Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý, ý thức - Ngô Minh Tuấn

Thông thường: HĐ là sự tiêu hao

năng lượng thần kinh và cơ bắp của

con người, tác động vào hiện thực

khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu

Dưới góc độ TLH: HĐ là quá trình

tích cực, có M,sử dụng công cụ,

phương tiện sản xuất ra các giá trị vật

chất, tinh thần nhằm thoả mãn nhu

cầu của cá nhân và xã hội

HĐ là mối quan hệ tác động qua

lại giữa con người và thế giới

pdf 44 trang yennguyen 6620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý, ý thức - Ngô Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý, ý thức - Ngô Minh Tuấn

Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lý, ý thức - Ngô Minh Tuấn
Hoạt động, giao tiếp 
và sự hình thành, phát triển 
tâm lý, ý thức
GIẢNG VIÊN: NGÔ MINH TUẤN
1
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
• Nắm chắc những vấn đề lý luận về hoạt động, 
giao tiếp, sự hỡnh thành, phỏt triển tõm lý, ý 
thức
• Biết đề ra những tác động phù hợp để nâng cao 
hiệu quả của hoạt động, giao tiếp và sự phỏt triển 
tõm lý cỏ nhõn 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• TLH đại cương, Nguyễn Quang Uẩn 
(Chủ biên), Nxb ĐHSP, H. 2003
• TLH, Bùi Văn Huệ, Nxb ĐHQG, 
H.1996
NỘI 
DUN
G
Hoạt động
Giao tiếp
Sự hình thành, phát triển tâm lý, 
ý thức
Hoạt
động
Khái niệm
Đặc điểm
Cấu trúc tâm lý
Phân loại
1.KHÁ
I 
NIỆM 
HOẠT 
ĐỘNG
Thông thường: HĐ là sự tiêu hao 
năng lượng thần kinh và cơ bắp của 
con người, tác động vào hiện thực 
khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu 
Dưới góc độ TLH: HĐ là quá trình 
tích cực, có M,sử dụng công cụ, 
phương tiện sản xuất ra các giá trị vật 
chất, tinh thần nhằm thoả mãn nhu 
cầu của cá nhân và xã hội
HĐ là mối quan hệ tác động qua 
lại giữa con người và thế giới
2. Đặc 
điểm 
của 
hoạt 
động
HĐ của con người bao giờ cũng là HĐ
có đối tượng(Vật thể, hình ảnh, tư tưởng,
khái niệm, tri thức, QHXH)
HĐ bao giờ cũng có chủ thể (Một hoặc
nhiều người)
HĐ bao giờ cũng có mục đích (HĐ để
làm gì ? để đạt tới cái gì ?)
HĐ vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
(Sử dụng công cụ, phương tiện, ngôn
ngữ)
3.CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA HOẠT 
ĐỘNG
Mặt 
kĩ thuật 
của 
HĐ
Mặt 
tâm lí 
của 
HĐ
Phía chủ thể
Hoạt động 
Hành động
Thao tác
Phía khách thể
Động cơ
Mục đích
ĐK, PT
Sản phẩm hoạt động 
Độn
g cơ
hoạt 
động 
1
Là lực thúc đẩy, định hướng con người 
tích cực hoạt động (Tại sao phải HĐ?)
Thông thường một HĐ được định hướng,
thúc đẩy bởi nhiều động cơ
Trong hệ động cơ có những động cơ trái
ngược nhau, đấu tranh loại trừ nhau
hoặc lại thoả hiệp với nhau
2
3
LÀM THẾ NÀO 
ĐỂ HÌNH THÀNH ĐỘNG CƠ?
• Tác động vào nhu cầu của con người (Con 
người đang cần gì? đang thiếu thốn cái gì? 
đòi hỏi cái gì?) 
• Làm phong phú thế giới đối tượng (Có 
nhiều cái để con người chọn lựa)
* MỤC ĐÍCH HÀNH ĐỘNG
• Biểu tượng trong đầu óc con người về kết quả 
cần đạt tới của hành động (Hành động để làm 
gì?)
• M quy định tính chất, phương thức của các hành 
động
• Sự hình thành M chịu sự quy định của các yếu tố 
khách quan và chủ quan
• M có tính ổn định tương đối
MỤC 
ĐÍCH 
HÀNH 
ĐỘNG
Biểu tượng trong đầu óc con người
về kết quả cần đạt tới của hành động
Quy định tính chất, phương thức
của các hành động
Hình thành mục đích chịu sự quy
định của các yếu tố KQ và CQ
Mục đích có tính ổn định tương đối
Điều 
kiện, 
phương 
tiện 
1
Các yếu tố chi phối tới thao tác, cách 
thức thực hiện hành động của con người
ĐKPT của con người ngày nay ngày 
càng hiện đại đòi hỏi con người phải có 
khả năng cao hơn
HĐ phức tạp, đòi hỏi phải sử dụng nhiều 
phương tiện ngày càng hiện đại
2
3
* PHÕN LOẠI HOẠT ĐỘNG
• Các loại HĐ :
- Về phương diện phát triển cá thể : HĐ vui chơi, 
học tập, lao động, XH
- Về phương diện sản phẩm : HĐ thực tiễn, HĐ lý 
luận
- Về phương diện đối tượng HĐ : HĐ biến đổi, 
nhận thức, định hướng giá trị, giao tiếp
• Hoạt động chủ đạo : Là HĐ quy định những biến 
đổi chủ yếu nhất trong TL cá nhân ở giai đoạn 
phát triển nhất định.
Mỗi giai đoạn lứa tuổi có một HĐ chủ đạo
II. 
GIA
O 
TIẾP
Quá trình trao đổi thông tin, nhận 
biết và tác động lẫn nhau trong quan 
hệ người-người để đạt mục đích nhất 
định
Phân biệt giữa giao tiếp và MQHQL:
-Giao tiếp là mặt ngoài QHXH, thực 
hiện một quan hệ nào đó
-MQHQL là nội dung của QHXH
Giao tiếp là tấm gương phản chiếu đời 
sống tâm hồn mỗi người, là quá trình 
xã hội hoá nhân cách.
* CHỨC NĂNG CỦA GIAO TIẾP
• Chức năng thông tin: Truyền tín hiệu để thực 
hiện mục đích giao tiếp
• Chức năng cảm xỳc : Bộc lộ cảm xỳc, ấn tượng
• Chức năng nhận thức : Qua giao tiếp cỏc chủ thể 
nhận thức, đỏnh giỏ lẫn nhau
• Chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi : Mỗi 
chủ thể tự làm thay đổi mỡnh hoặc tỏc động đến 
người khỏc
• Chức năng phối hợp HĐ : Phối hợp HĐ để cựng 
nhau giải quyết nhiệm vụ
2.CÁC 
KIỂU 
GIAO 
TIẾP
Căn cứ theo công việc:
- Giao tiếp trong công việc
- Giao tiếp trong sinh hoạt
Căn cứ theo không gian, thời gian,
hoàn cảnh:Giao tiếp gần gũi;Giao
tiếp thường kì;Giao tiếp ngẫu nhiên
Căn cứ theo khoảng cỏch : Giao
tiếp trực tiếp, giao tiếp giỏn tiếp
* MỘT SỐ NGUYÊN TẮC
GIAO TIẾP
• Nhân cách mẫu mực
• Tôn trọng nhân cách
• Thiện ý và hợp tác
• Đồng cảm
• Ngoài ra trong cuộc sống thường ngày còn có thể 
nói tới các nguyên tắc: Chờ đợi; chấp nhận; biết 
điều
III. Sự nảy sinh, phát triển tâm lý, ý thức
Sự phát triển tâm lý
trong giới động vật
Sự phát triển lịch sử 
tâm lý. ý thức người 
1. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 
TRONG GIỚI ĐỘNG VẬT
- Sự xuất hiện của phản ánh tâm lý
- Các hình thái hành vi động vật
* SỰ XUẤT HIỆN 
CỦA PHẢN ÁNH TÂM LÝ
• Mọi vật chất đều có chung một thuộc tính-thuộc tính 
phản ánh
- Vật chất vô sinh: Phản ánh cơ học, lý học, hoá học
- Vật chất hữu sinh: Phản ánh sinh lý
+ Tính chịu kích thích là hình thức phản ánh sinh lý đơn 
giản nhất
+ Tính nhạy cảm là hình thức phản ánh sinh lý cao hơn 
tính chịu kích thích
Khi sinh vật có khả năng phản ứng với các kích thích có 
tính chất tín hiệu thì chúng có tính nhạy cảm và lúc đó 
phản ánh tâm lý xuất hiện. Tính nhạy cảm là dấu hiệu 
xuất hiện phản ánh tâm lý
- Vật chất vô sinh
Phản ánh cơ học
Phản ánh hoá học Phản ánh lý học
SƠ ĐỒ: CÁC BẬC THANG PHẢN ÁNH
Động vật 
(tính nhạy cảm)
Các 
bậc 
thang 
phản 
ánh
YT
Phản ánh 
TL
Phản ánh 
sinh lí
Phản ánh 
cơ học, lí 
học, hoá 
học
Vật chất hữu 
sinh (tính chịu 
kích thích)
Vật chất vô 
sinh 
* KẾT LUẬN
• Trong quá trình tiến hoá của thế giới vật chất, 
các sinh vật ở bậc thang càng cao của sự tiến hoá 
thì hình thức phản ánh của nó càng phức tạp
• Phản ánh tâm lý bắt đầu xuất hiện ở giới động 
vật và đặc trưng bởi tính nhạy cảm
• Phản ánh ý thức là trình độ cao nhất chỉ có ở 
người
* CÁC HÌNH THÁI HÀNH VI 
ĐỘNG VẬT
• Hành vi bản năng
• Hành vi kỹ xảo
• Hành vi trí tuệ
HÀNH VI BẢN NĂNG
• Là hình thức hành vi phức tạp bẩm sinh, mang 
tính có ích sinh vật, được di truyền lại
• Luôn mang tính hợp lý nhất định, tính hợp lý 
thuần tuý tự nhiên
• Có tính định hình rất cao, rất khó thay đổi
• Chú ý những khác biệt giữa hành vi bản năng và 
bẩm sinh
.Theo nguồn gốc nảy sinh hành vi
(C¸c h×nh th¸i hµnh vi ®éng vËt)
Hành vi bản năng
HÀNH VI KỸ XẢO
• Là hình thức hành vi được tập thành trong đời 
sống cá thể của sinh vật
• Có thể hình thành ở các động vật bậc thấp nhưng 
rõ nhất là ở động vật có vỏ não
• So với hành vi bản năng, hành vi kỹ xảo mềm dẻo 
hơn, khả năng biến đổi lớn hơn
Hành vi kỹ xảo
HÀNH VI TRÍ TUỆ
• Hành vi do sinh vật tự tạo trong cuộc sống cá thể, trên 
cơ sở các hành vi bản năng, kỹ xảo. (Hình thức hành vi 
cao nhất ở động vật)
• Đặc điểm:
- Biết lựa chọn động tác để đạt mục đích
- Có khả năng thiết lập mối liên hệ từ 2 hay nhiều sự vật 
trong khi giải quyết nhiệm vụ
- Biết sử dụng kinh nghiệm cũ, sửa đổi hành vi cũ thích 
ứng trong tình huống mới
Chú ý: Hành vi này vẫn gắn với phản xạ bẩm sinh của loài, 
là hành vi không ý thức
Hành vi 
trí tuệ
• Giữa tư duy của động vật và tư duy của con người có sự 
khác biệt như thế nào ?
- Động vật đồng nhất với tự
nhiên, lệ thuộc tự nhiên, không
tách được khỏi tự nhiên để
nhận thức
- Con người không lệ thuộc tự
nhiên, tách khỏi tự nhiên để
nhận thức, cải tạo
- Không có mối quan hệ chủ
thể-khách thể
- Biểu hiện rõ quan hệ chủ thể-
khách thể
- Hành vi chủ yếu là bản năng,
bẩm sinh
- Ngoài hành vi bản năng còn
có các hành vi nhằm thoả mãn
nhu cầu tinh thần
- Đỉnh cao là tư duy bằng tay
- Tư duy trừu tượng
Sự khác biệt giữa tư duy động vật
và tư duy con người
2. SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ 
TÂM LÝ, Ý THỨC NGƯỜI
- Vai trò của lao động và ngôn ngữ trong hình 
thành, phát triển ý thức
- Các đặc trưng của phát triển tâm lý, ý thức người
VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG VÀ 
NGÔN NGỮ
• Lao động là nhân tố đầu tiên, nhân tố quyết định 
cơ bản nhất để hình thành con người và xuất hiện 
ý thức người
- Lao động đã làm thay đổi cấu trúc hình thức và 
sinh lý của cơ thể
- Lao động làm nảy sinh, phát triển nhiều phẩm 
chất tâm lý mới ở con người
• Do đòi hỏi của lao động, ngôn ngữ xuất hiện, giữ 
vai trò là vỏ vật chất của ý thức, tác động to lớn 
tới phát triển ý thức người 
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁT 
TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 
NGƯỜI
• Đặc trưng không phải chỉ ở sự phức tạp hơn về lượng 
mà điều căn bản là ở sự thay đổi cấu tạo lại của hoạt 
động tâm lí
• Không phải theo con đường di truyền mà theo con 
đường “di sản”
• Sự phát triển tâm lý cá nhân là kết quả của một quá 
trình đặc biệt-quá trình lĩnh hội nền VHXH lịch sử 
người thông qua HĐ tích cực của chủ thể
• Tự ý thức là hình thức phát triển cao nhất của ý thức
* CHỲ Ý - ĐIỀU KIỆN CỦA 
HOẠT ĐỘNG CÚ Ý THỨC
• Là sự tập trung ý thức vào một hay một nhóm sự vật, 
hiện tượng để định hướng HĐ, đảm bảo hiệu quả của 
HĐ.
• Các loại chú ý :
- Chú ý không chủ định : Không có mục đích đặt ra từ 
trước, không cần nỗ lực, cố gắng
- Chú ý có chủ định : Có mục đích từ trước, cần nỗ lực cố 
gắng.
- Chú ý sau chủ định : Vốn là có chủ định sau do hứng 
thú không cần nỗ lực ý chí.
. Các thuộc tính : Tập trung, bền vững, phân phối, di 
chuyển
Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pdfhoat_dong_giao_tiep_va_su_hinh_thanh_phat_trien_tam_ly_y_thu.pdf