Đề cương Ngữ âm & Âm vị
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: NGỮ ÂM – ÂM VỊ (PHONETICS & PHONOLOGY)
- Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2, học kì I
- Mã học phần: 1617212 Số tín chỉ: 02
- Yêu cầu của học phần: Học phần bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không.
- Các yêu cầu khác đối với học phần: SV có trình độ tiếng Anh cơ bản
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Giờ lên lớp: 36giờ/ 2 tín chỉ
+ Lý thuyết: 24 giờ
+ Thực hành: 12 giờ
Giờ chuẩn bị cá nhân: 60 giờ/2tín chỉ
+ Hoạt động theo nhóm: 30
+ Tự học, tự nghiên cứu: 30
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ tiếng Anh, Trung tâm TH-NN-TV
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Kiến thức:
- Mô tả được bộ máy phát âm và cách hình thành các âm của tiếng Anh.
- Phân biệt được sự khác biệt của ngữ âm và âm vị.
- Liệt kê được những khái niệm cơ bản thuộc lĩnh vực ngữ âm và âm vị.
- Nhận diện được âm và các kí hiệu của âm.
- Trình bày được các nguyên tắc của ngữ âm tiếng Anh.
- Sử dụng đúng trọng âm và ngữ điệu trong giao tiếp.
2.2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức ngữ âm – âm vị để phiên âm và phát âm chính xác.
- Có khả năng nói tiếng Anh lưu loát và kỹ năng giao tiếp phù hợp.
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức tự rèn luyện để có năng lực phát âm tốt; tự giác hoàn thiện hệ thống ngữ âm chuẩn để sau này có thể giao tiếp tốt.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng giao tiếp nhằm tránh những lỗi, những hiểu lầm trong giao tiếp.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này gồm 9 đơn vị bài học. SV sẽ được nghiên cứu một số khái niệm lý thuyết trong lĩnh vực ngữ âm, âm vị. Trên cơ sở đó SV phân biệt được khác biệt của hai lĩnh vực ngôn ngữ này. Bên cạnh đó, SV cũng tìm hiểu về sự tạo âm, các nguyên âm và phụ âm của tiếng Anh, cách dùng trọng âm trong từ và câu, một số nguyên tắc ngữ âm trong các ngữ cảnh cụ thể và các chữ cái không được phát âm trong tiếng Anh.
Mỗi đơn vị bài học bao gồm nhiều hoạt động khác nhau theo cấp độ từ biết, hiểu đến vận dụng, sáng tạo.Việc luyện tập trên lớp được tổ chức theo các hình thức khác nhau như: cá nhân, cặp, nhóm. SV vận dụng tốt kiến thức ngữ âm sẽ giúp các em học tốt các học phần Hình thái học (Morphology) và Ngôn ngữ học (Linguistics) ở các bậc học cao hơn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Ngữ âm & Âm vị
UBND TỈNH KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIẾNG ANH (ENGLISH LANGUAGE PEDAGOGY) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: NGỮ ÂM – ÂM VỊ (PHONETICS & PHONOLOGY) Mã số: 1617212 2. Số tín chỉ: 02 3. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ II 4. Người lập: LÊ THỊ HOÀNG LAN Kon Tum, tháng 8 năm 2019 TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM TH-NN&TV Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM TIẾNG ANH (ENGLISH LANGUAGE PEDAGOGY) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: NGỮ ÂM – ÂM VỊ (PHONETICS & PHONOLOGY) - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2, học kì I - Mã học phần: 1617212 Số tín chỉ: 02 - Yêu cầu của học phần: Học phần bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Không. - Các yêu cầu khác đối với học phần: SV có trình độ tiếng Anh cơ bản - Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Giờ lên lớp: 36giờ/ 2 tín chỉ + Lý thuyết: 24 giờ + Thực hành: 12 giờ Giờ chuẩn bị cá nhân: 60 giờ/2tín chỉ + Hoạt động theo nhóm: 30 + Tự học, tự nghiên cứu: 30 - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ tiếng Anh, Trung tâm TH-NN-TV 2. Mục tiêu của học phần 2.1. Kiến thức: - Mô tả được bộ máy phát âm và cách hình thành các âm của tiếng Anh. - Phân biệt được sự khác biệt của ngữ âm và âm vị. - Liệt kê được những khái niệm cơ bản thuộc lĩnh vực ngữ âm và âm vị. - Nhận diện được âm và các kí hiệu của âm. - Trình bày được các nguyên tắc của ngữ âm tiếng Anh. - Sử dụng đúng trọng âm và ngữ điệu trong giao tiếp. 2.2. Kỹ năng: - Vận dụng được kiến thức ngữ âm – âm vị để phiên âm và phát âm chính xác. - Có khả năng nói tiếng Anh lưu loát và kỹ năng giao tiếp phù hợp. 2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Có ý thức tự rèn luyện để có năng lực phát âm tốt; tự giác hoàn thiện hệ thống ngữ âm chuẩn để sau này có thể giao tiếp tốt. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng giao tiếp nhằm tránh những lỗi, những hiểu lầm trong giao tiếp. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần này gồm 9 đơn vị bài học. SV sẽ được nghiên cứu một số khái niệm lý thuyết trong lĩnh vực ngữ âm, âm vị. Trên cơ sở đó SV phân biệt được khác biệt của hai lĩnh vực ngôn ngữ này. Bên cạnh đó, SV cũng tìm hiểu về sự tạo âm, các nguyên âm và phụ âm của tiếng Anh, cách dùng trọng âm trong từ và câu, một số nguyên tắc ngữ âm trong các ngữ cảnh cụ thể và các chữ cái không được phát âm trong tiếng Anh. Mỗi đơn vị bài học bao gồm nhiều hoạt động khác nhau theo cấp độ từ biết, hiểu đến vận dụng, sáng tạo.Việc luyện tập trên lớp được tổ chức theo các hình thức khác nhau như: cá nhân, cặp, nhóm. SV vận dụng tốt kiến thức ngữ âm sẽ giúp các em học tốt các học phần Hình thái học (Morphology) và Ngôn ngữ học (Linguistics) ở các bậc học cao hơn. 4. Nội dung chi tiết học phần Unit 1: The Production Of Speech Sounds Unit 2: Phonetics Vs. Phonology Unit 3: Single Vowel Symbols Unit 4: Double Vowel Symbols Unit 5: Consonant Symbols Unit 6: Syllables: Plural And Other –S Endings Unit 7: Syllables: Adding Past Tense Endings Unit 8: Words With Silent Letters Unit 9: Stress And Intonation 5. Học liệu 5.1. Học liệu bắt buộc 1. Tập bài giảng: Phonetics and Phonology (Hiện có ở thư viện số và ở giảng viên) 5.2. Học liệu tham khảo 2. Roach, P. (1998). English Phonetics and Phonology. NXB Trẻ. (Hiện có ở thư viện số và ở giảng viên) 5.3. Websites 3. 4. 6. Hình thức tổ chức dạy - học Lịch trình dạy - học (thiết kế cho cả tiến trình 15 tuần) Thời gian Nội dung Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp Ghi chú Tuần 1 Unit 1: The Production Of Speech Sounds - Articulators above the larynx - Vowels, diphthongs, and consonants 2 Tìm hiểu cấu tạo của Articulators above the larynx. Đọc học liệu 1, trang 2-4. Làm bài tập ở trang 12, học liệu 1. Tuần 2 Unit 1: (cont.) - Vowels, diphthongs, and consonants 1 1 Đọc học liệu 2, trang 19-21. Đọc học liệu 1, trang 5-10. Phân biệt vowels, diphthongs, and consonants. Tuần 3 Unit 2: Phonetics Vs. Phonology - Phonetics vs. Phonology - Phonology as grammar of phonetic patterns - Segments, phonemes, allophones, minimal pairs, and minimal sets 1 1 Đọc học liệu 1, trang 19, 20. Tìm hiểu các khái niệm về Phonetics, Phonology. Phân biệt allophones, minimal pairs và minimal sets. Lấy các ví dụ về segments và phonemes. Tuần 4 Unit 2: (cont.) - The Transcription 1 1 Tìm hiểu các loại của Transcription Lấy 5 từ làm ví dụ và phiên âm. Tuần 5 Unit 2: (cont.) - Phonological Rules Unit 3: Single Vowel Symbols - Short vowels and long vowels 1 1 Đọc học liệu 1, trang 20. Đọc học liệu 1, trang 26. Đọc học liệu 2, trang 15,16. So sánh short vowels và long vowels Tuần 6 Unit 3: (cont.) - English spelling and pronunciation 2 Đọc học liệu 1, trang 27,28. Đọc học liệu 2, trang 6. Tuần 7 Unit 4: Double Vowel Symbols - Definition of diphthongs - Practice 1 1 Thế nào là ‘Double vowel’ or diphthong symbols? Đọc học liệu 1, trang 30-33. Tuần 8 Mid-Credit Test Unit 5: Consonant Symbols - Consonant symbols 1 1 Ôn tập từ Unit 1 đến unit 4. Xem lại cách transcription. Liệt kê các consonant symbols. Đọc học liệu 1, trang 35. Đọc học liệu 2, trang 10,11. Tuần 9 Unit 5: (cont.) -Voiced sounds and voiceless sounds - The sounds /θ/ and /ð/ 1 1 Nêu sự khác nhau giữa voiced sounds and voiceless sounds. Phân biệt hai âm /θ/ và /δ/. Đọc học liệu 1, trang 36. Tuần 10 Unit 6: Syllables: Plural And Other –S Endings - English syllables - The sounds /s/, /z/, /iz/ 2 1 Liệt kê các cách phát âm của động từ ở ngôi thứ ba số ít trong thì hiện tại đơn. Đọc học liệu 1, trang 42-44. Tuần 11 Unit 6: (cont.) - The sounds /s/, /z/, /iz/ (cont.) 2 1 Đọc học liệu 1, trang 45,46. Tuần 12 Unit 7: Syllables: Adding Past Tense Endings - Pronunciation of –ed past tense - Practice 1 2 Tìm hiểu quy tắc phát âm của –ed past tenses. Đọc học liệu 1, trang 49,50. Viết một đoạn văn ngắn kể về kỳ nghỉ hè năm ngoái của bạn. Tuần 13 Unit 7: (cont.) - Practice Unit 8: Words With Silent Letters - Definition of silent letters 2 1 Đọc học liệu 1, trang 51,52. Thế nào là silent letters? Cho ví dụ minh họa. Đọc học liệu 1, trang 54. Tuần 14 Unit 8: (cont.) Practice Unit 9: Stress And Intonation - Stress in English - Word Stress 2 1 Cho ví dụ 5 từ có silent letters. Đọc học liệu 1, trang 55-56. Liệt kê các loại từ được stress trong tiếng Anh. Đọc học liệu 1, trang 58. Tuần 15 Unit 9: (cont.) Sentence Stress Intonation 2 1 Đọc học liệu 1, trang 59-63. Tìm hiểu Intonation là gì? Phân biệt Intonation và Stress. Số tiết thực dạy 24 12 Số tiết quy đổi 36 7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên - Tự học: học phần yêu cầu cao về thời gian tự học và luyện tập; phương pháp tự học đề xuất: làm việc theo cặp, nhóm. - Nhiệm vụ của người học: chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập, hoàn thành nhiệm vụ trên lớp, tham gia thi giữa học phần đầy đủ (Sinh viên vắng thi giữa học phần không có lí do chính đáng nhận điểm 0 cho cột điểm này) - Điều kiện thi kết thúc học phần: sinh viên tham dự đủ số tiết của học phần theo quy định (ít nhất 80%), có đầy đủ các cột điểm thường xuyên và thi giữa học phần. 8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 8.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số : 30% - 1 cột điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập (hệ số 1) - 1 cột điểm thi giữa học phần (hệ số 2); hình thức: trắc nghiệm và tự luận; thời gian: 50 phút 8.2. Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số: 10% - Tham gia học tập trên lớp: Lên lớp chuyên cần. - Phần tự học: Chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà giảng viên giao. 8.3. Thi kết thúc học phần: Trọng số: 60%; hình thức: Trắc nghiệm và tự luận; thời gian: 60 phút 8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2 - Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8 - Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15 - Thi lần 2: Sau tuần thứ 20 9. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Lê Thị Hoàng Lan; học hàm, học vị: Thạc sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: VP trung tâm TV-NN-TV Địa chỉ liên hệ: 497, Ure, Kon Tum Điện thoại: 0935 908 145 E-mail: hoanglancdspkt@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: phương pháp giảng dạy tiếng Anh, ngữ pháp, thực hành tiếng, ngữ âm – âm vị, cú pháp, tiếng Anh du lịch. Các hướng nghiên cứu tương lai: giao thoa văn hóa và ngôn ngữ học đối chiếu. Kon Tum, ngày tháng năm 2019 Phòng NCKH&HTQT Người lập Lê Thị HoàngLan DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- de_cuong_ngu_am_am_vi.doc