Diễn biến thể chất của học sinh Lớp 9 (14 tuổi) thành phố Hà Nội sau một năm học tập

Tóm tắt:

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy lựa chọn được 11 tiêu chí đánh

giá thực trạng phát triển thể chất của học sinh lớp 9 (14 tuổi) tại Tp. Hà Nội. Trên cơ sở đó, đánh

giá thực trạng phát triển thể chất và diễn biến thể chất sau 1 năm học của học sinh lớp 9 thuộc các

nhóm đối tượng: Không tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa, tham gia tập luyện ngoại khóa thường

xuyên và tham gia tập luyện ngoại khóa môn Karatedo thường xuyên. Kết quả cho thấy, học sinh

không tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa phát triển thể chất kém hơn và có nhịp tăng trưởng thể

chất kém hơn so với đối tượng tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên và tập luyện môn

Karatedo ngoại khóa thường xuyên.

pdf 7 trang yennguyen 2540
Bạn đang xem tài liệu "Diễn biến thể chất của học sinh Lớp 9 (14 tuổi) thành phố Hà Nội sau một năm học tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Diễn biến thể chất của học sinh Lớp 9 (14 tuổi) thành phố Hà Nội sau một năm học tập

Diễn biến thể chất của học sinh Lớp 9 (14 tuổi) thành phố Hà Nội sau một năm học tập
341
Sè §ÆC BIÖT / 2018
DIEÃN BIEÁN THEÅ CHAÁT CUÛA HOÏC SINH LÔÙP 9 (14 TUOÅI)
THAØNH PHOÁ HAØ NOÄI SAU MOÄT NAÊM HOÏC TAÄP
Tóm tắt:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy lựa chọn được 11 tiêu chí đánh
giá thực trạng phát triển thể chất của học sinh lớp 9 (14 tuổi) tại Tp. Hà Nội. Trên cơ sở đó, đánh
giá thực trạng phát triển thể chất và diễn biến thể chất sau 1 năm học của học sinh lớp 9 thuộc các
nhóm đối tượng: Không tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa, tham gia tập luyện ngoại khóa thường
xuyên và tham gia tập luyện ngoại khóa môn Karatedo thường xuyên. Kết quả cho thấy, học sinh
không tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa phát triển thể chất kém hơn và có nhịp tăng trưởng thể
chất kém hơn so với đối tượng tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên và tập luyện môn
Karatedo ngoại khóa thường xuyên. 
Từ khóa: Thực trạng, thể chất, học sinh, 14 tuổi, lớp 9, hình thái, chức năng, thể lực, thành phố
Hà Nội
Physical development of 9th grade students (14 years old), Hanoi City, 
after one year of practice
Summary:
The use of usual scientific research methods has identified 11 criteria for assessing the physical
development of 9th graders (14 years old) in Hanoi city Based on that, the assessment of actual
physical improvement and physical development after 1 year of 9th graders in the target groups:
Do not participate in extra-curricular physical training, participate in regular extra-curricular activities,
and participate in regular Karate training. The results show that students who do not participate in
extracurricular activities are less physically healthy and have lower physical growthrates than those
who practice extra-curricular sports and practice regular Karate. 
Keywords: Actual status, physical condition, student, 14, 9th grade, morphology, function,
physical strength, Hanoi city ...
*PGS.TS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
**TS, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
Vũ Chung Thủy*
Mai Thị Bích Ngọc**
ÑAËT VAÁN ÑEÀ
Công tác GDTC trong trường học các cấp đã
và đang được Thành phố Hà Nội chú trọng phát
triển nhằm nâng cao sức khỏe cho học sinh, sinh
viên, phát triển phong trào tập luyện TDTT
ngoại khóa để phòng tránh các bệnh học đường
cũng như đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tuy nhiên,
trên thực tế tại nhiều trường THCS trên địa bàn
Thành phố Hà Nội, công tác GDTC lại phát
triển chưa xứng với tiềm năng sẵn có và chưa
mang lại hiệu quả thiết thực trong việc phát triển
thể chất cho học sinh.
Để có cơ sở thực hiện giải pháp nâng cao hiệu
quả GDTC nói chung và công tác TDTT ngoại
khóa nói riêng cho học sinh THCS thành phố Hà
Nội, đánh giá đúng thực trạng phát triển thể chất
của học sinh là vấn đề quan trọng. Vấn đề này đã
được ngành TDTT nói chung và nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên, chưa có tác
giả nào đánh giá thực trạng phát triển thể chất của
học sinh THCS trên địa bàn Thành phố Hà Nội,
một địa phương có những điều kiện rất đặc thù
về kinh tế, chính trị, hành chính...
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
Diễn biến thể chất của học sinh lớp 9 (14 tuổi)
trên địa bàn thành phố Hà Nội sau 1 năm học tập.
PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU
Trong quá trình đánh giá diễn biến phát triển
thể chất của học sinh, chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp
tham khảo tài liệu, Phương pháp quan sát sư
phạm, Phương pháp phỏng vấn, Phương pháp
BµI B¸O KHOA HäC
342
kiểm tra sư phạm, Phương pháp kiểm tra tâm lý,
Phương pháp kiểm tra y học, Phương pháp toán
học thống kê.
Đối tượng kiểm tra: Gồm 600 học sinh
thuộc 15 trường THCS trên địa bàn Thành phố
Hà Nội, trong đó có 300 học sinh nam và 300
học sinh nữ, được chia thành 3 nhóm đối tượng
thông qua khảo sát thực tế:
Nhóm học sinh không tập luyện TDTT ngoại
khóa và tập luyện TDTT ngoại khóa không
thường xuyên (<2 buổi/tuần và mỗi buổi <30
phút) gồm 253 học sinh, trong đó có 131 nam
và 1227 nữ.
Nhóm học sinh tham gia tập luyện TDTT
ngoại khóa thường xuyên (từ 3 buổi/tuần trở lên,
mỗi buổi từ 30 phút trở lên, liên tục trong 6
tháng trở lên) gồm 286 học sinh, trong đó có 138
nam và 148 nữ.
Nhóm học sinh tham gia tập luyện ngoại
khóa môn Karatedo thường xuyên (tham gia các
câu lạc bộ võ Karatedo tại các trường từ 6 tháng
trở lên, tập một tuần 2-3 buổi, mỗi buổi từ 90
tới 120 phút, tùy từng CLB) gồm 612 học sinh,
trong đó có 31 nam và 30 nữ.
Chọn mẫu kiểm tra: Mẫu được chọn theo
phương pháp ngẫu nhiên trong phân tầng. 
Tập huấn cộng tác viên: Cộng tác viên tiến
hành kiểm tra gồm 10 người được tập huấn kỹ
về mục đích kiểm tra, cách thức sử dụng các
dụng cụ kiểm tra, quy trình tiến hành kiểm tra
và cách ghi biên bản kiểm tra, sao cho kết quả
kiểm tra thống nhất tại tất cả các trường. 10
cộng tác viên tiến hành kiểm tra ở cả 2 thời
điểm: Thời điểm bắt đầu lớp 9 (tháng 9/2015)
và thời điểm sau 1 năm học (tháng 5/2016).
Phương tiện kiểm tra: 
Kiểm tra lực bóp tay (kG): Sử dụng Lực kế
(GRIP-D TKK-5401 do Nhật Bản sản xuất).
Kiểm tra Dung tích sống (l): Sử dụng Phế dung
kế (0-7000ml), sai số không vượt quá 200ml.
Kiểm tra Công năng tim (chỉ số Ruffier): Sử
dụng phương pháp đo gián tiếp và Kiểm tra
phản xạ: Máy đo phản xạ thị giác của Viện Khoa
học TDTT Việt Nam.
Nội dung kiểm tra: Đánh giá hình thái cơ
thể (3 tiêu chí): Chiều cao (cm); Cân nặng (kg)
và Chỉ số BMI (kg/m2); Đánh giá chức năng cơ
thể (4 tiêu chí): Dung tích sống (l); Công năng
tim (HW); Phản xạ đơn (ms) và Phản xạ phức
(ms) và đánh giá trình độ thể lực (4 test): Lực
bóp tay thuận (kG); Bật xa tại chỗ (cm); Chạy
30m XPC (s) và Chạy tùy sức 5 phút (m).
KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄN
1. Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh
lớp 9 (14 tuổi) tại Thành phố Hà Nội thời
điểm đầu năm học
Thời điểm tháng 9/2015, bắt đầu năm học
2015-2016, trên cơ sở 11 tiêu chí đã lựa chọn
được, chúng tôi tiến hành đánh giá thực trạng
thể chất của 600 học sinh lớp 9 thuộc 15 trường
THCS trên địa bàn Thành phố Hà Nội (trong đó
có 300 nam và 300 nữ). Kết quả được trình bày
tại bảng 1.
Qua bảng 1 cho thấy: 
Bảng 1. Thực trạng thể chất của học sinh lớp 9 (14 tuổi) Thành phố Hà Nội 
(n=600), thời điểm tháng 9/2015
TT Test Nam Cv Nữ Cvx d x d
1 Chiều cao (cm) 162.16 5.78 3.56 161.79 3.24 2.00
2 Cân nặng (kg) 47.72 2.89 6.07 47.43 2.54 5.35
3 Chỉ số BMI (kg/m2) 18.15 0.80 4.40 18.12 0.69 3.80
4 Dung tích sống (l) 2.72 0.17 6.43 2.55 0.10 3.80
5 Công năng tim (HW) 7.41 0.77 10.39 8.04 0.43 5.32
6 Phản xạ đơn (ms) 245.63 22.48 9.15 267.29 25.87 9.68
7 Phản xạ phức (ms) 333.68 32.08 9.61 369.36 43.91 11.89
8 Lực bóp tay thuận (kG) 28.58 1.27 4.44 26.98 2.28 8.47
9 Bật xa tại chỗ (cm) 174.84 9.99 5.71 166.71 9.36 5.61
10 Chạy 30m XPC (s) 5.82 0.18 3.15 6.10 0.38 6.19
11 Chạy tùy sức 5 phút (m) 933.21 35.46 3.80 899.50 29.42 3.27
343
Sè §ÆC BIÖT / 2018
Các chỉ số đánh giá hình thái gồm Chiều cao
(cm), cân nặng (kg), Chỉ số BMI (kg/m2) và 2
chỉ số đánh giá chức năng tâm lý gồm Phản xạ
đơn (ms) và Phản xạ phức (ms) kết quả kiểm tra
thu được của nam và nữ có giá trị trung bình gần
tương đương nhau. Các tiêu chí còn lại gồm các
chỉ số đánh giá chức năng sinh lý: Dung tích
sống (l), Công năng tim (HW) và các chỉ tiêu
đánh giá trình độ thể lực có sự chênh lệch giá trị
trung bình kết quả kiểm tra các test giữa làm và
nữ lớn. Kết quả kiểm tra thể chất thu được của
học sinh lớp 9 (14 tuổi) thành phố Hà nằm trong
giới hạn sinh lý, thể lực bình thường của người
Việt Nam cùng lứa tuổi, giới tính.
Về thể lực chung: Kết quả kiểm tra cả 4 tiêu
chí đánh giá trình độ thể lực của học sinh THCS
Thành phố Hà Nội thu được đều cao hơn mức
trung bình theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại
trình độ thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
đồng thời kết quả này cũng cao hơn nhiều so với
kết quả điều tra thể chất nhân dân năm 2001,
nhỉnh hơn một chút so với kết quả kiểm tra trình
độ thể lực của học sinh THCS khu vực đồng
bằng theo kết quả nghiên cứu của tác giả Trần
Đức Dũng và cộng sự năm (2014) [2], [4].
Song song với việc so sánh chung trình độ
thể lực của học sinh lớp 9 thành phố Hà Nội,
chúng tôi tiến hành so sánh mức độ phát triển
thể chất của học sinh theo nhóm: Không tham
gia tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên,
Tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa thường
xuyên và tham gia tập luyện Karatedo ngoại
khóa thường xuyên. Kết quả được
trình bày tại bảng 2.
Qua bảng 2 cho thấy: Khi so
sánh thể chất giữa học sinh lớp 9
(14 tuổi) không tham gia tập
luyện TDTT ngoại khóa thường
xuyên (nhóm 1), tham gia tập
luyện TDTT ngoại khóa thường
xuyên (nhóm 2) và tham gia tập
luyện Karatedo ngoại khóa
thường xuyên (nhóm 3) cho thấy: 
Ở các chỉ số hình thái, mặt dù
kết quả kiểm tra của nhóm 2 và
nhóm 3 có cao hơn nhóm 1 về giá
trị trung bình nhưng khi so sánh
bằng tham số t thì không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê ở tất cả các test
và trên cả 3 nhóm đối tượng, (P>0.05). 
Đánh giá chức năng cơ thể và trình độ thể
lực: Kết quả thu được ở cả đối tượng nam và nữ
là tương đương nhau và đều có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê khi so sánh nhóm 1 và nhóm 2
hay hóm 1 và nhóm 3, (P<0.05). Điều đó chứng
tỏ học sinh tập luyện TDTT ngoại khóa thường
xuyên và tập luyện Karatedo ngoại khóa thường
xuyên có chức năng cơ thể và trình độ thể lực
tốt hơn so với học sinh không tham gia tập luyện
TDTT ngoại khóa thường xuyên.
Khi so sánh kết quả kiểm tra chức năng cơ
thể và trình độ thể lực của học sinh nhóm 2 và
nhóm 3, mặc dù kết quả kiểm tra trên học sinh
nhóm 3 có nhiều chỉ số có giá trị trung bình tốt
hơn, nhưng sự khác biệt ở tất cả các test đều
không có ý nghĩa thống kê (P>0.05).
2. Kết quả kiểm tra thể chất của học sinh
lớp 9 (14 tuổi) tại Thành phố Hà Nội thời
điểm kết thúc năm học
Tháng 5/2016, khi kết thúc năm học 2015-
2016, chúng tôi tiếp tục tiến hành kiểm tra trình
độ thể lực của học sinh lớp 9 (14 tuổi) Tp. Hà
Nội theo 3 nhóm như thời điểm bắt đầu năm học
và so sánh kết quả kiểm tra của các nhóm. Kết
quả được trình bày tại bảng 3.
Qua bảng 3 cho thấy:
Sau 1 năm học, thể chất của học sinh 3 nhóm:
Không tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa
thường xuyên (nhóm 1), tham gia tập luyện
TDTT ngoại khóa thường xuyên (nhóm 2) và
Tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên có ảnh hưởng
tích cực tới việc phát triển thể chất cho học sinh trong
trường học các cấp
BµI B¸O KHOA HäC
344
T
T
Te
st
K
hô
ng
 tậ
p 
T
D
T
T
ng
oạ
i k
hó
a 
th
ườ
ng
 x
uy
ên
C
v
T
ập
 T
D
T
T 
ng
oạ
i
kh
óa
 th
ườ
ng
xu
yê
n
C
v
T
ập
 K
ar
at
ed
o
ng
oạ
i k
hó
a
th
ườ
ng
 x
uy
ên
C
v
t 1-
2
t 2-
3
t 1-
3
x
d
x
d
x
d
H
ọc
 si
nh
 n
am
n=
13
1
n=
13
8
n=
31
1
C
hi
ều
 c
ao
 (c
m
)
15
9.
69
5.
41
3.
39
16
0.
17
5.
68
3.
55
16
1.
32
5.
04
3.
12
0.
71
*
0.
89
*
1.
27
*
2
C
ân
 n
ặn
g 
(k
g)
47
.9
1
3.
90
8.
14
48
.4
8
3.
30
6.
80
48
.5
3
3.
25
6.
70
1.
29
*
0.
07
*
0.
90
*
3
C
hỉ
 số
 B
M
I (
kg
/m
2 )
18
.8
4
1.
89
10
.0
3
18
.9
5
1.
69
8.
91
18
.7
1
1.
89
10
.1
0
0.
52
*
0.
94
*
0.
46
*
4
D
un
g 
tíc
h 
số
ng
 (l
)
2.
89
0.
15
5.
13
2.
93
0.
18
6.
00
2.
93
0.
14
4.
69
1.
99
0.
27
*
3.
21
5
C
ôn
g 
nă
ng
 ti
m
 (H
W
)
8.
08
0.
93
11
.4
5
7.
85
0.
79
10
.0
6
7.
87
0.
68
8.
69
2.
20
0.
32
*
2.
14
6
Ph
ản
 x
ạ 
đơ
n 
(m
s)
34
4.
90
38
.7
9
11
.2
5
33
5.
33
32
.3
2
9.
64
31
8.
45
29
.5
6
9.
28
2.
19
0.
55
*
2.
84
7
Ph
ản
 x
ạ 
ph
ức
 (m
s)
43
4.
61
47
.8
7
11
.0
2
41
6.
62
41
.7
6
10
.0
2
41
4.
26
35
.9
0
8.
67
3.
28
0.
05
*
3.
44
8
Lự
c 
bó
p 
ta
y 
th
uậ
n 
(k
G
)
31
.0
4
2.
55
8.
22
31
.7
0
2.
77
8.
72
31
.8
2
1.
86
5.
85
2.
03
0.
35
*
2.
33
9
B
ật
 x
a 
tạ
i c
hỗ
 (c
m
)
18
1.
51
14
.4
1
7.
94
18
5.
80
15
.5
5
8.
37
18
8.
74
14
.4
1
7.
63
2.
35
0.
37
*
2.
53
10
C
hạ
y 
30
m
 X
PC
 (s
)
5.
65
0.
25
4.
48
5.
55
0.
28
5.
05
5.
56
0.
28
5.
01
3.
14
0.
65
*
3.
45
11
C
hạ
y 
tù
y 
sứ
c 
5 
ph
út
 (m
)
95
8.
05
51
.7
0
5.
40
97
2.
42
50
.3
6
5.
18
98
4.
00
44
.1
3
4.
48
2.
31
0.
17
*
3.
39
H
ọc
 si
nh
 n
ữ
n=
12
2
n=
14
8
n=
30
1
C
hi
ều
 c
ao
 (c
m
)
15
5.
81
4.
82
3.
09
15
6.
91
6.
46
4.
11
15
7.
17
4.
50
2.
86
1.
59
*
0.
22
*
1.
22
*
2
C
ân
 n
ặn
g 
(k
g)
45
.0
3
3.
45
7.
67
45
.7
3
3.
73
8.
16
45
.5
6
3.
44
7.
54
1.
60
*
0.
23
*
0.
76
*
3
C
hỉ
 số
 B
M
I (
kg
/m
2 )
18
.5
6
1.
33
7.
14
18
.6
3
1.
83
9.
82
18
.4
5
1.
21
6.
54
0.
40
*
0.
93
*
0.
64
*
4
D
un
g 
tíc
h 
số
ng
 (l
)
2.
32
0.
14
5.
83
2.
36
0.
12
5.
21
2.
35
0.
14
6.
06
2.
55
0.
74
*
2.
52
5
C
ôn
g 
nă
ng
 ti
m
 (H
W
)
8.
00
0.
78
9.
73
7.
81
0.
72
9.
17
7.
77
0.
63
8.
10
2.
16
0.
54
*
2.
84
6
Ph
ản
 x
ạ 
đơ
n 
(m
s)
30
2.
75
35
.7
6
11
.8
1
29
1.
95
34
.0
9
11
.6
8
28
5.
83
28
.8
3
10
.0
9
2.
52
0.
20
*
2.
55
7
Ph
ản
 x
ạ 
ph
ức
 (m
s)
42
0.
20
53
.4
9
12
.7
3
40
5.
68
47
.0
5
11
.6
0
38
1.
27
38
.8
8
10
.2
0
2.
34
0.
45
*
2.
70
8
Lự
c 
bó
p 
ta
y 
th
uậ
n 
(k
G
)
25
.0
6
2.
18
8.
72
25
.9
3
2.
86
11
.0
2
26
.2
4
2.
22
8.
48
2.
84
0.
77
*
3.
26
9
B
ật
 x
a 
tạ
i c
hỗ
 (c
m
)
15
5.
79
11
.5
1
7.
39
15
8.
68
11
.3
3
7.
14
16
1.
40
12
.0
1
7.
44
2.
07
0.
47
*
2.
96
10
C
hạ
y 
30
m
 X
PC
 (s
)
6.
46
0.
32
5.
01
6.
38
0.
32
5.
06
6.
40
0.
28
4.
33
2.
14
0.
70
*
2.
02
11
C
hạ
y 
tù
y 
sứ
c 
5 
ph
út
 (m
)
82
8.
29
76
.6
4
9.
25
84
5.
59
47
.6
2
5.
63
85
6.
10
59
.3
8
6.
94
2.
17
0.
09
*
2.
67
G
hi
 c
hú
: *
 tư
ơn
g 
đư
ơn
g 
 P
>0
05
, t
0.
05
=1
.9
60
345
Sè §ÆC BIÖT / 2018
B
ản
g 
3.
 S
o 
sá
nh
 th
ể 
ch
ất
 c
ủa
 h
ọc
 s
in
h 
lớ
p 
9 
(1
4 
tu
ổi
) t
hà
nh
 p
hố
 H
à 
N
ội
 th
eo
 từ
ng
 n
hó
m
 đ
ối
 tư
ợ
ng
 tậ
p 
lu
yệ
n 
TD
TT
 n
go
ại
 k
hó
a,
th
ờ
i đ
iể
m
 th
án
g 
5/
20
16
 (n
=6
00
)
T
T
Te
st
K
hô
ng
 tậ
p
T
D
T
T 
ng
oạ
i
kh
óa
 th
ườ
ng
xu
yê
n 
(1
)
C
v
T
ập
 T
D
T
T
ng
oạ
i k
hó
a
th
ườ
ng
 x
uy
ên
(2
)
C
v
T
ập
 K
ar
at
ed
o
ng
oạ
i k
hó
a
th
ườ
ng
 x
uy
ên
(3
)
C
v
W
 (1
)
%
W
 (2
)
%
W
 (3
)
%
t 1-
2
t 2-
3
t 1-
3
x
d
x
d
x
d
H
ọc
 si
nh
 n
am
n=
13
1
n=
13
8
n=
31
1
C
hi
ều
 c
ao
 (c
m
)
x 
lầ
n 
2
4.
33
2.
64
16
5.
23
4.
74
2.
89
16
4.
35
4.
94
3.
04
2.
94
3.
11
1.
86
0.
42
0.
78
1.
26
2
C
ân
 n
ặn
g 
(k
g)
16
4.
45
4.
08
8.
17
50
.9
8
3.
72
7.
45
50
.3
5
3.
82
7.
59
4.
27
5.
03
3.
68
0.
01
0.
24
0.
26
3
C
hỉ
 số
 B
M
I (
kg
/m
2 )
50
1.
36
7.
38
18
.6
5
1.
27
6.
80
19
.1
1
1.
31
6.
87
1.
88
1.
60
2.
12
0.
36
1.
27
1.
76
4
D
un
g 
tíc
h 
số
ng
 (l
)
18
.4
9
0.
14
4.
43
3.
09
0.
14
4.
79
3.
01
0.
17
5.
49
4.
73
5.
32
2.
69
2.
62
*
0.
34
3.
04
*
5
C
ôn
g 
nă
ng
 ti
m
 (H
W
)
3.
03
0.
49
6.
72
7.
45
0.
70
8.
97
7.
56
0.
67
8.
87
2.
38
5.
23
4.
02
2.
97
*
1.
51
2.
71
*
6
Ph
ản
 x
ạ 
đơ
n 
(m
s)
7.
89
27
.4
7
9.
80
30
3.
94
44
.3
9
14
.6
0
31
5.
69
34
.6
1
10
.9
6
6.
47
9.
82
5.
87
2.
86
*
0.
26
2.
88
*
7
Ph
ản
 x
ạ 
ph
ức
 (m
s)
32
3.
27
32
.7
8
9.
22
38
9.
31
32
.5
4
8.
36
39
2.
89
45
.5
8
11
.6
0
7.
45
6.
78
5.
30
3.
08
*
0.
05
2.
56
*
8
Lự
c 
bó
p 
ta
y 
th
uậ
n 
(k
G
)
40
3.
38
1.
99
5.
48
34
.4
3
1.
80
5.
23
34
.9
5
1.
92
5.
51
6.
81
8.
26
9.
38
3.
01
*
0.
93
2.
51
*
9
B
ật
 x
a 
tạ
i c
hỗ
 (c
m
)
33
.2
3
11
.3
6
5.
53
21
1.
37
11
.8
5
6.
04
19
2.
2
13
.8
9
7.
23
12
.3
2
12
.8
8
1.
82
2.
32
*
0.
49
2.
63
*
10
C
hạ
y 
30
m
 X
PC
 (s
)
20
5.
35
0.
30
5.
59
5.
12
0.
30
5.
48
5.
39
0.
25
4.
64
6.
77
8.
06
3.
11
2.
23
*
0.
17
2.
61
*
11
C
hạ
y 
tù
y 
sứ
c 
5 
ph
út
 (m
)
5.
28
54
.6
8
5.
31
10
98
.4
5
53
.0
0
5.
36
11
03
.2
7
46
.0
5
4.
61
7.
19
12
.1
7
11
.4
3
2.
26
*
0.
13
2.
43
*
H
ọc
 si
nh
 n
ữ
n=
12
2
n=
14
8
n=
30
1
C
hi
ều
 c
ao
 (c
m
)
16
2.
16
5.
78
3.
56
16
1.
79
3.
24
2.
00
16
1.
03
4.
85
3.
01
3.
99
3.
06
2.
43
0.
24
0.
48
0.
72
2
C
ân
 n
ặn
g 
(k
g)
47
.7
2
2.
89
6.
07
47
.4
3
2.
54
5.
35
47
.5
2
3.
47
7.
31
5.
80
3.
65
4.
21
0.
31
0.
08
0.
23
3
C
hỉ
 số
 B
M
I (
kg
/m
2 )
18
.1
5
0.
80
4.
40
18
.1
2
0.
69
3.
80
18
.3
3
1.
17
6.
38
2.
23
2.
78
0.
65
0.
15
0.
96
0.
64
4
D
un
g 
tíc
h 
số
ng
 (l
)
2.
72
0.
17
6.
43
2.
55
0.
10
3.
80
2.
58
0.
12
4.
47
15
.8
7
7.
74
9.
33
3.
50
*
0.
97
3.
16
*
5
C
ôn
g 
nă
ng
 ti
m
 (H
W
)
7.
41
0.
77
10
.3
9
8.
04
0.
43
5.
32
7.
55
0.
69
8.
90
7.
66
2.
90
2.
87
3.
00
*
2.
21
2.
62
*
6
Ph
ản
 x
ạ 
đơ
n 
(m
s)
24
5.
63
22
.4
8
9.
15
26
7.
29
25
.8
7
9.
68
26
8.
21
39
.6
7
14
.7
9
20
.8
3
8.
82
6.
36
2.
51
*
0.
02
2.
62
*
7
Ph
ản
 x
ạ 
ph
ức
 (m
s)
33
3.
68
32
.0
8
9.
61
36
9.
36
43
.9
1
11
.8
9
34
9.
23
45
.8
8
11
.8
8
22
.9
5
9.
37
8.
77
2.
58
*
0.
22
4.
84
*
8
Lự
c 
bó
p 
ta
y 
th
uậ
n 
(k
G
)
28
.5
8
1.
27
4.
44
26
.9
8
2.
28
8.
47
27
.2
6
2.
33
8.
53
13
.1
2
3.
97
3.
81
2.
36
*
0.
36
2.
65
*
9
B
ật
 x
a 
tạ
i c
hỗ
 (c
m
)
17
4.
84
9.
99
5.
71
16
6.
71
9.
36
5.
61
16
5.
82
10
.1
0
6.
09
11
.5
2
4.
94
2.
70
2.
40
*
0.
16
3.
12
*
10
C
hạ
y 
30
m
 X
PC
 (s
)
5.
82
0.
18
3.
15
6.
1
0.
38
6.
19
6.
22
0.
31
5.
04
10
.4
2
4.
49
2.
85
2.
54
*
1.
15
5.
77
*
11
C
hạ
y 
tù
y 
sứ
c 
5 
ph
út
 (m
)
93
3.
21
35
.4
6
3.
80
95
8.
43
29
.4
2
3.
27
96
3.
37
34
.4
4
3.
85
11
.9
1
12
.5
1
11
.7
9
2.
98
*
0.
09
3.
72
*
G
hi
 c
hú
: *
 tư
ơn
g 
đư
ơn
g 
 P
<0
05
BµI B¸O KHOA HäC
346
tham gia tập luyện Karatedo ngoại khóa thường
xuyên (nhóm 3) đều có mức tăng trưởng cao, tuy
nhiên, nhịp tăng trưởng cao nhất thuộc về nhóm
3 và nhóm 2. Nhóm 1 cho mức độ tăng trưởng
thể chất kém hơn so với nhóm 2 và nhóm 3.
Ở các nhóm chỉ số đánh giá hình thái cơ thể:
Sau 1 năm học tập, hình thái cơ thể học sinh
THCS Tp. Hà Nội tăng trưởng tương đối nhanh
và đồng đều ở cả 3 nhóm đối tượng. Nhịp tăng
trưởng chỉ số chiều cao đạt xấp xỉ 3% ở cả nam
và nữ, tăng trưởng về cân nặng ở lứa tuổi này
đạt được từ 2.43 tới 5.03% tùy từng nhóm đối
tượng, tăng trưởng ở nam cao hơn nữ, đồng thời,
chỉ số cân nặng của nhóm không tập luyện
TDTT ngoại khóa thường xuyên tăng cao hơn
so với nhóm có tập luyện TDTT ngoại khóa
thường xuyên và tập luyện Karatedo ngoại khóa
thường xuyên. 
Ở nhóm các chỉ số đánh giá chức năng cơ
thể, nhịp tăng trưởng các chỉ số diễn ra không
đồng đều. Mức tăng trưởng cao nhất diễn ra ở
chỉ số Công năng tim (HW) đạt từ 2.38 tới
7.66% tùy thuộc vào từng nhóm đối tượng. Tiếp
đó là tới chỉ số Dung tích sống (l) đạt được từ
4.73 tới 15.87% tùy từng nhóm đối tượng.
Nhóm các chỉ số đánh giá chức năng thần kinh
tâm lý (phản xạ đơn và phản xạ phức), nhịp tăng
trưởng đạt được ở các nhóm từ 5.30 tới 22.95%
tùy từng nhóm đối tượng. Ở nhóm test đánh giá
chức năng thần kinh tâm lý của học sinh, nhịp
tăng trưởng các chỉ số đạt cao nhất ở nhóm tập
luyện ngoại khóa môn Karatedo thường xuyên
và tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên.
Kết quả thấp hơn ở nhóm không tập luyện
TDTT ngoại khóa thường xuyên. 
Khi so sánh nhịp tăng trưởng các chỉ số đánh
giá tố chất vận động của học sinh cho thấy: Ở
tất cả các test kiểm tra và trên cả đối tượng nam
và nữ học sinh, nhịp tăng trưởng của nhóm tập
luyện môn Karatedo thường xuyên và tập luyện
TDTT ngoại khóa thường xuyên cao hơn hẳn so
với nhóm không tập luyện TDTT ngoại khóa
thường xuyên. 
Khi so sánh kết quả kiểm tra thể chất của học
sinh THCS Thành phố Hà Nội thuộc các nhóm
đối tượng tập luyện khác nhau cho thấy:
Ở nhóm các chỉ số đánh giá hình thái cơ thể:
Gồm chiều cao (cm), Cân nặng (kg) và Chỉ số
BMI (kg/m2), nhịp tăng trưởng của học sinh 3
nhóm không chênh lệch nhiều, nhịp tăng trưởng
kết quả kiểm tra của nhóm có tập luyện TDTT
ngoại khóa thường xuyên và tập luyện Karatedo
ngoại khóa thường xuyên có tốt hơn so với
nhóm không tập luyện TDTT ngoại khóa
thường xuyên. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa 3
nhóm không có ý nghĩa thống kê ở cả đối tượng
nam và nữ, (P>0.05). 
Ở các tiêu chí đánh giá chức năng cơ thể (bao
gồm chức năng sinh lý và chức năng thần kinh
tâm lý), ngoại trừ chỉ số Dung tích sống (l) chưa
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh
giữa các nhóm không tham gia tập luyện TDTT
ngoại khóa thường xuyên (nhóm 1), tham gia
tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên
(nhóm 2) và tham gia tập luyện Karatedo ngoại
khóa thường xuyên (nhóm 3), (P>0.05), các chỉ
tiêu còn lại đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê khi so sánh giữa học sinh có tập luyện TDTT
ngoại khóa thường xuyên với không tập luyện
TDTT ngoại khóa thường xuyên và tập luyện
Karatedo ngoại khóa thường xuyên với không
tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên trên
cả đối tương nam và nữ, (P<0.05). 
Sự khác biệt diễn ra rõ rệt nhất khi so sánh
các chỉ số đánh giá tố chất vận động của học
sinh THCS thuộc các nhóm không tham gia tập
luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên (nhóm
1), tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa thường
xuyên (nhóm 2) và tham gia tập luyện Karatedo
ngoại khóa thường xuyên (nhóm 3). Như vậy,
có thể thấy: Tập luyện Karatedo ngoại khóa
thường xuyên nói riêng và tập luyện TDTT
ngoại khóa thường xuyên nói chung có tác động
tích cực tới sự phát triển tố chất vận động của
học sinh THCS Thành phố Hà Nội.
KEÁT LUAÄN
1. Qua nghiên cứu có thể khẳng định mức độ
phát triển thể chất của học sinh lớp 9 thuộc các
trường THCS Thành phố Hà Nội tốt hơn hẳn so
với người Việt Nam cùng lứa tuổi. Đồng thời,
mức độ phát triển thể chất của nhóm đối tượng
học sinh tập luyện TDTT ngoại khóa thường
xuyên và tập luyện ngoại khóa môn Karatedo
thường xuyên tốt hơn so với nhóm đối tượng
không tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên.
347
Sè §ÆC BIÖT / 2018
2. Sau 1 năm học, mức độ phát triển thể chất
của học sinh lớp 9 (14 tuổi) Thành phố Hà Nội
thuộc cả 3 nhóm: Không tham gia tập luyện
TDTT ngoại khóa thường xuyên (nhóm 1), tham
gia tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên
(nhóm 2) và tham gia tập luyện Karatedo ngoại
khóa thường xuyên (nhóm 3) đều tăng trưởng
nhanh nhưng nhịp tăng trưởng của nhóm 3 là
cao nhất, sau đó tới nhóm 2 và thấp nhất là
nhóm 1; Ở các chỉ số đánh giá hình thái cơ thể,
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Như
vậy, tập luyện Karatedo ngoại khóa nói riêng và
tập luyện TDTT ngoại khóa nói chung có tác
dụng tích cực tới thể chất của học sinh, đặc biệt
là chức năng cơ thể và tố chất vận động
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết
định số: 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9
năm 2008 về việc ban hành quy định về việc
đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.
2. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái và
cộng sự (2003), Thực trạng thể chất người Việt
Nam từ 6 tới 20 tuổi (thời điểm 2001), Nxb
TDTT, Hà Nội.
3. Hoàng Công Dân (2005), “Nghiên cứu
phát triển thể chất cho học sinh các trường phổ
thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc
từ 15-17 tuổi”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo
dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội.
4. Trần Đức Dũng và cộng sự (2014),
“Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh
phổ thông từ lớp 1 tới lớp 12 (thời điểm 2002-
2014)”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.
5. Bùi Quang Hải (2008), “Nghiên cứu sự
phát triển thể chất của học sinh một số tỉnh phía
Bắc bằng phương pháp quan sát dọc (6 đến 10
tuổi)”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện
Khoa học TDTT, Hà Nội.
6. Đồng Thị Hương Lan (2016), “Nghiên cứu
phát triển thể chất của học sinh THPT chuyên
các tỉnh Bắc miền Trung”, Luận án tiến sĩ khoa
học giáo dục, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
7. Đỗ Đình Quang (2013), “Nghiên cứu một
số giải pháp phát triển thể chất nhằm nâng cao
kết quả học tập thực hành kỹ thuật các môn thể
thao trong chương trình đào tạo sinh viên Khoa
TDTT Trường Đại học Hải Phòng”, Luận án
tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT,
Hà Nội.
(Bài nộp ngày 20/11/2018, Phản biện ngày
22/11/2018, duyệt in ngày 28/11/2018
Chịu trách nhiệm chính: Mai Thị Bích Ngọc
Email: maingoctdtt@gmail.com)
Tập luyện ngoại
khóa thường
xuyên môn
Karatedo giúp
phát triển thể chất,
đạo đức, ý chí cho
học sinh

File đính kèm:

  • pdfdien_bien_the_chat_cua_hoc_sinh_lop_9_14_tuoi_thanh_pho_ha_n.pdf