Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng

tCVN ISO 9000 : 2007

6

Lời giới thiệu

0.1 Khái quát

Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 liệt kê duới đây

được xây dựng nhằm trợ giúp các tổ chức, thuộc

mọi loại hình và qui mô, áp dụng và vận hành các

hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực.

- TCVN ISO 9000 mô tả cơ sở của các hệ thống

quản lý chất lượng và qui định các thuật ngữ cho

các hệ thống quản lý chất lượng.

- TCVN ISO 9001 qui định các yêu cầu đối với hệ

thống quản lý chất lượng khi một tổ chức cần

chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp

sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng

và các yêu cầu chế định tương ứng và nhằm nâng

cao sự thoả mãn của khách hàng.

- TCVN ISO 9004 cung cấp các hướng dẫn xem

xét cả tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản

lý chất lượng. Mục đích của tiêu chuẩn này là cải

tiến kết quả thực hiện của một tổ chức và thoả

mãn khách hàng và các bên quan tâm.

- TCVN ISO 19011 cung cấp hướng dẫn về đánh

giá các hệ thống quản lý chất lượng và môi trường.

Tất cả các tiêu chuẩn này tạo thành một bộ tiêu chuẩn

về hệ thống quản lý chất lượng tạo điều kiện thuận lợi

cho việc thông hiểu lẫn nhau trong thương mại quốc gia

và quốc tế.

0.2 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng

Để lãnh đạo và điều hành thành công một tổ chức,

cần định hướng và kiểm soát tổ chức một cách hệ

thống và rõ ràng. Có thể đạt được thành công nhờ

áp dụng và duy trì một hệ thống quản lý chất

lượng được thiết kế để cải tiến liên tục kết quả thực

hiện trong khi vẫn lưu ý đến các nhu cầu của các

bên quan tâm. Việc quản lý một tổ chức bao gồm

các qui tắc của quản lý chất lượng, trong số các

Introduction

0.1 General

The ISO 9000 family of standards listed below has

been developed to assist organizations, of all

types and sizes, to implement and operate

effective quality management systems.

- ISO 9000 describes fundamentals of quality

management systems and specifies the

terminology for quality management systems.

- ISO 9001 specifies requirements for a quality

management system where an organization needs

to demonstrate its ability to provide products that

fulfil customer and applicable regulatory

requirements and aims to enhance customer

satisfaction

- ISO 9004 provides guidelines that consider both the

effectiveness and efficiency of the quality management

system. The aim of this standard is improvement of the

performance of the organization and satisfaction of

customers and other interested parties.

- ISO 19011 provides guidance on auditing quality

and environmental management systems.

Together they form a coherent set of quality

management system standards facilitating mutual

understanding in national and international trade.

 

pdf 67 trang yennguyen 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng

Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng
 TCVN TIêU CHUẩN quốc gia * national standard 
TCVN ISO 9000 : 2007 
ISO 9000 : 2005 
Xuất bản lần 3 
Third edition 
Hệ thống quản lý chất l−ợng − 
cơ sở và từ vựng 
Quality management systems − Fundamentals and vocabulary 
Hà Nội - 2007 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 2
tCVN ISO 9000 : 2007 
 3 
Mục lục 
 Trang 
Lời nói đầu ........................................................................................................................................5 
Lời giới thiệu......................................................................................................................................6 
1 Phạm vi áp dụng ............................................................................................................................9 
2 Cơ sở của hệ thống quản lý chất l−ợng...........................................................................................9 
2.1 Mục đích của hệ thống quản lý chất l−ợng...................................................................................9 
2.2 Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất l−ợng và các yêu cầu đối với sản phẩm.....................10 
2.3 Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý chất l−ợng ..........................................................................11 
2.4 Cách tiếp cận theo quá trình........................................................................................................12 
2.5 Chính sách chất l−ợng và mục tiêu chất l−ợng.............................................................................12 
2.6 Vai trò của lãnh đạo cao nhất trrong hệ thống quản lý chất l−ợng ...............................................14 
2.7 Hệ thống tài liệu ..........................................................................................................................14 
2.8 Xem xét đánh giá hệ thống quản lý chất l−ợng ............................................................................16 
2.9 Cải tiến liên tục............................................................................................................................17 
2.10 Vai trò của kỹ thuật thống kê .....................................................................................................18 
2.11 Trọng tâm của hệ thống quản lý chất l−ợng và các hệ thống quản lý khác ................................19 
2.12 Mối quan hệ giữa hệ thống quản lý chất l−ợng và các mô hình tuyệt hảo ..................................19 
3 Thuật ngữ và định nghĩa.................................................................................................................20 
3.1 Các thuật ngữ có liên quan đến chất l−ợng..................................................................................21 
3.2 Thuật ngữ có liên quan đến quản lý.............................................................................................22 
3.3 Thuật ngữ có liên quan đến tổ chức.............................................................................................25 
3.4 Thuật ngữ có liên quan đến quá trình và sản phẩm .....................................................................27 
3.5 Thuật ngữ có liên quan đến các đặc tính .....................................................................................30 
3.6 Thuật ngữ liên quan đến sự phù hợp ...........................................................................................31 
3.7 Thuật ngữ liên quan đến hệ thống tài liệu...................................................................................34 
3.8 Thuật ngữ liên quan đến xem xét ................................................................................................36 
3.9 Thuật ngữ liên quan đến đánh giá ...............................................................................................38 
3.10 Thuật ngữ liên quan đến đảm bảo chất l−ợng các quá trình đo l−ờng ........................................41 
Phụ lục A Ph−ơng pháp luận sử dụng khi xây dựng từ vựng ..............................................................43 
Th− mục tài liệu tham khảo ...............................................................................................................61 
Bảng tra theo thứ tự chữ cái...............................................................................................................62 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 4
Contents 
Page 
Foreword ............................................................................................................................................5 
Introduction.........................................................................................................................................6 
1 Scope .............................................................................................................................................9 
2 Fundamentals of quality management systems ..............................................................................9 
2.1 Rationale for quality management systems ..................................................................................9 
2.2 Requirements for quality management systems and requirements for products ...........................10 
2.3 Quality management systems approach.......................................................................................11 
2.4 The process approach .................................................................................................................12 
2.5 Quality policy and quality objectives .............................................................................................12 
2.6 Role of top management within the quality management system .................................................14 
2.7 Documentation .............................................................................................................................14 
2.8 Evaluating quality management systems......................................................................................16 
2.9 Continual improvement ................................................................................................................17 
2.10 Role of statistical techniques .....................................................................................................18 
2.11 Quality management systems and other management system focuses .....................................19 
2.12 Relationship between quality management systems and excellence models..............................19 
3 Terms and definitions ......................................................................................................................20 
3.1 Terms relating to quality ..............................................................................................................21 
3.2 Terms relating to management .....................................................................................................22 
3.3 Terms relating to organization ......................................................................................................25 
3.4 Terms relating to process and product..........................................................................................27 
3.5 Terms relating to characteristics ...................................................................................................30 
3.6 Terms relating to conformity .........................................................................................................31 
3.7 Terms relating to documentation ..................................................................................................34 
3.8 Terms relating to examination ......................................................................................................36 
3.9 Terms relating to audit .................................................................................................................38 
3.10 Terms relating to quality assurance for measurement processes................................................41 
Annex A: Methodology used in the development of the vocabulary ....................................................43 
Bibliography .......................................................................................................................................61 
Alphabetical index .............................................................................................................................65 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 5 
Lời nói đầu 
TCVN ISO 9000 : 2007 thay thế TCVN ISO 9000 : 2000 (ISO 9000 : 2000); 
TCVN ISO 9000 : 2007 hoàn toàn t−ơng đ−ơng với ISO 9000 : 2005; 
TCVN ISO 9000 : 2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 176, Quản lý 
chất l−ợng và đảm bảo chất l−ợng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo l−ờng 
Chất l−ợng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 6
Lời giới thiệu 
0.1 Khái quát 
Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 liệt kê duới đây 
đ−ợc xây dựng nhằm trợ giúp các tổ chức, thuộc 
mọi loại hình và qui mô, áp dụng và vận hành các 
hệ thống quản lý chất l−ợng có hiệu lực. 
- TCVN ISO 9000 mô tả cơ sở của các hệ thống 
quản lý chất l−ợng và qui định các thuật ngữ cho 
các hệ thống quản lý chất l−ợng. 
- TCVN ISO 9001 qui định các yêu cầu đối với hệ 
thống quản lý chất l−ợng khi một tổ chức cần 
chứng tỏ năng lực của mình trong việc cung cấp 
sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của khách hàng 
và các yêu cầu chế định t−ơng ứng và nhằm nâng 
cao sự thoả mãn của khách hàng. 
- TCVN ISO 9004 cung cấp các h−ớng dẫn xem 
xét cả tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản 
lý chất l−ợng. Mục đích của tiêu chuẩn này là cải 
tiến kết quả thực hiện của một tổ chức và thoả 
mãn khách hàng và các bên quan tâm. 
- TCVN ISO 19011 cung cấp h−ớng dẫn về đánh 
giá các hệ thống quản lý chất l−ợng và môi tr−ờng. 
Tất cả các tiêu chuẩn này tạo thành một bộ tiêu chuẩn 
về hệ thống quản lý chất l−ợng tạo điều kiện thuận lợi 
cho việc thông hiểu lẫn nhau trong th−ơng mại quốc gia 
và quốc tế. 
0.2 Các nguyên tắc của quản lý chất l−ợng 
Để lãnh đạo và điều hành thành công một tổ chức, 
cần định h−ớng và kiểm soát tổ chức một cách hệ 
thống và rõ ràng. Có thể đạt đ−ợc thành công nhờ 
áp dụng và duy trì một hệ thống quản lý chất 
l−ợng đ−ợc thiết kế để cải tiến liên tục kết quả thực 
hiện trong khi vẫn l−u ý đến các nhu cầu của các 
bên quan tâm. Việc quản lý một tổ chức bao gồm 
các qui tắc của quản lý chất l−ợng, trong số các 
Introduction 
0.1 General 
The ISO 9000 family of standards listed below has 
been developed to assist organizations, of all 
types and sizes, to implement and operate 
effective quality management systems. 
- ISO 9000 describes fundamentals of quality 
management systems and specifies the 
terminology for quality management systems. 
- ISO 9001 specifies requirements for a quality 
management system where an organization needs 
to demonstrate its ability to provide products that 
fulfil customer and applicable regulatory 
requirements and aims to enhance customer 
satisfaction 
- ISO 9004 provides guidelines that consider both the 
effectiveness and efficiency of the quality management 
system. The aim of this standard is improvement of the 
performance of the organization and satisfaction of 
customers and other interested parties. 
- ISO 19011 provides guidance on auditing quality 
and environmental management systems. 
Together they form a coherent set of quality 
management system standards facilitating mutual 
understanding in national and international trade. 
0.2 Quality management principles 
To lead and operate an organization successfully, 
it is necessary to direct and control it in a 
systematic and transparent manner. Success can 
result from implementing and maintaining a 
management system that is designed to 
continually improve performance while addressing 
the needs of all interested parties. Managing an 
organization encompasses quality management 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 7 
lĩnh vực quản lý khác. 
Tám nguyên tắc của quản lý chất l−ợng đ−ợc nhận 
biết để lãnh đạo cao nhất có thể sử dụng nhằm 
dẫn dắt tổ chức đạt đ−ợc kết quả cao hơn. 
a) H−ớng vào khách hàng 
Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và 
vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và t−ơng lai của 
khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng 
và cố gắng vuợt cao hơn sự mong đợi của họ. 
b) Sự l:nh đạo 
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và 
ph−ơng h−ớng của tổ chức. Lãnh đạo cần tạo ra và duy 
trì môi tr−ờng nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi 
ng−ời tham gia để đạt đ−ợc các mục tiêu của tổ chức. 
c) Sự tham gia của mọi ng−ời 
Mọi ng−ời ở tất cả các cấp là yếu tố của một tổ chức và 
việc huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử 
dụng đ−ợc năng lực của họ vì lợi ích của tổ chức. 
d) Cách tiếp cận theo quá trình 
Kết quả mong muốn sẽ đạt đ−ợc một cách hiệu quả khi 
các nguồn lực và các hoạt động có liên quan đ−ợc quản 
lý nh− một quá trình. 
e) Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý 
Việc xác định, hiểu và quản lý các quá trình có liên quan 
lẫn nhau nh− một hệ thống sẽ đem lại hiệu lực và hiệu 
quả của tổ chức nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu đề ra. 
f) Cải tiến liên tục 
Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục 
tiêu th−ờng trực của tổ chức. 
g) Quyết định dựa trên sự kiện 
Mọi quyết định có hiệu lực đ−ợc dựa trên việc 
phân tích dữ liệu và thông tin. 
amongst other management disciplines. 
Eight quality management principles have been 
identified that can be used by top management in order 
to lead the organization towards improved performance. 
a) Customer focus 
Organizations depend on their customers and therefore 
should understand current and future customer needs, 
should meet customer requirements and strive to 
exceed customer expectations. 
b) Leadership 
Leaders establish unity of purpose and direction of the 
organization. They should create and maintain the 
internal environment in which people can become fully 
involved in achieving the organization's objectives. 
c) Involvement of people 
People at all levels are the essence of an organization 
and their full involvement enables their abilities to be 
used for the organization's benefit. 
d) Process approach 
A desired result is achieved more efficiently when 
activities and related resources are managed as a 
process. 
e) System approach to management 
Identifying, understanding and managing interrelated 
processes as a system contributes to the organization's 
effectiveness and efficiency in achieving its objectives. 
f) Continual Improvement 
Continual improvement of the organization's overall 
performance should be a permanent objective of the 
organization. 
g) Factual approach to decision making 
Effective decisions are based on the analysis of data 
and information. 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 8
h) Quan hệ hợp tá c cùng có lợi với ng−ời cung ứng 
Tổ chức và ng−ời cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và 
mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của 
cả hai bên để tạo ra giá trị. 
Tám nguyên tắc quản lý chất l−ợng này tạo ...  cầu khác với yêu 
cầu ban đầu 
Làm lại (3.6.7) 
Hành động đ−ợc tiến hành 
đối với sản phẩm không 
phù hợp để làm cho sản 
phẩm đó phù hợp với các 
yêu cầu 
Sửa chữa (3.6.9) 
Hành động đ−ợc tiến hành đối 
với sản phẩm không phù hợp để 
làm cho sản phẩm đó chấp 
nhận đ−ợc việc sử dụng đã định 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 56
Figure A.10 - Concepts relating to documentation (3.7) 
Hình A.10 - Các khái niệm liên quan đến tài liệu (3.7) 
information (3.7.1) 
meaningful data 
document (3.7.2) 
informatiion and its 
supporting medium 
specification 
(3.7.3) 
document stating 
requirements 
quality manual 
(3.7.4) 
document specifying 
the quality 
management system 
of an organization 
quality plan (3.7.5) 
document specifying 
wich procedures and 
associated resources 
shall be applied by 
whom and when to a 
specific project, product, 
process or contract 
record (3.7.6) 
document stating 
results achieved or 
providing evidence of 
activities performed 
Procedure 
documenr 
(not defined, see 
note to procedure) 
Thông tin (3.7.1) 
Dữ liệu có ý nghĩa 
Tài liệu (3.7.2) 
Thông tin và ph−ơng tiện hỗ 
trợ 
Qui định 
(3.7.3) 
Tài liệu ấn định 
các yêu cầu 
Sổ tay chất 
l−ợng (3.7.4) 
Tài liệu qui định 
hệ thống quản lý 
chất l−ợng của 
một tổ chức 
Kế hoạch chất 
l−ợng (3.7.5) 
Tài liệu qui định các thủ 
tục và nguồn lực kèm 
theo phải đ−ợc ng−ời 
nào áp dụng và khi nào 
áp dụng đối với một dự 
án, sản phẩm hay quá 
trình hay hợp đồng cụ 
thể 
Hồ sơ (3.7.6) 
Tài liệu công bố các 
kết quả đạt đ−ợc hay 
cung cấp bằng chứng 
về các hoạt động đ−ợc 
thực hiện 
Tài liệu về thủ 
tục/qui trình 
(không có định 
nghĩa, xem chú 
thích của định nghĩa 
thủ tục/qui trình) 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 57
Figure A.11 - Concepts relating to examination (3.8) 
Hình A.11 - Các khái niệm có liên quan đến xem xét (3.8) 
determination 
(not defined) 
review (3.8.7) 
activity undertaken to 
determine the 
suitability, adequacy 
and effectiveness of 
the subject matter to 
achieve established 
objectives 
inspection 
(3.8.2) 
conformity evaluation 
by observation and 
judgement 
accompanied by 
measurement, 
testing or gauging 
test (3.3.8) 
determination of one or 
more characteristics 
according to a 
procedure 
objective evidence (3.8.1) 
data supporting the existence or verity of 
something 
verification 
(3.8.4) 
confirmation, throuh 
the provision of 
objective evidence, 
that specified 
requirements have 
been fulfilled 
validation (3.8.5) 
confirmation, through 
the provision of 
objective evidence, 
that the requirements 
for a specific intended 
use or application 
have been fulfilled 
Sự xác định 
(không định nghĩa) 
Xem xét (3.8.7) 
Hành động đ−ợc tiến 
hành để đảm bảo sự 
thích hợp, thoả đáng 
và hiệu lực của một 
đối t−ợng để đạt 
đ−ợc các mục tiêu đã 
lập 
Kiểm tra (3.8.2) 
Việc đánh giá sự phù 
hợp băng cách quan 
trắc và xét đoán kèm 
theo băng phép đo, 
thử nghiệm hay định 
cỡ thích hợp 
Thử nghiệm (3.3.8) 
Việc xác định một hay 
nhièu đặc tính theo một 
thu tục 
Bằng chứng khách quan (3.8.1) 
Dữ liệu chứng minh sự tồn tại hay thực sự 
của một điều nào đó 
Kiểm tra xác 
nhận (3.8.4) 
Sự khẳng định, thông 
qua việc cung cấp 
bằng chứng khách 
quan rằng các yêu 
cầu qui định đã đ−ợc 
thực hiện 
Xác định giá 
trị (3.8.5) 
Sự khẳng định 
thông qua việc 
cung cấp bằng 
chứng khách 
quan rằng các 
yêu cầu đối với 
việc sử dụng đã 
định đã đ−ợc 
thực hiện 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 58
Figure A.12 - Concepts relating to audit (3.9) 
audit client (3.9.7) 
organization or person requesting an 
audit 
audit programme (3.9.2) 
set of one or more audits planned for a 
specific time frame and directed toward 
a specific purpose 
auditee (3.9.8) 
organization being audited 
audit (3.9.1) 
systematic, independent and 
documented process for obtaining 
audit evidence and evaluating it 
objectively to determine the extent 
to which the audit criteria are 
fulfilled 
audit team (3.9.10) 
one or more auditors 
conducting an audit, supported 
if needed by technical experts 
auditor (3.9.9) 
person with the demonstrated 
personal attributes and 
competence to conduct an 
audit 
audit scope (3.9.13) 
extent and boundaries of an audit 
audit plan (3.9.12) 
description of the activities and 
arrangements for an audit 
audit criteria (3.9.3) 
set of policies, procedures or 
requirements 
technical expert (3.9.11) 
 person who provides 
specific knowledge or expertise to 
the audit team 
audit findings (3.9.5) 
results of the evaluation of the 
collected audit evidence 
against audit criteria 
audit evidence (3.9.4) 
records, statements of fact or 
other information which are 
relevant to the audit criteria 
and verifiable 
audit conclusion(3.9.6) 
outcome of an audit provided 
by the audit team after 
consideration of the audit 
objectives and all audit 
findings 
Competence (3.9.14) 
 demonstrated 
personal attributes and 
demonstrated ability to apply 
knowledge and skills 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 59
Hình A.12 - Các yêu cầu liên quan đến đánh giá (3.9) 
Khách hàng đánh giá (3.9.7) 
Tổ chức hay ng−ời yêu cầu đanh giá 
Ch−ơng trình đánh giá (3.9.2) 
Tập hợp một hay nhiều cuộc đánh giá 
đ−ợc hoạch định trong một khoảng thời 
gian nhất định và nhằm tới một mục 
đích cụ thể 
Bên đ−ợc đánh giá 
(3.9.8) 
Tổ chức đ−ợc đánh giá 
Đánh giá (3.9.1) 
Quá trình có hệ thống , độc lập và 
đ−ợc lập thành văn bản để nhận 
đ−ợc bằng chứng đánh giá và xem 
xét đánh giá chúng một cách 
khách quan để xác định mức độ 
thực hiện các chuẩn mực đã thực 
hiện 
Đoàn đánh giá (3.9.10) 
Một hay một nhóm ng−ời tiến 
hành một cuộc đánh giá, nếu 
cần thiết có sự tham gia bởi 
các chuyên gia kỹ thuật 
Chuyên gia đánh giá 
(3.9.9) 
Ng−ời có khả năng phẩm chất 
và năng lực cá nhân để tiến 
hành một cuộc đánh giá 
Phạm vi đánh giá (3.9.13) 
Mức độ và giới hạn của một cuộc 
đánh giá 
Kế hoach đánh giá (3.9.12) 
Mô tả các hoạt động và sắp đặt 
cho một cuộc đánh giá 
Chuẩn mực đánh giá (3.9.3) 
Tập hợp các chính sách, thủ tục hay 
yêu cầu 
Chuyên gia kỹ thuật (3.9.11) 
Ng−ời cung cấp các kiến thức hay 
kinh nghiệm chuyên môn cụ thể cho 
đoàn đánh giá 
Phát hiện khi đánh giá 
(3.9.5) 
Kết quả của việc xem xét 
đánh giá các bằng chứng 
đánh giá thu thập đ−ợc so với 
chuẩn mực đánh giá 
Bằng chứng đánh giá 
(3.9.4) 
Hồ sơ, việc trình bày về sự 
thực hiện hay thông tin khác 
lien quan tới chuẩn mực đánh 
giá và có thể kiểm tra xác 
nhận 
Kết luận đánh giá 
(3.9.6) 
Đầu ra của cuộc đánh giá do 
đoàn đánh giá cung cấp sau 
khi xem xét mọi phát hiện khi 
đánh giá 
Năng lực (3.9.14) 
Phẩm chất và khả năng 
 cá nhân đ−ợc thể 
hiện để ứng dụng kiến thức 
và kỹ năng 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 60
Figure A.13 - Concepts relating to quality management for measurement processes (3.10) 
Hình A.13 - Các khái niệm có liên quan đến đảm bảo chất l−ợng các quá trình đo l−ờng (3.10) 
measurement process 
(3.10.2) 
set of operations to determine the 
value of a quality 
metrological confirmation 
(3.10.3) 
set of operatins required to 
ensure that measuring equipment 
conforms to the requirements for 
its intended use 
measurement 
management system 
(3.10.1) 
set of interrelated and interacting 
elements necessary to achieve 
metrological confirmation and 
continual control of measurement 
processes 
metrological function 
(3.10.6) 
function with administrative and 
technical responsibility for 
defining and implementing the 
measurement management 
system 
measuring equipment 
(3.10.4) 
measuring instrument, software, 
measurement standard, reference 
material or auxiliary apparatus or 
a combination therof necessary to 
realize a measurement process 
metrological 
characteristic (3.10.5) 
distinguishing feature which can 
influence the results of 
measurement 
Quá trình đo (3.10.2) 
Tập hợp các thao tác để xác định 
giá trị của một đại l−ợng 
Chức năng đo l−ờng 
(3.10.6) 
Chức năng cùng với trách nhiệm 
về mặt quản lý, điều hành và kỹ 
thuật để xác định và áp dụng hệ 
thống quản lý đo l−ờng 
Khẳng định đo l−ờng 
(3.10.3) 
Tập hợp các thao tác cần thiết để 
đảm bảo rằng thiết bị đo phù hợp 
với các yêu cầu đối với mục đich 
sử dụng đã định 
Hệ thống kiểm soát đo 
l−ờng (3.10.1) 
Tập hợp các yếu tố có liên quan 
lẫn nhau và t−ơng tác cần thiết để 
đạt đ−ợc sự xác nhận về đo l−ờng 
và kiểm soát liên tục việc đo 
l−ờng 
Thiết bị đo (3.10.4) 
Ph−ơng tiện đo, phần mềm, 
chuẩn đo l−ờng, mẫu chuẩn/hay 
các thiết bị phụ hay tổ hợp các 
yêu tố trên cần thiết để thực hiện 
một quá trình đo 
Đặc tính đo l−ờng (3.10.5) 
Đặc tr−ng để phân biệt, có thể 
ảnh h−ởng đến kết quả đo 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 61
Th- mục tài liệu tham khảo 
[1] TCVN 6450 (ISO/IEC Guide 2), Tiêu chuẩn hóa và các hoạt động có liên quan - Thuật ngữ 
chung và định nghĩa 
[2] ISO 704, Terminology work - Principles and methods. 
[3] ISO 1087-1, Terminology work - Vocabulary - Part 1 : Theory and application. 
[4] ISO 3534-2, Statistics. Vocabulary and symbols. Part 2 : Statistical quality control. 
[5] TCVN ISO 9001:2000 (ISO 9001:2000), Hệ thống quản lý chất l−ợng - Các yêu cầu 
[6] TCVN ISO 9004:2000 (ISO 9004:2000), Hệ thống quản lý chất l−ợng - H−ớng dẫn cải tiến 
[7] ISO 10012, Measurement management systems - requirements for measurement processes 
and measuring equipment 
[8] TCVN ISO/TR 10013 (ISO/TR 10013), H−ớng dẫn về tài liệu của hệ thống quản lý chất l−ợng 
[9] ISO/TR 10017, Guidelines on statistical techniques for ISO 9001:2000 
[10] ISO 100191), Guidelines for the selection of quality management system consultants and use of 
their services 
[11] ISO 10241, Internationnal terminology standards - Preparation and layout 
[12] ISO/TR 13425, Guidelines for the selection of statistical methods in standardization and 
specification. 
[13] ISO/IEC 170002), Comformity assessment - General vocabulary 
[14] TCVN ISO 19011 (ISO 19011), H−ớng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất l−ợng và/hoặc hệ 
thống quản lý môi tr−ờng 
[15] IEC 60050-191, International Electrotechnical Vocabulary - Chapter 191 - Dependability and 
quality of service. 
[16] IEC 60050-191/A2:2002, Amendment 2 International Electrotechnical Vocabulary - Chapter 191 
- Dependability and quality of service. 
[17] TCVN 6165 : 1996 (VIM :1993) Đo l−ờng học ’ Thuật ngữ chung và cơ bản 
[18] Quality Management Principles Brochure.3) 
[19] ISO 9000 + ISO 14000 News (a bimonthly publication which provides comprehensive coverage 
of international development relating to ISO,s management system standards, including news of 
their implementation by diverse organizations around the world).4.) 
[20] ISO/IEC directives, part 2, supplement 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 62
Bảng tra theo thứ tự chữ cái tiếng Việt 
B 
Bằng chứng đánh giá 3.9.4 
Bằng chứng khách quan 3.8.1 
Bên đ−ợc đánh giá 3.9.8 
Bên quan tâm 3.3.7 
C 
Cơ cấu tổ chức 3.3.2 
Cơ sở hạ tầng 3.3.3 
Cấp 3.1.3 
Chất l−ợng 3.1.1 
Ch−ơng trình đánh giá 3.9.2 
Chức năng đo l−ờng 3.10.6 
Chuẩn mực đánh giá 3.9.3 
Chuyên gia đánh giá 3.9.9 
Chuyên gia kỹ thuật 3.9.10 
Chính sách chất l−ợng 3.2.4 
Cải tiến chất l−ợng 3.2.12 
Cải tiến liên tục 3.2.13 
D 
Dự án 3.4.3 
Đ 
Đánh giá 3.9.1 
Đặc tính đo l−ờng 3.10.5 
Đặc tính 3.5.1 
Đặc tính chất l−ợng 3.5.2 
Độ lệch cho phép 3.6.12 
Đảm bảo chất l−ợng 3.2.11 
Đoàn đánh giá 3.9.10 
H 
Hành động khắc phục 3.6.5 
Hành động phòng ngừa 3.6.4 
Hạ cấp 3.6.8 
Hồ sơ 3.7.6 
Hiệu lực 3.2.14 
Hiệu quả 3.2.15 
Hợp đồng 3.3.8 
Hệ thống 3.2.1 
Hệ thống kiểm soát đo l−ờng 3.10.1 
Hệ thống quản lý 3.2.2 
Hệ thống quản lý chất l−ợng 3.2.3 
Hoạch định chất l−ợng 3.2.9 
K 
Khả năng 3.1.5 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 63
Khả năng xác định nguồn gốc 3.5.4 
Khách hàng đánh giá 3.9.7 
Khách hàng 3.3.5 
Kiểm soát chất l−ợng 3.2.10 
Kiểm tra 3.8.2 
Kiểm tra xác nhận 3.8.4 
Kế hoạch đánh giá 3.9.12 
Kết hoạch chất l−ợng 3.7.5 
Kết luận đánh giá 3.9.6 
L 
Làm lại 3.6.7 
Lãnh đạo cao nhất 3.2.7 
Loại bỏ 3.6.10 
M 
Môi tr−ờng làm việc 3.3.4 
Mục tiêu chất l−ợng 3.2.5 
N 
Năng lực 3.1.6 
Năng lực 3.9.14 
Ng−ời cung ứng 3.3.6 
Nhân nh−ợng 3.6.11 
P 
Phát hiện khi đánh giá 3.9.5 
Phạm vi đánh giá 3.9.13 
Q 
Quá trình đo 3.10.2 
Quá trình 3.4.1 
Quá trình xác định trình độ/năng lực 3.8.6 
Qui định 3.7.3 
Quản lý 3.2.6 
Quản lý chất l−ợng 3.2.8 
S 
Sổ tay chất l−ợng 3.7.4 
Sai lỗi/khuyết tật 3.6.3 
Sản phẩm 3.4.2 
Sửa chữa 3.6.9 
Sự không phù hợp 3.6.2 
Sự khắc phục 3.6.6 
Sự phù hợp 3.6.1 
Sự thoả mãn của khách hàng 3.1.4 
T 
Tài liệu 3.7.2 
Tổ chức 3.3.1 
Thông qua 3.6.13 
Thông tin 3.7.1 
Thiết bị đo 3.10.4 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 64
Thiết kế và phát triển 3.4.4 
Thủ tục/qui trình 3.4.5 
Thử nghiệm 3.8.3 
Tính đáng tin cậy 3.5.3 
X 
Xác nhận giá trị sử dụng 3.8.5 
Xác nhận về đo l−ờng 3.10.3 
Xem xét 3.8.7 
Y 
Yêu cầu 3.1.2 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 65
Alphabetical index 
A 
audit 3.9.1 
audit client 3.9.7 
audit conclusion 3.9.6 
audit criteria 3.9.3 
audit evidence 3.9.4 
audit findings 3.9.5 
audit plan 3.9.12 
audit programme 3.9.2 
audit scope 3.9.13 
audit team 3.9.10 
auditee 3.9.8 
auditor 3.9.9 
C 
capability 3.1.5 
charateristic 3.5.1 
competence 3.1.6 
competence 3.9.14 
concession 3.6.11 
conformity 3.6.1 
continual improvement 3.2.13 
contract 3.3.8 
correction 3.6.6 
corrective action 3.6.5 
customer 3.3.5 
customer satisfaction 3.1.4 
D 
defect 3.6.3 
dependability 3.5.3 
design and development 3.4.4 
deviation permit 3.6.12 
document 3.7.2 
E 
effectiveness 3.2.14 
effciency 3.2.15 
G 
grade 3.1.3 
I 
information 3.7.1 
infrastructure 3.3.3 
inspection 3.8.2 
interested party 3.3.7 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 66
M 
management 3.2.6 
management system 3.2.2 
measurement management system 3.10.1 
measurement process 3.10.2 
measuring equipment 3.10.4 
metrological characteristic 3.10.5 
metrological confirmation 3.10.3 
metrological function 3.10.6 
N 
noncomformity 3.6.2 
O 
objective evidence 3.8.1 
organization 3.3.1 
organizational structure 3.2.2 
P 
preventive action 3.6.4 
procedure 3.4.5 
process 3.4.1 
product 3.4.2 
project 3.4.3 
Q 
qualification process 3.8.6 
quality 3.1.1 
quality assurance 3.2.11 
quality characteristic 3.5.2 
quality control 3.2.10 
quality improvement 3.2.12 
quality management 3.2.8 
quality management system 3.2.3 
quality manual 3.7.4 
quality objective 3.2.5 
quality plan 3.7.5 
quality planning 3.2.9 
quality policy 3.2.4 
R 
record 3.7.6 
regrade 3.6.8 
release 3.6.13 
repair 3.6.9 
requirement 3.1.2 
review 3.8.7 
rework 3.6.7 
S 
scrap 3.6.10 
specification 3.7.3 
tCVN ISO 9000 : 2007 
 67
supplier 3.3.6 
system 3.2.1 
T 
technical expert 3.9.11 
test 3.8.3 
top management 3.2.7 
traceability 3.5.4 
V 
validation 3.8.5 
verification 3.8.4 
W 
work environment 3.3.4 
___________________________________ 

File đính kèm:

  • pdfhe_thong_quan_ly_chat_luong_co_so_va_tu_vung.pdf