học ngữ pháp .......................................................................... 83 
Quy tắc 3: Học bằng tai, không học bằng mắt ................................................... 83 
Quy tắc 4: Học chậm mà chắc .............................................................................. 83 
Quy tắc 5: Hãy sử dụng các câu chuyện ngắn .................................................... 84 
Quy tắc 6: Chỉ sử dụng Tiếng Anh hội thoại và tài liệu thực thụ ..................... 85 
Quy tắc 7: Nghe và Trả lời, không phải Nghe và Nhắc lại. ............................... 85 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
Một số vấn đề khi luyện nói ..................................................................................... 86 
Những đặc điểm khó của phát âm tiếng Anh ..................................................... 86 
Lựa chọn giữa Anh-Anh và Anh-Mỹ ( Nguồn : ielts-trang-bui ) ...................... 92 
Bộ giáo trình luyện ngữ âm và một số link để luyện phát âm ........................... 96 
Những Trang web để luyện nghe ............................................................................... 97 
Những trang web và kênh youtube dùng để luyện nói .......................................... 101 
Những trang web để luyện đọc hiểu ........................................................................ 104 
TIN TỨC ................................................................................................................. 104 
NÔNG NGHIỆP ..................................................................................................... 104 
GIÁO DỤC .............................................................................................................. 104 
LUẬT ....................................................................................................................... 104 
NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN - DU LỊCH ............................................................ 105 
KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - THỊ TRƯỜNG ................................ 106 
TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN KIỂM TOÁN - KHO BẠC - NGHIÊN CỨU THỊ 
TRƯỜNG - CHỨNG KHOÁN - THUẾ ............................................................... 107 
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ - NHÂN LỰC - CON NGƯỜI ....................................... 107 
MARKETING ........................................................................................................ 108 
XUẤT NHẬP KHẨU ............................................................................................. 108 
LOGISTIC .............................................................................................................. 108 
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - MÁY TÍNH - ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ......... 109 
ĐIỆN - ĐIỆN TỬ .................................................................................................... 109 
MEDIA - TRUYỀN THÔNG ................................................................................ 109 
ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ...................................................................................... 109 
MÔI TRƯỜNG ....................................................................................................... 110 
THỰC PHẨM - CHẾ BIẾN .................................................................................. 110 
DƯỢC ...................................................................................................................... 111 
CÔNG NGHỆ HÓA ............................................................................................... 111 
VẬT LÝ TRỊ LIỆU ................................................................................................ 111 
CÔNG NGHỆ SINH HỌC .................................................................................... 112 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
XÂY DỰNG - KIẾN TRÚC .................................................................................. 112 
VẬT LIỆU ............................................................................................................... 112 
DẦU KHÍ ................................................................................................................. 113 
CÔNG NGHỆ Ô TÔ .............................................................................................. 113 
CÔNG NGHỆ MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG ............................................. 113 
NGOẠI THƯƠNG - THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ............................................... 114 
Những trang web hay mình từng sử dụng qua ...................................................... 115 
Những phần mềm hỗ trợ học tiếng Anh phổ biến .................................................. 117 
1. Phần mềm Grammar 2.12 ............................................................................... 117 
2. Tell me more ® performance ............................................................................ 117 
3. Learn To Speak English Delux ........................................................................ 117 
4. English Study Pro ............................................................................................... 118 
5. English Tooltip Pro - Học từ vựng thật dễ dàng ............................................. 119 
6. Rosetta Stone v3.4.7 ........................................................................................... 119 
7. Pronunciation Power .......................................................................................... 120 
8. Smart Choice – Đây Là Bộ Giáo Trình Được Tích Hợp Thành File Iso ...... 121 
9. CAMBRIDGE ADVANCED LEARNER'S DICTIONARY - 4TH EDITION
 .................................................................................................................................. 121 
10. WhiteSmoke – Dành cho luyện viết tiếng Anh .............................................. 122 
11. Britannica 2012 Ultimate – Siêu từ điển bách khoa toàn thư của thế giới . 122 
Tổng hợp những bài viết hay ................................................................................... 124 
Sự tương đồng giữa cách học tiếng việt và tiếng anh.......................................... 124 
Làm sao tôi có thể giỏi tiếng Anh dễ dàng và nhanh chóng? ............................. 128 
Lợi thế của người trưởng thành khi học ngoại ngữ ............................................ 139 
Chiến lược tự học IELTS, Target 7.0, học từ 3 - 6 tháng ................................... 141 
Hướng Dẫn Các Bạn Khối A, B Phương Pháp Luyện Viết Writing .................. 146 
BÍ KÍP TỰ HỌC IELTS TỪ 0 LÊN 8.0_NGOC BACH .................................... 160 
LỘ TRÌNH ÔN TOEIC TỪ 200 - 990 ĐIỂM! - CÔ MAI PHƯƠNG ............... 175 
Tại Sao Bạn Không Thể “Nghe” Được? Muốn Cải Thiện Cần Làm Gì? ......... 181 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
TÔI YẾU VỀ NGỮ PHÁP, TÔI CÓ THỂ HỌC ĐƯỢC TOEIC HAY KHÔNG?
 .................................................................................................................................. 184 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
LỜI NÓI ĐẦU 
Chào các bạn, mình là một trong những admin của Group “Toeic Practice Club”. 
Trong thời gian tham gia nhóm mình được tiếp xúc với rất nhiều bạn, nhận được nhiều 
câu hỏi về phương pháp và kinh nghiệm học Anh văn nói chung–Toeic nói riêng. Nhờ 
đó mà mình cũng nhận ra rằng, trên đất nước Việt Nam này có rất 
nhiều người giống mình trước đây, đều rất sợ anh văn và đều có 
giống nhau như: “Mình không có những suy nghĩ rất 
khó lắm”, “mình mất căn bản khiếu anh văn thì học 
“mình học rất nhiều trung rồi nên rất khó học”, 
bộ, điều đó chắc do “IQ” tâm mà vẫn không tiến 
mình thấp”... 
Nên mình quyết định soạn ra ebook này, một quyển ebook liệt kê lại tất cả những 
gì mình tìm hiểu, những phương pháp, những cuốn sách, những kinh nghiệm, những lo 
lắng, những trang web, những bài viết hay mình đã từng đọc qua..tất cả những gì mà 
từ khi mình bắt đầu học anh văn cho đến bây giờ. Những gì mình biết đều sẽ liệt kê vào 
đây. Tuy ebook này mình chỉ soạn trong 3 ngày. Nhưng những gì tích góp được trong 
ebook này mình cần đến một năm. Tại vì kh ... y không có gì khó hiểu bởi speaking 
là một kĩ năng thiên về tự nhiên và bản năng nên cần một quá trình luyện tập nhất định 
nhằm phân biệt giữa 2 hệ thống âm và có thể ‘đổi giọng” khi cần dùng ngoại ngữ. Như 
thế bản chất của việc học phát âm tiếng Anh là làm quen dần với âm tiếng Anh và tránh 
lẫn nó với âm tiếng Việt mà mình đã chịu ảnh hưởng hơn 20 năm ròng. 
 Vậy cần luyện tập các âm này như thế nào? Hiển nhiên nghe là bước đầu tiên 
bởi phải biết nó được phát âm như thế nào thì mới có thể bắt chước theo được. Đây 
chính là lý do của kiểu nghe “tắm ngôn ngữ” , nghe mà không cần hiểu nội dung vì mục 
đích của nó là nghe các âm tiếng Anh không tồn tại ở tiếng Việt trong đó có các voiceless 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
consonants này. Và rõ ràng sẽ phải mất 1 thời gian để tai bạn quen với những âm “lạ 
tai” này. Trong khi nghe, hãy tập phát âm bắt chước cái cách người bản ngữ nói, đặc 
biệt lưu ý khi âm gió nằm ở cuối chữ và đóng vai trò “ending sounds” (sẽ được làm rõ 
hơn trong phần tiếp theo). Bên cạnh đó, cần thận trọng khi phát âm động từ thời quá 
khứ hay danh từ số nhiều nếu nó kết thúc bằng “voiceless consonants”. Cái này cả nhà 
có thể nhắc lại dùm mình bằng cách comment cho những bạn nào còn lăn tăn nhé. 
2/ Âm cuối (ending sounds) 
 Có thể nói không ngoa thiếu âm cuối là một trong những lỗi phổ biến của học 
sinh Việt Nam nhưng điều nguy hại nằm ở chỗ đa số members bị phê là “miss ending 
sounds” đều không biết phải sửa lỗi này như thế nào. Do đó, trước khi giải quyết khó 
khăn này mình cần đi ngược lại một chút về “lịch sử” nhằm tìm hiểu lỗi này từ đâu mà 
ra. 
 Trong tiếng Việt, một từ bất kỳ chỉ bao gồm một phụ âm và nguyên âm, tuy 
nhiên trong tiếng Anh, tình hình lại khác hẳn khi nó có thể xuất hiện 2-3 phụ âm trong 
một từ. Trong tiếng Việt, chúng ta đọc rõ từng nguyên âm nhưng ở phát âm tiếng Anh, 
phụ âm đóng vai trò chủ đạo còn nguyên âm chỉ hiện lên rõ khi nào được stress. Như 
thế, khái niệm “âm cuối” nhằm nói đến “phụ âm cuối cùng” của một từ mà người Việt 
Nam không có thói quen đọc nó trong khi nó có vai trò quan trọng không thua kém gì 
so với các âm khác của tiếng Anh. Nói cách khác “thiếu âm cuối” là 1 dạng Vietnamese 
accents điển hình rất dễ phát hiện và còn gây khó khăn, thậm chí ức chế cho người bản 
ngữ khi phải nghe một người nói tiếng Anh mắc lỗi này. 
 Từ những phân tích trên thì cả nhà có thể lờ mờ đoán ra rằng : ‘có bao nhiêu 
phụ âm trong tiếng Anh thì cũng sẽ có bấy nhiêu âm cuối mà bạn phải phát âm được”. 
Vì thế để mọi người tiện theo dõi mình sẽ chia thành 3 nhóm như sau: 
- Nhóm đầu tiên chính là các âm gió (đã được đề cập ở phần trên). Kì thực đây lại 
là nhóm dễ pronounce nhất so với 2 nhóm còn lại của ending sounds, đồng thời cũng là 
yêu cầu bắt buộc để lấy speaking more than 6.5. Từ đó để thấy nội dung nọ sẽ liên quan 
mật thiết đến yếu tố kia bởi nếu không luyện được âm gió thì đương nhiên bạn cũng sẽ 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
mất trọn điểm ở phần âm cuối này. Như thế cách xử lý âm cuối hiệu quả nhất chính là 
ôn lại phần âm gió và check spelling thật kĩ với các từ có âm cuối thuộc nhóm này 
(chẳng hạn: which, cheap, rest)và luyện tập để bật thật rõ những âm này khi nói. Mình 
cũng xin nói thêm là điều kiện để luyện tập và sửa thành công lỗi này chính là tính kiên 
trì + nghiêm khắc với bản thân và hơn nữa nên có người sửa lỗi cho mình. 
- Nhóm 2 là các phụ âm còn lại thuộc 2 nhóm voiced consonants và other consonants 
(xin xem bảng phiên âm tiếng Anh của BBC ở link đầu tiên của bài note). Điểm cho 
band 8 speaking có được award hay không phụ thuộc một phần vào khả năng pronounce 
âm cuối thuộc nhóm này chẳng hạn “dad”, “bag”, “sum” or “rung”. Trong các ví 
dụ trên mình lưu ý cả nhà các âm “d”, “g” và “ng” vì rất dễ lẫn với âm tiếng Việt 
tương ứng. Lý do mà mình phải nhắc nhở điều này là vì bạn chỉ có thể đọc được nó ở 
vị trí ending sounds như trong “dad” hay “didn’t” khi phát âm đúng chuẩn Anh bởi âm 
“d” là một âm hoàn toàn mới chứ không hề giống âm “d” hay âm “đ” của tiếng 
Việt. Do đó, một strategy nữa cũng rất hiệu quả để lấy điểm speaking cao là luyện thật 
tốt các từ cơ bản nhưng có chứa những âm với cách phát âm khó chứ không cần nói quá 
nhiều từ hay dùng uncommon words tùm lum cả. 
 - Nhóm cuối cùng là những trường hợp đặc biệt của ending sounds. Đại diện đầu 
tiên là âm “h” không bao giờ được pronounce khi nó ở vị trí âm cuối, thậm chí trong 
một số từ như hour chữ “h” mặc dù đứng ở đầu tiên nhưng vẫn trở thành âm câm. 
Trường hợp thứ 2 là âm “l” nó bị thay đổi cách phát âm khi đứng ở cuối từ mà phía 
trước nó là một âm dài (“leaf” khác với “school” ở chỗ có “school” sự xuất hiện của 
âm schwa trước khi kết thúc bằng “ l”. xem clip sau để rõ ý nè cả nhà nhé 
 Cuối cùng là sự xuất hiện hay ‘biến mất” của âm “r” ở vị trí ending sounds trong 
tiếng Anh. Nếu “r” là kết thúc của 1 từ đơn như “car” hay “four” thì nó sẽ không được 
pronounce, tuy nhiên nếu từ tiếp theo lại bắt đầu bằng 1 nguyên âm như trong câu “my 
car is blue” thì lúc này âm “r” sẽ được link với “is” và lại hiện lên trong cách đọc của 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
người bản ngữ. Ngoài ra còn một số tổ hợp difficult ending sound như trong “world”, 
“work” hay “girl” mà mọi người cũng nên lưu ý. 
 3/ Nối âm 
 Khái niệm này đã được nhắc đến một phần ở ví dụ về ending sounds với âm 
‘r”. Trong thực tế, bất cứ một từ nào kết thúc bằng một phụ âm và đi sau nó là một 
nguyên âm thì đều xảy ra hiện tượng nối âm như trong “depend on” hay ‘tell us”. Điều 
này không chỉ gây khó khăn cho chúng ta trong cách đọc mà còn cả khi nghe vì khó 
nhận ra từ đã bị nối liền. Cách duy nhất để khắc phục tình trang này là nghe thật nhiều 
và notice cách người bản ngữ nối âm bởi bạn không thể sửa lỗi nối âm này khi “học 
bằng mắt” được. 
 4/Ngữ điệu (intonation) 
 Phần này phụ thuộc vào chủ quan mỗi người khá nhiều vì kì thực các quy tắc 
của sentences stress là rất chung chung theo kiểu lên giọng ở câu hỏi, hạ giọng ở câu trả 
lời hay đọc rõ các động từ, trạng từ trong câu và lướt ở các trợ động từ hay redundant 
language. Dĩ nhiên intonation tốt là một lợi thế cực lớn cho band 7 trở lên nên hãy cố 
gắng practice càng nhiều càng tốt cả nhà nhé. 
 Tóm lại, 6 đặc điểm khó của tiếng Anh bao gồm : long vowels, unstress 
syllable, voiceless consonants, ending sounds, linking sounds and intonation tạo 
nên sự khác biệt về điểm phát âm giữa các band 6, 7 và 8. Do đó trong vòng 15-20 
phút ngắn ngủi của bài thi speaking thì hãy tìm các từ vựng có chứa nó, bình tĩnh 
phát âm để show được càng nhiều features này càng tốt bởi điểm được cho cao 
hay thấp dựa trên sự tinh tế trong xử lý cách phát âm của bạn mà thôi. 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
LỰA CHỌN GIỮA ANH-ANH VÀ ANH-MỸ ( NGUỒN : IELTS-TRANG-BUI ) 
Xin chào! Bài viết này của tớ sẽ đề cập đến một vấn đề kinh điển của người học 
tiếng Anh là nên học Anh-Anh (British English) hay Anh-Mỹ (American English). Rất 
nhiều bạn đã hỏi mình câu này nên mình thống kê ra đây các kiến thức về hai ngôn ngữ 
này để các bạn tự lựa chọn. 
Có những niềm tin sai lầm cho rằng kỳ thi IELTS hay TOEFL thích một trong 
hai giọng Anh trên hơn. Đây không khác gì việc chấm điểm tiếng Việt 3 miền Bắc-
Trung-Nam xem giọng Việt vùng nào chuẩn hơn, rất vô lý và không có hiệu quả, vậy 
nên chỉ cần xác định là chúng khác biệt và lựa chọn là đc. 
Khi nói rằng, cứ học tiếng Anh cho được được 1 tí đã, rồi sau đó mới xác định 
Anh Anh hay Anh Mỹ, chứ chưa biết gì mà đã bày đặt đòi học "chuyên nghiệp" thế ^^! 
ái chà chà, thực ra vấn đề như này, khi 1 người nước ngoài đến Việt Nam rồi học tiếng 
Việt ở bất cứ ở đâu hoặc với ai, quyết định đó sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ tiếng Việt của 
anh ta sau này. Nếu học vs người Bắc sẽ nói giọng Bắc, Nam sẽ nói giọng Nam, chứ 
không có kiểu tiếng Việt chung chung cho người mới bắt đầu rồi sau đó mới chọn giọng. 
Việc mình học giọng nào quyết định nằm ở những người dạy mình đầu tiên. Thật may 
mắn (hoặc không may), những người dạy mình đầu tiên toàn nói giọng Anh Vịt ^^! , vì 
đa số người Việt nói tiếng Anh dù muốn hay không cũng đều nói Anh Việt (Anh đã 
được Việt hóa một cách có hệ thống và nghệ thuật, dễ nói, dễ nghe, dễ bắt chước đối 
với ... cộng đồng người học tiếng Anh Việt ^^! ), hầu như rất rất ít người xác định và đi 
theo được 1 hướng là Anh Anh hay Anh Mỹ mà cứ học theo lối truyền thống kia, thật 
ra cũng tiện vì giờ nói chuẩn quá có khi các bạn Việt Nam khác lại không hiểu ^^! , mà 
tìm người dạy chuẩn cũng rất khó, quá trình học cũng đòi hỏi sự kiên nhẫn hơn, nhưng 
dù sao thì ở đây cũng là bài nói về sự khác biệt nên mình liệt kê các sự khác biệt nhé: 
1. Định nghĩa 
+ Giọng Anh-Mỹ: Khi nhắc đến giọng Anh-Mỹ thì thường cái chúng ta nói tới chính 
là giọng Mỹ phổ thông (General American), chính là giọng mình thường hay nghe trên 
đài, TV, phim đó, giọng các khu trung tâm, cũng ví như giọng Hà Nội so với Nam Đinh, 
Thái Bình hay Quảng Ninh đó. Giọng phổ thông này được coi là quy chuẩn và nhiều 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
người Mỹ cũng nói giọng đó. Tất nhiên mỗi vùng miền có âm địa phương khác nhau 
nhưng sự khác biệt không đáng kể. 
+ Giọng Anh-Anh: Nói đến giọng Anh-Anh có nghĩa là mình nói đến cái giọng chính 
thống, giọng BBC, giọng của các tầng lớp trên, và còn được gọi là "Queen's English", 
giọng Nữ Hoàng. Giọng này chỉ được nói bởi thiểu số người Anh nhưng lại là giọng 
chúng ta nghe nhiều nhất trên phim ảnh truyền hình, còn lại họ dùng giọng địa phương, 
khá khó nghe với nhiều người mới chỉ học tiếng Anh chính thống. 
2. Sự khác biệt trong phát âm 
 Không phải tự nhiên mà người ta gọi dân Mỹ là dân "lười" khi mà trong phát âm, 
xu hướng của họ là đọc 1 từ sao cho thật nhanh. Chính vì vậy, họ thường ăn bớt 
âm tiết. Những chữ như "restaurant", "chocolate" hay "beautiful", nếu người Anh 
tỉ mẩn đọc từng chữ thì người Mỹ ăn bớt âm giữa, là âm không quan trọng thì 
chữ còn lại có 2 âm. 
 Hay như âm "t", khi nó không nằm đầu câu thì trong phần lớn trường hợp người 
Mỹ biến nó thành âm "d" nên thay vì nghe là "water" thì mình nghe là "wader", 
cách này nếu các bạn luyện được thì cũng sẽ làm mình đọc cái từ nó nhanh hơn. 
 Âm "r": Đây là một âm đặc trưng của giọng Mỹ. Trong khi người Mỹ nhấn âm 
này hết sức bằng cách uốn lưỡi để tạo độ vồng như trong "car" thì người Anh lại 
để nó "silent", không phát âm trừ trường hợp trọng âm rơi vào nó. Cái này thì 
nhiều bạn không để ý vì a. các bạn có phát âm ending sound đâu nên nó đọc thế 
nào đâu có ảnh hưởng gì b. các bạn phát âm "r" rất Vịt vì dùng đầu lưỡi nhiều 
trong khi âm "r" Mỹ phát từ cuống họng. Nhưng đây là 1 khác biệt lớn trong Anh-
Anh và Anh-Mỹ. 
 Trọng âm: Những từ mượn của Pháp như "garage" thì người Mỹ nhấn âm cuối 
trong khi người Anh nhấn âm trước đó. Các từ sau nằm trong số này: adult, ballet, 
baton, beret, bidet, blasé, brevet, brochure, buffet, café, canard, chagrin, chalet, 
chauffeur, chiffon, cliché, coupé, croissant, debris, debut, décor, detail, détente, 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
flambé, frappé, garage, gateau, gourmet, lamé, montage, parquet, pastel, pastille, 
pâté, précis, sachet etc. 
 Đuôi "ile" và đuôi "ine": Người Anh có xu hướng đọc thành âm "i" thành "aɪ" 
trong khi người Mỹ đọc âm "i" này thành /ɪl. 
 Các trường hợp từ kết thúc bằng các hậu tố -ary -ery -ory -bury, -berry, -mony: 
Trong khi người Mỹ vẫn nhấn vào các âm "a", "e", "o" của các hậu tố đó thì người 
Anh hầu như bỏ qua và chỉ giữ mỗi âm "ry" hay "ny" cuối. 
3. Chọn học cách phát âm nào 
Bây giờ câu hỏi không còn là "Loại nào được giám khảo ưa hơn nữa" thì để quyết định 
các bạn có thể hỏi bản thân các câu sau: 
+ Bạn thích cái nào hơn? 
+ Giọng nào bạn dễ bắt chước hơn? 
+ Giọng nào các bạn của bạn nói? 
+ Giọng nào giáo viên của bạn nói? 
+ Giọng nào khiến bạn dễ hiểu những tài liệu mà công việc và học tập của bạn đòi hỏi 
hơn? 
Hãy tham khảo cái list rất thú vị dưới đây nhé ^^ 
Anh Mỹ: 
 Nếu bạn nói Anh Mỹ, mọi người nói tiếng Anh sẽ hiểu bạn 
 Có nhiều lựa chọn về phim ảnh, game show và các chương trình truyền hình thực 
tế hơn để học tiếng Anh. Ngành truyền thông của Mỹ sản xuất ra nhiều chương 
trình đa dạng, hấp dẫn, vui nhộn, lý thú hơn. 
 Các tài liệu trên mạng nhiều giọng Anh Mỹ hơn (youtube chẳng hạn) 
 Có gấp 10 lần số người nói giọng Anh Mỹ hơn giọng Anh Anh. Khi bắt gặp 1 
người học tiếng Anh, khả năng rất cao là người ta nói Anh Mỹ chứ không phải 
Anh Anh. 
 Người Anh có thái độ bình thường với những người nói Anh Mỹ. 
Anh Anh 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
 Nếu bạn nói Anh Anh, mọi người nói tiếng Anh sẽ hiểu bạn 
 Các từ điển Anh-Anh luôn chính xác và học thuật hơn là các từ điển Anh-Mỹ 
 Những người nói tiếng Anh Anh thường được cho là rất thông minh, có nền tảng 
giáo dục rất cao và nhiều đức tính khác ^^!!!! 
Tóm lại: Học cái nào dễ với mình là được. Theo cảm quan cá nhân của mình, Anh-Mỹ 
dễ hơn, dễ bắt chước hơn thì đúng hơn và được nhiều người nói hơn. Nếu có tầm nhìn 
xa, các bạn nên chọn cho mình 1 cái để theo cho nó có trật tự, tiếng Anh từ trước đến 
nay vẫn nói chỉ là Anh Vịt thôi, xem nhiều phim và cố gắng bắt chước nhiều hơn 1 chút 
nhé. Các bạn có thể vào link sau xem cái video của cái bạn này làm video rất vui về 
Anh-Anh và Anh-Mỹ  
Chúc mọi người học tập vui vẻ ^^!!!! 
 TOEIC PRACTICE CLUB 
 “Nếu muốn đi đến thành công, bạn đừng sợ thất bại và đừng tuyệt vọng khi gặp phải điều đó. 
Quan trọng là sau mỗi lần thất bại, bạn biết cách đứng lên và rẽ qua một con đường khác để đi đến thành công.” 
BỘ GIÁO TRÌNH LUYỆN NGỮ ÂM VÀ MỘT SỐ LINK ĐỂ LUYỆN PHÁT ÂM 
 American Accent Training 
 Bộ American Accent Training của Ann Cook. Link down dưới đây gồm 1 ebook kèm 
5cd (pass nếu có : ngocbach) 
 Pronunciation in use 

File đính kèm:

  • pdfcam_nang_tieng_anh_phan_1_le_lam_khang.pdf