Đề cương Bài giảng Thực tập hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ 1

a. Quy trình tháo hệ thống phun xăng điện tử ra khỏi xe.

? Chú ý: Trước khi tháo các đầu nối của hệ thống EFI, các thiết bị đầu ra, v v. đầu tiên

ta cho động cơ ngừng làm việc hay tắt hệ thống đánh lửa hoặc tháo rời các cực ắc

quy.

? Tháo dây cáp ra khỏi các cực của ắc quy (hình

1.1): Tháo cáp ra khỏi cực (+) trước sau đó

mới tháo cáp khỏi cực (ư).

? Chú ý: Không bao giờ được tháo cáp ác quy

trên xe có chức năng tự chẩn đoán . Nếu tháo

cáp ác quy tất cả mã chẩn đoán lưu trong bộ

nhớ sẽ bị xóa sạch.

? Tháo các giắc nối từ ECU tới các cảm biến và các thiết bị được điều khiển.

? Chú ý: nhả khoá hãm trước khi kéo giắc ra sau đó kéo thân giắc ,không kéo dây.

(hình 1.2)

? Tháo đầu ống nối xăng: Dùng 2 clê, 1

chiếc để giữ 1 chiếc để vặn. (hình 1.3)

ư Đặt một khay chứa xuống dưới vị trí tháo .

ư Đặt một miếng giẻ lên trên cút nối để

tránh phun xăng.

ư Nới lỏng dần chỗ nối.

ư Tháo chỗ nối.

* Chú ý: Mômen xiết khoảng 30 N.m

? Tháo các ống dẫn.

ư Tháo ống chân không ra khỏi bộ điều áp xăng.

ư Tháo ống dẫn khí ra khỏi họng hút.

? Tháo cảm biến vị trí bướm ga: Tháo cụm bướm ga sau đó tháo cảm biến vị trí bướm

ga.3

Hình 1.5: Tháo vòi phun khởi

động lạnh.

Hình 1.6: Tháo dàn phân phối.

ư Dùng khẩu tháo cụm bướm ga. (hình 1.4.a)

ư Dùng tuốc nơ vít tháo cảm biến vị trí bướm

ga. (hình 1.4.b)

ư Tương tự như vậy ta tháo các cảm biến còn

lại trong hệ thống.

? Tháo bầu lọc xăng.

? Tháo vòi phun khởi động lạnh. (hình 1.5)

ư Dùng clê choòng để tháo bu lông bắt vòi

phun khởi động lạnh.

? Tháo dàn phân phối.

ư Dùng choòng để tháo các bu lông băt giàn

phun với thân máy. (hình 1.6)

ư Sau đó tháo lần lượt các vòi phun chính.

ư Tháo bộ điều chỉnh áp suất xăng.

? Chú ý: Khi tháo các vòi phun ra khỏi dàn

ống phân phối phái cẩn thận để tránh làm

hỏng giắc nối hay đầu kim phun.

 

pdf 101 trang yennguyen 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Bài giảng Thực tập hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Bài giảng Thực tập hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ 1

Đề cương Bài giảng Thực tập hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ 1
 1 
Hƣng Yờn 2015
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YấN 
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC 
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG 
(Tài liệu lƣu hành nội bộ) 
HỌC PHẦN: THỰC TẬP HỆ THỐNG CUNG CẤP 
 NHIấN LIỆU ĐỘNG CƠ 1 
CHUYấN NGÀNH: CễNG NGHỆ KỸ THUẬT ễ Tễ 
TRèNH ĐỘ ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG 
 2 
Hình 1.1: Tháo cáp ắc quy. 
Hình 1.2: Những chú ý khi tháo các giắc nối điện. 
Hình 1.3: Tháo đầu ống nối xăng. 
TÍN CHỈ 1: THỰC TẬP HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 
a. Quy trình tháo hệ thống phun xăng điện tử ra khỏi xe. 
 Chú ý: Tr-ớc khi tháo các đầu nối của hệ thống EFI, các thiết bị đầu ra, v v.. đầu tiên 
ta cho động cơ ngừng làm việc hay tắt hệ thống đánh lửa hoặc tháo rời các cực ắc 
quy. 
 Tháo dây cáp ra khỏi các cực của ắc quy (hình 
1.1): Tháo cáp ra khỏi cực (+) tr-ớc sau đó 
mới tháo cáp khỏi cực (-). 
 Chú ý: Không bao giờ đ-ợc tháo cáp ác quy 
trên xe có chức năng tự chẩn đoán . Nếu tháo 
cáp ác quy tất cả mã chẩn đoán l-u trong bộ 
nhớ sẽ bị xóa sạch. 
 Tháo các giắc nối từ ECU tới các cảm biến và các thiết bị đ-ợc điều khiển. 
 Chú ý: nhả khoá hãm tr-ớc khi kéo giắc ra sau đó kéo thân giắc ,không kéo dây. 
(hình 1.2) 
 Tháo đầu ống nối xăng: Dùng 2 clê, 1 
chiếc để giữ 1 chiếc để vặn. (hình 1.3) 
- Đặt một khay chứa xuống d-ới vị trí tháo . 
- Đặt một miếng giẻ lên trên cút nối để 
tránh phun xăng. 
- Nới lỏng dần chỗ nối. 
- Tháo chỗ nối. 
 * Chú ý: Mômen xiết khoảng 30 N.m 
 Tháo các ống dẫn. 
- Tháo ống chân không ra khỏi bộ điều áp xăng. 
- Tháo ống dẫn khí ra khỏi họng hút. 
 Tháo cảm biến vị trí b-ớm ga: Tháo cụm b-ớm ga sau đó tháo cảm biến vị trí b-ớm 
ga. 
 3 
Hình 1.5: Tháo vòi phun khởi 
động lạnh. 
Hình 1.6: Tháo dàn phân phối. 
- Dùng khẩu tháo cụm b-ớm ga. (hình 1.4.a) 
- Dùng tuốc nơ vít tháo cảm biến vị trí b-ớm 
ga. (hình 1.4.b) 
- T-ơng tự nh- vậy ta tháo các cảm biến còn 
lại trong hệ thống. 
 Tháo bầu lọc xăng. 
 Tháo vòi phun khởi động lạnh. (hình 1.5) 
- Dùng clê choòng để tháo bu lông bắt vòi 
phun khởi động lạnh. 
 Tháo dàn phân phối. 
- Dùng choòng để tháo các bu lông băt giàn 
phun với thân máy. (hình 1.6) 
- Sau đó tháo lần l-ợt các vòi phun chính. 
- Tháo bộ điều chỉnh áp suất xăng. 
 Chú ý: Khi tháo các vòi phun ra khỏi dàn 
ống phân phối phái cẩn thận để tránh làm 
hỏng giắc nối hay đầu kim phun. 
b. Quy trình lắp hệ thống phun xăng điện tử lên xe. 
 Quy trình lắp hệ thống lên xe đ-ợc thực hiện theo các b-ớc ng-ợc lại của quy trình 
tháo.Với một số chú ý sau: 
- Luôn dùng các gioăng đệm mới . 
a b 
Hình 1.4: Tháo cảm biến vị trí b-ớm ga. 
 4 
- Khi lắp vòi phun chính: không dùng lại các vong đệm chữ O tr-ớc khi lắp bôi trơn 
đệm chữ O bằng dầu chuyên dùng, gióng thẳng vòi phun và giàn ống phân phối rồi ấn 
thẳng vào – không ấn nghiêng. 
- Khi lắp các giăc nối chú ý nghe tiếng kêu nhỏ cho biết giắc đã đ-ợc hãm. 
1.1. Thực tập khối cấp giú 
1.1.1. Cổ họng giú. 
Cổ họng giú bao gồm bướm ga, nú điều khiển lượng khớ nạp trong quỏ trỡnh động cơ 
hoạt động bỡnh thường, và một khoang khớ phụ, cho phộp một lượng khụng khớ nhỏ đi qua 
trong khi chạy khụng tải. Một cảm biến vị trớ bướm ga cũng được lắp trờn trục của bướm ga. 
Một số loại cổ họng giú cũng được lắp một van khớ phụ loại nhiệt hay một bộ đệm bướm ga 
để làm cho bướm ga khụng đúng đột ngột. Nước làm mỏt được dẫn qua cổ họng giú để ngăn 
khụng cho nú bị đúng băng tại thời tiết lạnh. 
Hỡnh 1.7. Kết cấu cổ họng giú. 
1.1.2. Vớt chỉnh hỗn hợp khụng tải. 
 Bướm ga đúng hoàn toàn khi chạy khụng tải. Kết quả là, dũng khớ nạp vào sẽ đi qua 
khoang khớ phụ vào trong khoang nạp khớ. 
 Tốc độ khụng tải của động cơ cú thể được điều chỉnh bằng việc điều chỉnh lượng khớ 
nạp đi qua khoang khớ phụ: xoay vớt chỉnh tốc độ khụng tải (theo chiều kim đồng hồ) sẽ làm 
giảm dũng khớ phụ và giảm tốc độ khụng tải của động cơ, nới lỏng vớt chỉnh (xoay nú ngược 
chiều kim đồng hồ) sẽ làm tăng lượng khớ qua khoang khớ phụ và tăng tốc độ khụng tải của 
động cơ. 
1.1.3. Van khớ phụ. 
 Động cơ TOYOTA 5A – FE. Dựng van khớ phụ loại sỏp nhiệt, van khớ phụ loại sỏp 
được chế tạo liền trong cổ họng giú. 
 5 
Hình 1.8: Điều chỉnh tốc độ không tải. 
 Van khớ phụ loại sỏp được tạo nờn bởi một van nhiệt, một van chắn, lũ xo trong & 
một lũ xo ngoài. Van nhiệt được điền đầy bởi sỏp gión nở nhiệt, sỏp này gión nở & co lại 
phụ thuộc vào sự thay đổi của nhiệt độ nước làm mỏt. Cấu tạo van khớ phụ như ở hỡnh 1.3.1. 
 Khi nhiệt độ nước làm mỏt thấp, van nhiệt co lại và van chắn được mở bằng lũ xo. 
 Nú cho phộp khụng khớ đi qua van khớ phụ, bỏ qua bướm ga, vào trong khoang nạp 
khớ. 
 Khi nhiệt độ nước làm mỏt tăng lờn, van nhiệt gión nở làm cho lũ xo đúng van chắn 
lại. Do lũ xo trong khoẻ hơn, van chắn đúng dần lại, hạ thấp tốc độ của động cơ cho đến khi 
nú đúng hẳn lại 
 Theo phương phỏp này, tại thời điểm nhiệt độ nước làm mỏt động cơ đạt 800C, van 
chắn sẽ đúng lại và tốc độ khụng tải của động cơ trở lại bỡnh thường. Nếu nhiệt độ nước làm 
mỏt tăng cao hơn, van nhiệt sẽ gión nở nhiều hơn. Nú nộn lũ xo lại, làm tăng lực lũ xo giữ 
cho van chắn đúng chặt. 
1.1.4. Khoang nạp khớ & Đƣờng ống nạp. 
 Do khụng khớ hỳt vào trong cỏc xylanh bị ngắt quóng nờn sẽ xảy ra dung động trong 
khớ nạp. Rung động này sẽ làm cho tấm đo giú của cảm biến đo ỏp suất chõn khụng dung 
động. Do vậy, một khoang nạp khớ cú thể tớch lớn được dựng để giảm rung động khụng khớ 
này. 
 Cú hai loại ống nối khoang nạp khớ và đườn ống nạp, một loại liền và, một loại rời. 
* Điều chỉnh không tải. 
 Điều kiện tr-ớc khi điều chỉnh. 
- Lọc gió đã đ-ợc lắp. 
- Nhiệt độ động cơ ở giá trị định 
mức. 
- Các ống của hệ thống nạp khí 
không bị hở. 
- Tất cả các thiết bị phụ tải tắt. 
- Thời điểm đánh lửa chính xác. 
- Hộp số ở vị trí ’N’ (số tự động); 
số ’0’ (số thường). 
- Đồng hồ CO hoạt động bình 
th-ờng. 
 Các b-ớc tiến hành. (hình 1.8) 
- Tra giá trị số vòng quay chuẩn của 
động cơ điều chỉnh. 
- Lắp cảm biến đo số vòng quay vào động cơ. 
 6 
1.1.5. Cảm biến ỏp suất đƣờng nạp. ( Cảm biến chõn khụng ). 
Xe COROLA – TOYOTA . Với động cơ thế hệ 5A – FE, hệ thống cung cấp giú dựng 
cảm biến ỏp suất đường nạp để tạo tớn hiệu cơ bản gửi cho ECU, qua đú xỏc định được 
lượng giú nạp vào xylanh động cơ. Gọi là loại D – EFI. 
 Cảm biến này thực hiện việc đo ỏp suất đường nạp, qua đú xỏc định lượng khớ nạp 
vào động cơ. 
 Cảm biến chõn khụng chuyển sự thay đổi ỏp suất trong đường ống nạp thành sự thay 
đổi về điện ỏp và được nối qua một ống cao su đến buồng chứa chõn khụng. 
Hỡnh 1.9. Sơ đồ đấu dõy của cảm biến ỏp suất và quan hệ giữa ỏp suất đường nạp và tớn 
hiệu điện ỏp. 
 Cảm biến chõn khụng bao gồm một phần tử chuyển ỏp suất và một IC dựng để 
khuếch đại tớn hiệu ra của phần tử chuyển đổi. Phần tử chuyển đổi ỏp suất là một màng 
silicon dựng hiệu ứng điện trở ỏp điện của chất bỏn dẫn. 
 Khi ỏp suất trong đường ống nạp thay đổi thỡ điện ỏp phỏt ra của cảm biến thay đổi 
từ đú tạo tớn hiệu đo lượng giú trong đường ống nạp. Tớn hiệu được gửi về ECU. Qua tớn 
hiệu này ECU điều chỉnh đỏnh lửa sớm hay trễ. 
 Cảm biến ỏp suất đường ống nạp được sử dụng trong loại D – EFI để cảm nhận ỏp 
suất đường ống nạp. Đõy là một cảm biến quan trọng nhất của EFI. 
 Cảm biến ỏp suất đường ống nạp dựng độ chõn khụng được tạo ra trong buồng chõn 
khụng. Độ chõn khụng trong buồng này gần như tuyệt đối và nú khụng bị ảnh hưởng bởi sự 
dao động của ỏp suất khớ quyển xảy ra do sự thay đổi độ cao. 
 Cảm biến ỏp suất đường ống nạp so sỏnh ỏp suất đường ống nạp với độ chõn khụng 
này và phỏt ra tớn hiệu PIM, nờn tớn hiệu này cũng khụng bị dao động theo sự thay đổi của 
ỏp suất khớ quyển. 
 7 
 Điều đú cho phộp ECU giữ được tỷ lệ khớ – nhiờn liệu ở mức tối ưu tại bất kỳ độ cao 
nào. 
1.2. Thực tập mạch điều khiển phun xăng 
1.2.1. Sơ đồ nguyờn lý. 
Hỡnh 1.10. Cỏc bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiờn liệu. 
 1. Thựng xăng. 5. Bộ điều ỏp xăng. 
 2. Bơm xăng. 6. Vũi phun chớnh. 
 3. Lọc xăng. 7. Vũi phun khởi động lạnh. 
4. Dàn phõn phối. 
Nhiờn liệu được hỳt ra từ thựng chứa bằng bơm nhiờn liệu và phõn phối dưới ỏp suất 
đến từ ống phõn phối nhiờn liệu. Sự phõn phối ỏp suất và thể tớch của bơm nhiờn liệu được 
thiết kế vượt quỏ yờu cầu tối đa cho động cơ. 
Bộ điều hoà ỏp suất cho phộp một số nhiờn liệu trở về thựng chứa khi cần thiết để 
điều chỉnh ỏp suất nhiờn liệu tại kim phun theo chế độ làm việc của động cơ. 
1.2.2. Bơm xăng. 
 Điều khiển bơm nhiờn liệu. 
 8 
Hình 1.12: Các chi tiết tháo rời của bơm xăng. 
Rơle mở mạch
Transistor cụng 
suất bơm xăng
Bơm xăng
Khúa điện
Rơle EFI chớnh
Giắc kiểm tra
Accu 
Hỡnh 1.11. Sơ đồ mạch điện bơm xăng. 
a. Bảo d-ỡng, sửa chữa bơm xăng. 
* Bơm xăng ta chủ yếu kiểm tra sự hoạt động của nó. 
 Bật khoá điện về vị trí 0N: 
 Chú ý: Không đ-ợc khởi động động cơ. 
 Dùng dây chuyên dùng lối cực FP và +B của giắc kiểm tra. (hình 1.13) 
 9 
Hình 1.13. kiểm tra hoạt động của bơm xăng. 
 Chú ý: Giắc kiểm tra đ-ợc bố trí gần bình điện. (hình 14.a) 
 Kiểm tra xem có áp suất trên đ-ờng ống hút không bằng cách nắn ống, khi nắn ống 
có thể nghe thấy tiếng động trên đ-ờng ống bởi áp suất xăng (Hình 14.b). 
 Tháo dây nối chuyên dùng ra khỏi giắc kiểm tra. 
 Tắt khoá điện. Nếu không có áp suất trên đ-ờng ống, kiểm tra các phần sau: Dây chì 
nối, rơle chính của hệ thống EFI, cầu chì, rơle mở mạch, bơm xăng, dây điện. 
 Nếu bơm xăng không hoạt động ta thay bơm xăng mới. 
 b. Kiểm tra áp suất nhiên liệu. 
 Kiểm tra điện áp ắc quy là lớn hơn 12V. 
 Tháo cáp ra khỏi cực âm và d-ơng của ắc quy. 
a 
b 
Hình 1.14: Vị trí để giắc kiểm tra và kiểm tra áp suất xăng trên ống dẫn. 
 10 
Hình 1.15: Kiểm tra áp suất nhiên liệu. 
a b 
 Tháo giắc nối của vòi phun khởi động lạnh. 
 Đặt khay chứa phù hợp hoặc dẻ mềm xuống d-ới chỗ tháo của vòi phun khởi động 
lạnh. 
 Chú ý: Nghiêm cấm hút thuốc, tia lửa và sử dụnglửa xung quanh nơi làm việc. 
 Tháo ống dẫn nhiên liệu vòi phun khởi động lạnh. 
 Xả nhiên liệu trong ống phân phối ra. (hình 1.15.a) 
 Lắp đồng hồ đo áp suất vào ống phân phối. (hình 1.15.b) 
 Chú ý: Mômen xiết 180 kg.cm. 
 Vệ sinh sạch xăng bắn ra ngoài. 
 Lắp dây cáp ắc quy vào, dùng dây chẩn đoán, nối hai cực +B và FP của giắc kiểm 
tra lại với nhau. (hình 1.15.a) 
 Bật khóa điện lên vị trí ON. 
 Đo áp suất nhiên liệu áp suất nhiên liệu: 2,73,1kg/cm2. (hình 1.15.b) 
 Tháo dây chẩn đoán khỏi giắc kiểm tra. 
 Cho động cơ chạy không tải. 
 Tháo ống chân không của bộ điều áp xăng ra và nút lại. 
 Đo áp suất nhiên liệu khi động cơ chạy không tải. 
áp suất nhiên liệu: 2,7  3,1kg/cm2. 
 Nếu áp suất nhiên liệu v-ợt quá tiêu chuẩn khi tháo ống chân không của bộ ổn định 
áp suất ra, bóp ống hồi nhiên liệu xem có giãn ra không. 
 Nếu căng mạnh: Đ-ờng nhiên liệu hồi bị tắc. 
 Nếu căng yếu: Bộ ổn định áp suất hỏng. Nếu áp suất nhiên liệu thấp hơn tiêu chuẩn 
khi tháo ống chân không của bộ ổn định áp suất ra, bóp mạnh vào ống hồi nhiên liệu 
và kiểm tra thay đổi áp suất. 
 áp suất tăng lên: Bộ ổn định áp suất hỏng. 
 11 
Hình 1.17: Kiểm tra áp suất nhiên liệu khi 
nối ống chân không vào bộ ổn định áp suất. 
Hình 1.16: Nối giắc kiểm tra và đo áp suất nhiên liệu bằng đồng hồ đo áp suất. 
ống 
nối 
Tháo 
ra 
a 
b 
 áp suất dao động: Bơm xăng bị hỏng, nhiên liệu dò rỉ hay mạch điện bị hỏng. 
 Nối lại ống chân không vào bộ ổn định áp suất. 
 Cho động cơ chạy không tải, đo áp suất nhiên liệu. 
áp suất nhiên liệu: 2,3 2,6kg/cm2 
(hình 1.17) 
 Nếu áp suất thấp hơn mức tiêu 
chuẩn, nguyên nhân có thể bộ ổn 
định áp suất bị hỏng. 
 Tắt máy. Kiểm tra áp suất nhiên 
liệu giữ trong khoảng trên 
1,5kg/cm2 trong 5 phút sau khi tắt 
máy. 
 Nếu áp suất nhiên liệu giảm 
xuống nhanh chóng sau khi tắt 
máy, nguyên nhân có thể do độ 
kín của van một chiều duy trì áp suất ở bơm xăng không kín, van bộ ổn định áp suất 
hỏng, vòi phun hỏng. 
 Sau khi kiểm tra áp suất nhiên liệu, tháo cáp nối mát của ắc quy và cẩn thận tháo 
đồng hồ đo áp suất ra. 
 Nối lại đ-ờng ống cấp nhiên liệu cho vòi phun khởi động lạnh, dùng đệm mới và bu 
lông nối. 
 Cắm giắc nối vào vòi phun khởi động lạnh, kiểm tra dò rỉ nhiên liệu. 
1.2.3. Lọc xăng. 
 Lọc xăng cú tỏc dụng lọc sạch cặn bẩn, tạp chất bảo đảm xăng sạch cung cấp cho vũi 
phun hoạt động trỏnh hiện tượng tắc, kẹt, đúng khụng kớn của vũi phun. 
 Lọc xăng được lắp với đường ra của bơm. Thường được sử dụng bằng màng giấy, cú 
cỡ lọc khoảng 10  m. 
 12 
Lọc xăng cú cấu tạo cho 
xăng đi theo một chiều nờn khi lắp 
phải theo đỳng chiều, nếu khụng sẽ 
làm cản trở lượng xăng qua lọc. 
Phần tử lọc thường được làm bằng 
giấy, vỏ bằng thộp hoặc nhựa. Sau 
một khoảng thời gian làm việc thỡ 
phải thay lọc mới. Thường xe chạy 
được từ 33.000 đến 40.000 km thỡ 
phải thay lọc mới. 
1.2.4. Dàn phõn phối xăng. 
 Dàn phõn phối cú kết cấu là một ống rỗng, là nơi lắp và cấp xăng cho cỏc vũi phun làm 
việc, một đầu nối với lọc xăng, đầu cũn lại lắp với bộ điều ỏp xăng. 
Hỡnh 1.19. Dàn phõn phối. 
 Trờn phần thõn của dàn phõn phối cú những cửa để lắp cỏc vũi phun chớnh. 
 Trong dàn luụn giữ một lượng xăng với ỏp lực xỏc đinh để vũi phun làm việc ổn 
định. 
1.2.5. Bộ điều ỏp xăng. 
- Kiểm tra: + Kiểm tra bờn ngoài. 
 + Sự rũ rỉ nhiờn liệu. 
 + Sự điều tiết ỏp suất. 
- Bảo dưỡng: Thay mới bộ điều ỏp khi bị hư hỏng 
1.2.6. Vũi phun xăng chớnh. 
Hỡnh 1.18. Cấu tạo lọc xăng. 
1. Phần tử lọc. 2. Vỏ. 3. Lưới đồng. 
 13 
Hỡnh 1.20. Mạch điện vũi phun chớnh loại điện trở thấp. 
Hỡnh 1.21. Mạch điện vũi phun điện trở cao. 
c. Kiểm tra vòi phun chính. 
 Kiểm tra hoạt động của vòi phun. 
- Kiểm tra âm thanh phát ra khi vòi phun hoạt động. 
- Kiểm tra điện trở vòi phun. 
 Cho động cơ chạy dùng ống nghe để kiểm tra, tiếng động bình th-ờng tỉ lệ với tốc độ 
động cơ. (hình 1.22.a) 
 14 
 Nếu không có ống nghe bạn có thể kiểm tra hoạt động của vòi phun bằng tay. 
 Nếu không nghe thấy tiếng kêu hay tiếng kêu không bình th-ờng ta kiểm tra giắc nối 
dây, vòi phun hoặc tín hiệu từ ECU. 
 Chú ý: Nếu một vòi phun không hoạt động bình th-ờng thì tiếng ồn của các vòi phun 
khác làm chúng ta khó xác định. Điên trở vòi phun xấp xỉ 13,8 V. 
 Kiểm tra l-u l-ợng phun. 
 Chú ý: 
 Do xăng có khả năng cháy cao, nghiêm cấm hút thuốc, tia lửa và sử dụng lửa xung 
quanh. 
 Các tia lửa có thể xảy ra khi nối đầu dò vào ắc quy, do vậy giữ các vòi phun càng xa 
ắc quy càng tốt. 
- Tháo cáp âm của ắc quy. 
- Tháo ống nhiên liệu khỏi đầu ra của lọc nhiên liệu. 
- Nối cút nối và ống kiểm tra vào bầu lọc nhiên liệu bằng đệm mới và bu lông cút nối 
(dùng bầu lọc của xe). 
- Tháo bộ ổn định áp suất. (hình 1.23.a) 
- Nối đ-ờng ống hồi vào bộ ổn định áp suất, nối ống cao su của thiết bị kiểm tra vào bộ 
ổn định áp suất ở phần cút nối. 
a b 
c 
Hình 1.22: Kiểm tra hoạt động của vòi phun. 
 15 
- Nối phần cút nối và ống cao su vào vòi phun, lắp khóa kẹp vào. Lắp một ống nhựa 
phù hợp vào đầu vòi phun để tránh xăng bắn ra ngoài. 
- Nối lại cáp âm ắc quy. 
- Bật khóa điện lên vị trí ON (không khởi động động cơ). 
- Cắm dây chẩn đoán nối cực +B và FP để bơm xăng hoạt động. (hình 6.38.a) 
- Nối dây nối vào vòi phun và ắc quy, trong vòng 15giây, và đo ...  thỏo/lắp động cơ hoặc xả nhiờn liệu (nếu nhiờn liệu hoàn toàn khụng cũn trong 
ống nhiờn liệu) 
1) Lau sạch xung quanh lỗ thụng hơi của bộ lọc nhiờn liệu và nắp quy lỏt. 
2) Nơi bu-lụng lỗ thụng hơi trờn đầu bộ lọc nhiờn liệu ra một ớt. 
3) Thực hiện thao tỏc bơm bằng bơm mồi trờn bộ lọc nhiờn liệu cho độn khi nhiờn liệu cho 
độn khi nhiờn liệu bắt đầu rỳt khỏi vũi lỗ thụng hơi. 
4) Vặn bu lụng khi khong khớ đó rỳt hết khỏi nhiờn liệu mà được xả đến lỗ thụng hơi bộ lọc 
nhiờn liệu. 
5) Xả bu lụng lỗ thụng hơi ở mặt trước nắp quy lỏt. 
6) Đúng vai trũ sau khi bơm cho đến khi khụng khớ ra khỏi nhiờn liệu theo cựng cỏch đó 
được miờu tả trong mục 2. 
7) Thực hiện cỏc thao tỏc quay tay tay khi đó làm những cụng việc trờn. 
Quay tay vừa đủ (10-15 giõy) và khoảng vài lần cho đến khi động cơ khởi động (khoảng 3 
đến 5 lần, đặc biệt, nếu nhiờn liệu trong kim phun đó ra hết triệt để thỡ nờn quay đầy đủ từ 
lỳc xả khớ để khởi động động cơ). 
Thời gian quay tay khụng vượt quỏ 15 giõy vỡ quay tay trong thời gian dài sẽ tỏc động xấu 
đến bộ đề của động cơ. Giữ giỏ trị hai lần quay khoảng 30 giõy để trỏnh bộ đề khỏi quỏ 
núng. 
8) Khi khởi động, phải chờ cho đến khi động cơ ổn định lỳc đú hay tăng ga (xấy xỉ 1000 
vũng/phỳt). 
* Khi thay thế thành phần bộ lọc (lừi lọc) (Nếu nhiờn liệu cú đầy trong quy lỏt) 
- Làm sạch bộ lọc. 
- Thỏo bu-lụng lỗ thụng hơi trong bộ lọc và bỏ ỏp suất khỏi ống nhiờn liệu. 
- Thay thế lừi lọc. 
LƢU í: 
Kiểm tra liệu nờn thay miếng đệm (roăng) khi thay thành phần hay khụng. 
Tra đầu vào đệm nút và xiết chặt vừa đủ bằng tay. 
Lực xiết: 32-34 Nm(2.3- 3.4kgf.m) 
2.2.9. Thay bơm mồi 
1. Thỏo bu lụng lỗ thụng hơi để loại bỏ ỏp suất cũn lại trong bộ lọc nhiờn liệu. 
2. Làm sạch bơm mồi 
 87 
Hỡnh 2.29: Thay bơm mồi 
3. Thỏo bu lụng bơm mồi. 
4. Chốn long đen đệm kớn vũa bơm mồi mớ và lắp vào. Lực xiết của bu lụng bơm mồi: 28 
đến 29 Nm( 2.8 tới 3.0 kg.m). 
5. Thực hiện việc nạp nhiờn liệu và xả khụng khớ theo cựng cỏch với việc thay thế bộ lọc 
nhiờn liệu.k 
6. Khởi động động cơ và để nổ ga răng ti để tống hết khớ dư ra khỏi hệ thống. 
2.2.10. Thay bơm nhiờn liệu 
1. Thỏo bu lụng lỗ thụng hơi để xả ỏp suõt dư trong bơm nhiờn liệu. 
2. Làm sạch bơm nhiờn liệu. 
3. Tỏch rời ống nhiờn liệu. 
4. Nới lỏng bu lụng bơm nhiờn liệu và tỏch rời bơm nhiờn liệu. 
5. Tra dầu vào trong đệm chứ O của bơm nhiờn liệu mới và lắp nú. 
Lực xiết của bu lụng bơm nhiờn liệu: 10 to 12 Nm (1.0 to 1.2kg.m) 
6. Lắp ống nhiờn liệu. 
7. Nạp nhiờn liệu và xả khụng khớ (phụ thuộc vào bộ lọc nhiờn liệu). 
8. Khởi động động cơ và cho chạy ở ga răng ti để tống hết khớ dư cũn lại trong hệ thống 
bơm nhiờn liệu. 
Hỡnh 2.30: Thay bơm nhiờn liệu 
2.2.11. Thay thế van hồi dầu 
1. Làm sạch van hồi dầu 
 88 
Hỡnh 2.31: Làm sạch van hồi dầu 
3. Đặt thựng chứa dưới vũi của lỗ thụng hơi tại đầu bộ lọc và nới lỏng bu lụng thụng hơi. 
Hỡnh 2.32: Xả nhiờn liệu 
3. Tỏch ống nhiờn liệu từ van hồi dầu. 
Hỡnh 2.33: Tỏch ống nhiờn liệu 
4.Thỏo van hồi dầu. 
5. Làm sạch cỏc điểm tiếp xỳc của quy lỏt và khung của van hồi dầu mới. 
Lực xiết của van dũng dư: 34~39Nm (3.4 to 4.0 kgf.m) 
 89 
6.Gắn ống nhiờn liệu vào xem nhiờn liệu chảy và khụng khớ bị loại bỏ (Tham khảo phương 
phỏp nhiờn liệu hoàn toàn được rỳt ra từ ụng nhiờn liệu). 
7.Khởi động động cơ và nổ ga răng ti trong vũng 10 phỳt để tống khi hồi ra khỏi hệ thống. 
2.2.12. Tự chẩn đoỏn lỗi hệ thống. 
 ECM theo dừi tớn hiệu vào/ra (một số tin hiệu ở cựng một thời điểm và một số thỡ ở 
dưới những điều kiện cụ thể nào đú). Khi ECM dũ thấy một điều bất thường thỡ nú sẽ thu 
nhận tớn hiệu sự cố chuẩn đoỏn và phỏt ra tớn hiệu đến đầu nối liờn kết dữ liệu. Cỏc kết quả 
chuẩn đoỏn cú thể được đọc bằng cụng cụ quột hoặc mó chớp (flash). Mó sự cố chuẩn đoỏn 
(DTC) sẽ duy trỡ trong ECM bao lõu khi cũn nguồn từ ắc quy cung cấp. 
LƯU í: 
Cụng cụ quột chỉ cú thể xúa cỏc mó sự cố chuẩn đoỏn trong bộ nhớ mà thụi. 
Thao tỏc kiểm tra 
2.2.13. Kiểm tra khi khụng cú thiết bị bằng đốn “ CHECK ENG” 
 Kiểm tra bởi đốn “CHECK ENG” trờn bảng thiết bị. Hệ thụng động cơ cung cấp cỏc 
mó lỗi thụng bỏo lỗi động cơ một cỏh trực tiếp khụng cần cụng cụ quột. 
Kiểm tra cỏc sự cố của mó lỗi như sau: 
1.Tắt động cơ. 
2. Bật bộ đề sang vị trớ ON. 
3. Kiểm tra liệu đốn “CHEKK ENG” trờn bảng thiết bị nhập nhỏy. 
4. Mó lỗi lần lượt hiển thị như sau bất cứ khi nào cụng tắc DEC bật lờn. 
5. Những mó sai trước đú hiển thị khi cụng tắc INC bật. 
6. Tham khảo bảng mó lỗi và kiểm tra sự cố nguyờn nhõn sự cố. 
2.2.14. Kiểm tra chẩn đoỏn bằng thiết bị GSCAN. 
LƯU í: 
1. Khi ắc quy nguồn yếu, khụng thể đọc mó sự cố chuẩn doỏn. Phải kiểm tra ký thế ắc quy 
và những điều kiện khỏc trước khi bắt đầu việc kiểm tra. 
2. Bộ nhớ chuẩn đoỏn sẽ bị xúa nếu ắc quy hay đầu nối ECM khụng được nối. Khụng ngắt 
ắc quy nguồn trước khi mó chuẩn đoỏn lỗi được xong. 
Tiến trỡnh xem xột 
1. Tắt cụng tắc khởi động. 
2. Nối cụng cụ quột vào đầu liờn kết dữ liệu. 
3. Bõt cụng tắc khởi động. 
4. Sử dụng cụng cụ quột để kiểm tra mó sự cố chuẩn đoỏn. 
5. Sửa những bộ phạn bị hỏng từ biểu đồ chuẩn doỏn. 
6. Xúa mó sự cố chuẩn doỏn. 
7. Ngắt cụng cụ quột. 
 90 
Hỡnh 2.34. Rắc kết nối DLC3 
Tựy theo loại dộng cơ và phụ thuộc vào thời điểm sản xuất mà cỏc nhà sản xuất đưa ra số 
lượng và hỡnh thức cuả cỏc cổng chẩn đoỏn khỏc nhau. Xỏc định chõn DLC3 trờn xe để kết 
nối với thiết bị 
 Chức năng: 
- Đọc xúa lỗi. 
- Hiển thị cỏc thụng số hiện hành của xe bằng dạng số hoặc đồ thị (ỏp suất dầu trờn 
đường ống, ỏp suất khớ nạp.) 
Cụng cụ quột chỉ cú thể xúa mó sự cố chuẩn đoỏn trong bộ nhớ mà thụi. 
 91 
2.3.Thực tập hệ thống cung cấp nhiờn liệu động cơ Diesel Common - Rail 
2.3.1. Thực tập cỏc cảm biến 
 a ) Cảm biến bàn đạp ga. 
b) Cảm biến tốc độ động cơ. 
c) Cảm biến vị trớ trục cam. 
d ) Cảm biến ỏp suất tăng ỏp tua – bin. 
e) Cảm biến nhiệt độ nước làm mỏt. 
Cảm biến vị trớ bàn đạp ga, nú tạo thành 
một cụm cựng với bàn đạp ga. Cảm biến này 
là loại cú một phần tử Hall nú phỏt hiện gúc 
mở của bàn đạp ga. Khi bàn đạp ga mở một 
điện ỏp tương ứng với gúc mở của bàn đạp ga 
cú thể phỏt hiện tại cực tớn hiệu và tớn hiệu này 
sẽ được gửi tới ECU của động cơ. 
 Cảm biến tốc độ động cơ của hệ thống 
nhiờn liệu common rail dựng cảm biến vị trớ 
trục khuỷu để phỏt hiện tốc độ động cơ tương 
tự như động cơ phun xăng điện tử. Cảm biến 
vị trớ trục khuỷu phỏt ra tớn hiệu NE của động 
cơ và gửi đến ECU của động cơ. 
 Cảm biến vị trớ trục cam sẽ phỏt hiện vị 
trớ của trục cam bằng việc phỏt ra một tớn hiệu 
với hai vũng quay của trục khuỷu (tớn hiệu G). 
 Cảm biến ỏp suất tăng ỏp tua bin được 
nối với đường ống nạp qua một ống mền dẫn 
khớ và một VSV, và phỏt hiện ỏp suất đường 
ống nạp. Cảm biến ỏp suất tăng ỏp tua bin 
hoạt động phự hợp với cỏc tớn hiệu từ ECU và 
đúng ngắt ỏp suất tỏc động lờn bộ chấp hành 
giữa khớ quyển và chõn khụng . 
 92 
f) Cảm biến nhiệt độ khớ nạp. 
g) Cảm biến nhiệt độ nhiờn liệu. 
h) Cảm biến lưu lượng khớ nạp. 
 Cảm biến nhiệt độ nước làm mỏt được 
nắp trờn thõn mỏy dựng để phỏt hiện nhiệt độ 
của nước làm mỏt động cơ 
 Cảm biến nhiệt độ khớ nạp được nắp 
trờn đường khớ nạp của động cơ dựng để phỏt 
hiện nhiệt độ của khụng khớ nạp vào. 
 Cảm biến nhiệt độ nhiờn liệu được lắp 
lờn bơm ỏp cao và phỏt hiện nhiệt độ của 
nhiờn liệu. 
 Cảm biến lưu lượng khớ nạp kiểu dõy 
sấy được sử dụng để phỏt hiện lượng khụng 
khớ nạp vào. . 
 93 
3.3.3. Thực tập mạch điện điều khiển hệ thống 
 94 
 Cỏch đọc mạch và khắc phục hƣ hỏng 
Bƣớc 1:xỏc định đƣợc cỏc phần tử cú trong mạch 
Bƣớc 2: lƣợc qua cỏch đi dõy của sơ đồ 
a. Phải nắm chắc nguyờn ly hoạt động của hệ thống 
b. Quan sỏt mầu dõy và đọc từ trỏi qua. 
 Bƣớc 3: Phõn tớch triệu chứng hƣ hỏng của mạch 
a. Dựa trờn cỏc triệu chứng cú liờn quan, ta xỏc định rằng: 
 Loại hư hỏng: 
 Vị trớ xảy ra hư hỏng 
Bƣớc 4: Cỏch ly hƣ hỏng 
a. Khoanh trũn những khu vực cú thể hư hỏng trờn sơ đồ mạch điện. 
b. Liệt kờ ớt nhất hai bộ phận nghi ngờ. Chọn hỡnh thức kiểm tra (bằng mắt, vụn kế, ụm 
kế hay dõy nối tắt). 
c. Liệt kờ cỏc thụng số kỹ thuật, kết quả đo được và chẩn đoỏn hư hỏng vào cột bờn 
dưới. 
Bƣớc 5: Sửa chữa hƣ hỏng 
Kiểm tra lại mạch và đấu mạch hoàn chỉnh. 
Bƣớc 6: Kiểm tra lại hoạt động của hệ thống lần cuối 
 95 
3.3.4. Thực tập chẩn đoỏn hệ thống 
2.3.4.1. Kiểm tra bằng cỏch sử dụng mỏy chẩn đoỏn. 
Sau đú vận hành động cơ ở chế độ khụng tải để kiểm tra rũ rỉ của nhiờn liệu. cuối 
cựnh thực hiện thử kớch hoạt. Để thực hiện thử kớch hoạt hóy chọn thử Fuel leak test (kiểm 
tra rũ rỉ nhiờn liệu) trong chế độ thử kớch hoạt trong mỏy chẩn đoỏn. Nếu khụng cú sẵn mỏy 
chẩn đoỏn. Thỡ ấn nhanh bàn đạp ga hết mức để tăng tốc độ cực đại của động cơ, và giữ tốc 
độ đú khoảng 2 giõy, lặp đi lặp lại hoạt động này nhiều lần. 
Thụng qua việc sử dụng một mỏy 
chẩn đoỏn, cỏc tỡnh trạng của ECU và cảm 
biến được giỏm sỏt qua mỏy chẩn đoỏn này. 
Trong chế độ kiểm tra mỏy chẩn đoỏn cú 
thể kớch hoạt cỏc bộ chấp hành để mụ 
phỏng cỏc điều kiện vận hành của xe. 
Nối thiết bị vào giắc kiểm tra trờn 
xe cỏc mó chẩn đoỏn được thể hiện trờn 
màn hỡnh của thiết bị. 
Kiểm tra sự rũ rỉ nhiờn liệu sau khi 
đó xiết chặt đầu nối. Hóy sử dụng chế độ 
kớch hoạt của mỏy chẩn đoỏn để tăng ỏp 
xuất nhiờn liệu và kiểm tra rũ rỉ nhiờn liệu. 
Trước khi khởi động động cơ trước hết cần 
kiểm tra tỡnh trạng lắp rỏp. 
 96 
2.3.4.2. Kiểm tra bằng cỏch dựng dụng cụ thử mạch. 
1. Kiểm tra ECU. 
 2. Kiểm tra van điều khiển hỳt. 
3. Kiểm tra rơle và cảm biến. 
2.3.4.3. Thử kớch hoạt bằng mỏy chẩn đoỏn. 
của cỏc bộ chấp hành hoặc bằng việc đọc cỏc giữ liệu của ECU của động cơ. 
Tiến hành kiểm tra ECU bằng 
cỏch đo điện ỏp và điện trở. Tiến hành 
kiểm tra đối với mỗi mó chẩn đoỏn hư 
hỏng như đối với động cơ Phun xăng 
điện tử. 
Kiểm tra van điều khiển hỳt như sau. 
- Ngắt cỏc giắc nối SCV1 và SCV2. 
- Dựng một ụm kế đo điện trở giữa cỏc 
cực như mụ tả trờn hỡnh vẽ. 
- Điện trở quy định 1,5 – 1,7 Ω ở nhiệt 
độ 200 C. 
- Nếu điện trở khụng bằng điện trở quy 
định nờn trờn thỡ thay cả bơm. 
Kiểm tra bằng cỏch đo điện ỏp, 
điện trở giữa cỏc cực của rơle và cảm 
biến 
Trong quỏ trỡnh thử kớch hoạt, thiết 
bị chẩn đoỏn được sử dụng để đưa ra cỏc 
lệnh cho ECU để vận hành cỏc bộ phận 
chấp hành. Việc thử kớch hoạt này xỏc 
định sự nhất thể của hệ thống hoặc của 
cỏc bộ phận bằng việc giỏm sỏt hoạt động 
 97 
* Quy tr nh thử cõn bằng cụng suất 
giờ được khởi động động cơ với cỏc đầu nối ống bị lỏng. Nhiờn liệu được phun ở ỏp suất 
cao thụng qua cỏc vũi phun được điều khiển điện tử. Do đú việc kiểm tra ỏp suất hoặc kiểm 
tra mẫu phun đối với cỏc vũi phun của động cơ Diesel thụng thường khụng thể ỏp dụng 
được đối với cỏc vũi phun này. 
2.3.4. Cỏch xoỏ mó chẩn đoỏn. 
Thụng qua việc sử dụng chế độ thử kớch 
hoạt của mỏy chẩn đoỏn cú thể thực hiện được 
việc thử cõn bằng cụng suất bằng cỏch làm 
mất khả năng hoạt động của vũi phun và một 
xylanh ở một thời điểm. Do nhiờn liệu trong 
ống được nộn dưới ỏp suất cao nờn khụng bao 
Cỏc hư hỏng sau khi sửa chữa phải xoỏ mó 
chẩn đoỏn hư hỏng đú khỏi bộ nhớ của ECU 
động cơ. Chỉ thực hiện xoỏ mó trờn mỏy chẩn 
đoỏn, hoặc ta cú thể thỏo cầu chỡ đặc biệt là cực 
dương (+) của ắc quy. 
 98 
3.3.5. Thớ nghiệm đo kiểm hệ thống 
Với hệ thống phun diessel điện tử bạn có thể thí nghiệm về lợng nhiên liệu đợc phun ra 
theo các tốc độ khác nhau và sử ly đợc các thông số không phù hợp. 
Một số chú y về vòi phun : 
Vòi phun của hãng Siemens với thế hệ mới nhất gần đây là kiểu điều khiển bằng điện áp. 
Điện trở của vòi phun xấp xỉ 200 Kiloohm 
Các loại vòi phun khác nh Bosch, Delphi, Nippondenso là kiểu cuộn dây với điện trở 
không quá 0.5 ohm và vì thế, ta kiểm tra nó trong chơng trình kiểm tra dành cho vòi phun 
Bosch. 
Quá trình thí nghiệm vòi phun diễn ra qua 3 giai đoạn: 
- thí nghiệm ở tốc độ tối thiểu. 
- thí nghiệm ở tốc độ trung bình. 
- thí nghiệm ở tốc độ tối đa. 
Bạn có thể đo lợng dầu phun đợc và lợng dầu hồi trên 4 vòi phun trong cùng một thời 
điểm tức thời của chúng. 
 Thí nghiệm ở dải tốc độ thấp nhất 
- Thiết bị sẽ cho phép làm ở tốc độ 500 rpm và áp suất 300 bar cùng với xung 
phun của vòi phun là 1ms. Trong trờng hợp này, một vòi phun hoạt động tốt thì tỉ lệ 
giữa lợng phun và lợng dầu hồi phải là 100/>100. 
- Thí nghiệm ở dải tốc độ trung bình: 
Kiểm tra ở 1500 rpm với áp suất 300 bar với xung phun là 2ms. Khi đó, một vòi phun 
tốt thì tỉ lệ giữa lợng phun và lợng hồi vào khaỏng 100/50-60 
- Thí nghiệm ở dải tốc độ tối đa: 
Kiểm tra ở 2500 rpm với áp suất trên đờng ống là 900 bar. Khi đó, một vòi phun tốt 
phải có tỉ lệ giữa lợng phun và lợng hồi là 100/ 30- 40. 
A. màn hình hiển thị cả số và chữ 
1. Kiểu vòi phun kiểm tra (INJ). 
2. Kiểu bơm kiểm tra (PUMP). 
3. Khai báo sự hiện diện của van cắt nhiên liệu hay không có. 
4. Kiểm tra áp suất (PRESSURE). 
5. RPM. 
6. Thời gian phun ( 1- 3ms). 
7. Thời gian kiểm tra ( TEST TIME) 
Các phím bấm điều khiển 
 99 
8. Công tắc bật- tắt (ON- OFF). 
9. Phím khởi động quá trình kiểm tra( START). 
10. Phím dừng quá trình kiểm tra (STOP). 
11. Phím bật ống buret ( DRAIN). 
12. Các dầu nối với vòi phun ( OUT). 
13. Cổng kết nối với vòi phun ngoài(OUT 5) (cổng song song với vòi phun 
4). 
Bàn phím 
B. Các tham số: 
14. Cài đặt RPM ( từ 200- 3000). 
15. Cài đặt thời gian phun. 
C. Khai báo kiểu vòi phun 
16. Chọn vòi phun kiểu B ( Bosch, Denso, và Siemens laọi cuộn dây). 
17. chọn vòi phun kiểu D ( Delphi). 
18. chọn vòi phun kiểu S ( Siemens Piezo). 
D. Thời gian kiểm tra 
19. Phím “+” v¯ “-“ để điều chỉnh thời gian kiểm tra. 
E. Khai báo kiểu bơm 
20. Chọn bơm kiwur B ( với bơm Bosch CP1/CP3 và bơm Siemens điều 
khiển tín hiệu digital). 
21. Chọn bơm kiểu D ( bơm Delphi dùng tín hiệu analog). 
F. Van ON/ OFF 
22. tín hiệu analog của van cắt nhiên liệu ( chỉ có trên bơm CP 3 và một vài 
loại bơm Siemens). 
G. Điều chỉnh áp suất 
23. Phím “+” v¯ “-“ để điều chỉnh áp suất bơm. 
Bảng điện điều khiển: 
24. Đèn báo pha. 
25. Đèn báo lỗi (khi mở hộp điện và 
bấm phím màu xanh trên công tắc). 
26. ổ khoá mở hộp điện. 
27. Công tắc nguồn chung cho mô tơ và 
biến tần. 
 100 
Các ống buret có chia vạch để đo thể tích lợng dầu phun và dầu hồi ( 8 ống) 
Cơ cấu dẫn động bơm và khớp nối (Với bơm CP1). 
 101 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Tài liệu đào tạo “TCCS” giai đoạn 3 - Hóng TOYOTA thỏng 7 năm 1998 
[2] Tài liệu đào tạo “EFI” giai đoạn 2 - Hóng TOYOTA thỏng 7 năm 1998 
[3] Cẩm nang sửa chữa TOYOTA COROLLA Xeri NZE12, ZZE12 - Hóng 
TOYOTA – thỏng 8 – 2000 
[5] Toyota Yaris 2007 Repair Manuals – TOYOTA motor Corproration, 2007 
[6] Kỹ thuật sửa chữa hệ thống điện trờn xe ụtụ – Chõu Ngọc Thạch, Nguyễn Thanh 
Trớ – NXB Trẻ thỏng 7 - 2006 
[7] 1NZ-FE ENGINE CONTROL SYSTEM - TOYOTA motor Corproration, 2003 
[8] PGS. TS Đỗ Văn Dũng. Hệ thống điện và điện tử trờn ụtụ hiện đại. NXB Đại 
học quốc gia. 2003. 
[9] Trần Thế San – Đỗ Văn Dũng. Thực hành sửa chữa và bảo trỡ động cơ xăng. 
NXB Đà Nẵng. 2001. 
- Tài liệu tham khảo từ cỏc website: 
 www.camrystuff.com 
 www.dientu.com 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_bai_giang_thuc_tap_he_thong_cung_cap_nhien_lieu_don.pdf