Đề cương ôn tập kiểm tra môn Địa chất công trình

NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

Chương 1: khoáng vật và thạch học

Chương 2: các hiện tượng địa chất tự nhiên

Chương 3: địa chất thủy văn ứng dụng trong XD

Chương 4: tính chất cơ lí của đất đá

Chương 5: khảo sát địa chất công trình

 

ppt 23 trang yennguyen 10580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra môn Địa chất công trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra môn Địa chất công trình

Đề cương ôn tập kiểm tra môn Địa chất công trình
BỘ XÂY DỰNG  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM 
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 
ChƯƠNG TRÌNH HỌC MÔN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 
NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 
Chương 1: khoáng vật và thạch học 
Chương 2: các hiện tượng địa chất tự nhiên 
Chương 3: địa chất thủy văn ứng dụng trong XD 
Chương 4: tính chất cơ lí của đất đá 
Chương 5: khảo sát địa chất công trình 
Chương 1 
Khoáng vật 
Tính chất của một số loại khoáng vật phổ biến 
Vai trò của chúng đối với xây dựng công trình 
Thạch học 
Nêu nguồn gốc các loại thạch học khác nhau? 
Tính chất và vai trò của chúng trong xây dựng 
Thành phần khoáng vật, kiến trúc và cấu tạo của từng loại thạch học 
Chương 2: Các hiện tượng địa chất 
(nêu cơ chế hình thành, phân loại, cách phòng chống) 
Kiến tạo 
Động đất 
Trượt lở 
Karst 
Phong hoùa 
Sạt lở bờ sông 
Chương 2 cần nắm 
Nêu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng của các quá trình 
 địa chất đối với điều kiện xây dựng của một khu vực? 
Tại sao dựa vào hệ số phong hóa Kp có thể đánh giá 
 được mức độ phong hóa của đất đá ? 
Nêu, phân tích về hoạt động địa chất của sông gây nên 
 những tác hại cho nền kinh tế quốc dân? 
Trên lãnh thổ Việt nam mưa cường độ lớn, kéo dài gây 
 nên những hoạt động địa chất nào? Tại sao? 
Chương 3: địa chất thủy văn 
Các tầng chứa nước cơ bản (hình thành, ý nghĩa) 
Nước thượng tầng 
Nước ngầm, nước không áp 
Nước áp lực 
Bài toán dòng thấm phẳng trong đất đá đồng nhất 
và không đồng nhất, có áp và không áp, đáy cách nước nằm ngang; 
2. Bài toán nước thấm vào giếng nước hoàn chỉnh trong nước áp và 
 không áp, tầng chứa nước đồng nhất và khôngđồng nhất 
3. Bài toán hạ mực nước ngầm, nước áp trong hố móng với tầng 
 chứa nước đồng nhất bằng các giếng thu hoàn chỉnh 
4. Bài toán kiểm tra bục đáy hố móng (nước áp lực); 
Viết công thức, gọi tên nước theo Cuốc lốp 
Chương 3 cần nắm 
Thành phần tính chất hóa học của NDĐ có phản ánh 
 nguồn gốc thành tạo của chúng không? Tại sao ? 
Vai troø cuûa các dạng nước trong đất đá đối với tính chất 
 xây dựng của chúng ? 
Vai trò của các thành phần hóa học NDĐ đối với chất 
 lượng của chúng ? 
Những quá trình ảnh hưởng đến sự hình thành thành 
 phần hóa học NDĐ ? 
Tương quan giữa thành phần hóa học NDĐ và tổng 
 khoáng hóa của NDĐ? 
Tại sao trong môi trường đá nứt nẻ, cas tơ NDĐ vẫn chủ 
 yếu vẫn là nước có áp? 
Chương 4: tính chất cơ lý - phân chia đất 
Đá trong đcct 
Phân loại đất đá tổng quát theo quan điểm ĐCCT 
Tính chất vật lý và thủy tính của đất đá 
Tính chất cơ học của đất đá 
Chỉnh lý thống kê các tính chất cơ lý của đất đá 
Chương 4 cần nắm 
Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính biến 
 dạng của đất đá? 
Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền 
 của đất đá ? 
Các chỉ tiêu đặc trưng cho tính bền của đất đá? Các chỉ 
 tiêu này thay đổi như thế nào trong đất cát pha, sét pha 
 và sét?	 
Chương 5: Khảo sát địa chất công trình 
Nội dung các điều kiện địa chất công trình 
Báo cáo địa chất công trình 
Phương pháp khoan và lấy mẫu đất đá 
(mục đích, dụng cụ, thực hiện, đánh giá kết quả) 
Thí nghiệm hiện trường SPT 
(mục đích, dụng cụ, thực hiện, đánh giá kết quả) 
Chương 5 cần nắm 
Tại sao phải thực hiện công tác khảo sát ĐCCT? 
Tại sao phải thực hiện công tác khảo sát ĐCCT 
 theo nguyên lý kế thừa, giai đoạn và kết hợp? 
Khối lượng, nội dung công tác điều tra khảo sát địa chất 
 công trình phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao? 
So sánh phương pháp khoan, xuyên động tiêu chuẩn 
 SPT? 
Mẫu nguyên dạng và mẫu không nguyên dạng, các chỉ 
 tiêu nào xác định được từ các loại mẫu này? 	 
Ví dụ bài tập 
Thí dụ 1: 
Thí dụ 2: 
Một số bài tập ứng dụng 
Bài 1: Nước ngầm không áp trong tầng cát hạt trung, đáy cách 
	nước nằm ngang, hệ số thấm K=8,5m/ng. theo hướng 
	dòng chảy khoan 2 giếng khoan cách nhau 1000m. Cao 
	trình mực nước trong hai giếng khoan là: 35,0m và 26m. 
	cao trình đáy cách nước là 13,0m. 
	 Yêu cầu: 
	-vẽ sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn qua 2 hố khoan; 
	-xác định lưu lượng dòng chảy tầng chứa nước có 
	chiều rộng 200m ? 
	- Nếu đào hố móng tại vị trí giữa hai hố khoan, cao 
	trình đáy hố móng là 27m thì có hiện tượng nước 
	chảy vào hố móng không? Tại sao?	 
Bài 2: Tầng chứa nước có áp gồm 2 lớp cát, đáy cách 
	nước nằm ngang; lớp 1: hệ số thấm K 1 =5,45m/ng, h 1 =5m; 
	 lớp 2: hệ số thấm K 2 =3,5m/ng, h 2 =10m; theo dòng chảy 
	khoan 2 giếng khoan cách nhau 500m. Mực nước trong 
	 hai giếng khoan là: H 1 =35,48m và H 2 =32,48m. 
	 Yêu cầu: 
	-vẽ sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn qua 2 hố khoan; 
	-xác định lưu lượng dòng chảy tầng chứa nước có 
	chiều rộng B=500m ? 
	- Nếu khoan 1 hố khoan tại vị trí giữa hai hố khoan 
	 trên, thì mực mước trong hố khoan là bao nhiêu?	 
Bài 3: Khi bơm hút nước thí nghiệm từ hố khoan hoàn chỉnh, tầng 
	cát chứa nước có áp nằm ngang; cho kết quả sau: 
	Mực nước hạ thấp lần 1: S=1,8m cho lưu lượng Q=8,3l/s; 
	Mực nước hạ thấp lần 2: S=4,1m cho lưu lượng Q=15,8l/s; 
	 Yêu cầu: 
	-Vẽ sơ đồ mặt cắt địa chất thủy văn qua hố khoan; 
	Nếu biết chiều dày tầng chứa nước là 20m, tầng 
	cách nước trên là 15m; nước có áp H=30m; 
	-Xác định lưu lượng giếng khi hạ thấp S=7m? 
	- Nếu muốn bơm với lưu lượng Q=35l/s thì độ hạ 
	thấp mực nước là bao nhiêu? 

File đính kèm:

  • pptde_cuong_on_tap_kiem_tra_mon_dia_chat_cong_trinh.ppt