Hội thảo khoa học: Bảo vệ, phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn hiện nay

Bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và trong nước của Việt Nam trong

giai đoạn hiện nay đang có nhiều diễn biến mau lẹ, phức tạp, xuất hiện

nhiều nguy cơ mới đe dọa hòa bình, ổn định của đất nước, đe dọa đến sự

tồn tại và phát triển của chế độ XHCN. Hội thảo khoa học “Bảo vệ, phát

triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn hiện nay” do Học viện

Chính trị chủ trì tổ chức là một trong những nỗ lực nhằm tiếp tục khẳng

định giá trị và sức sống vững bền của chủ nghĩa xã hội khoa học

(CNXHKH), đồng thời kiến giải những vấn đề đang đặt ra trong thực

tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay, tìm ra

những giải pháp, những bước đi tích cực cho thời gian tới. Ban tổ chức

Hội thảo nhận được hơn 60 báo cáo tham luận

 

pdf 6 trang yennguyen 5620
Bạn đang xem tài liệu "Hội thảo khoa học: Bảo vệ, phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hội thảo khoa học: Bảo vệ, phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn hiện nay

Hội thảo khoa học: Bảo vệ, phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn hiện nay
 Hội thảo khoa học: 
“BảO Vệ, PHáT TRIểN CHủ NGHĩA Xã HộI KHOA HọC 
TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY” 
Vũ thị xuân mai(*) 
tổng thuật 
Bối cảnh tình hình thế giới, khu vực và trong n−ớc của Việt Nam trong 
giai đoạn hiện nay đang có nhiều diễn biến mau lẹ, phức tạp, xuất hiện 
nhiều nguy cơ mới đe dọa hòa bình, ổn định của đất n−ớc, đe dọa đến sự 
tồn tại và phát triển của chế độ XHCN. Hội thảo khoa học “Bảo vệ, phát 
triển Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn hiện nay” do Học viện 
Chính trị chủ trì tổ chức là một trong những nỗ lực nhằm tiếp tục khẳng 
định giá trị và sức sống vững bền của chủ nghĩa xã hội khoa học 
(CNXHKH), đồng thời kiến giải những vấn đề đang đặt ra trong thực 
tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam cũng nh− trên thế giới hiện nay, tìm ra 
những giải pháp, những b−ớc đi tích cực cho thời gian tới. Ban tổ chức 
Hội thảo nhận đ−ợc hơn 60 báo cáo tham luận. 
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là lý 
luận về đấu tranh giai cấp của giai cấp 
công nhân, là lý luận chính trị xã hội 
trực tiếp chỉ đạo hoạt động thực tiễn 
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, 
góp phần hình thành và phát triển thế 
giới quan, ph−ơng pháp luận cách 
mạng, khoa học, đồng thời là cơ sở lý 
luận chính trị trực tiếp của đ−ờng lối, 
chính sách của các đảng cộng sản và 
công nhân quốc tế.) 
Ngay từ khi mới ra đời, CNXHKH 
đã nhanh chóng trở thành một trong 
những học thuyết có sức hút mạnh mẽ 
nhất trong lịch sử xã hội loài ng−ời. 
Trên cơ sở “giải phẫu” xã hội TBCN, 
vạch trần bản chất và những mâu 
thuẫn nội tại của nó, các nhà kinh điển 
của chủ nghĩa Marx-Lenin đã phác họa 
ra một mô hình chế độ xã hội t−ơng lai 
tiến bộ v−ợt trội hơn hẳn CNTB, đó 
chính là CNXH và CNCS.(*Những 
nguyên lý, quy luật mà các ông chỉ ra về 
lực l−ợng, con đ−ờng, cách thức, biện 
pháp xây dựng chế độ xã hội mới ấy trở 
thành những “mũi g−ơm lý luận” đánh 
vào giai cấp t− sản và chế độ TBCN. Khi 
những lý luận khoa học này thấm sâu 
vào nhận thức của quần chúng nhân 
dân lao động, nó trở thành một lực 
l−ợng vật chất có sức mạnh vô cùng to 
lớn đe dọa đến sự tồn vong của CNTB. 
(*) ThS., Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học 
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 
Hội thảo khoa học: Bảo vệ, phát triển 
11 
Chính vì vậy, giai cấp t− sản đã luôn 
tìm mọi cách phủ định, xuyên tạc giá trị 
khoa học và cách mạng của chủ nghĩa 
Marx-Lenin. 
Chủ nghĩa xã hội khoa học là lý 
luận khoa học gắn kết chặt chẽ với thực 
tiễn cách mạng của phong trào cộng sản 
- công nhân quốc tế và thực tiễn xã hội 
các dân tộc và thời đại, nó đòi hỏi cần 
không ngừng đ−ợc bổ sung và phát 
triển sáng tạo. Kiên định, bảo vệ và 
phát triển sáng tạo các nguyên lý 
CNXHKH là yêu cầu sống còn, bảo 
đảm cho giai cấp công nhân thực hiện 
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình; hạ 
thấp, từ bỏ và phản bội các nguyên lý 
CNXHKH tất yếu gây nên những tổn 
thất khôn l−ờng đối với phong trào cách 
mạng của giai cấp công nhân quốc tế. 
Thời gian qua, CNXHKH đã từng 
b−ớc đ−ợc hiện thực hóa trên thực tế 
bằng những mô hình, cách thức khác 
nhau, và đó là quá trình khai sinh đầy 
gian khổ tất yếu của một chế độ xã hội 
mới, không tránh khỏi những khúc 
quanh co, những b−ớc thăng trầm, 
những khi thất bại. Kể từ khi CNXH ở 
Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đến nay, 
d−ờng nh− các thế lực thù địch ngày 
càng tìm thấy trong sự sụp đổ đó những 
“lý lẽ” có sức “thuyết phục” để xuyên 
tạc, phủ nhận chủ nghĩa Marx-Lenin, 
CNXHKH. Đây là những luận điệu 
chống phá tinh vi, xảo quyệt và đặc biệt 
nguy hiểm. Nó dễ làm cho ng−ời ta rơi 
vào chủ quan, lơ là, mất cảnh giác; dễ 
làm cho một số ng−ời lầm t−ởng rằng họ 
- những ng−ời đ−a ra luận điệu chống 
phá ấy, cũng rất “khách quan, khoa học 
và sòng phẳng” khi đánh giá về 
CNXHKH. 
2. Từ thực tiễn diễn biến tiêu biểu 
về quá trình thực thi cải tổ của Đảng 
Cộng sản Liên Xô, các đại biểu nêu rõ, 
có thể khái quát thành những vấn đề cơ 
bản là: đáng lý phải thực hiện quyền 
lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản 
thì lại thực hiện “đa nguyên chính trị”; 
đáng lý phải giữ vững, tăng c−ờng sự 
lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì lại 
buông lỏng, cắt xén và từ bỏ sự lãnh đạo 
ấy; đáng lý phải củng cố Đảng Cộng sản 
trên nguyên tắc của CNXHKH, nâng 
cao sức chiến đấu của Đảng, bảo đảm 
Đảng thực sự là đội tiền phong của giai 
cấp công nhân, của nhân dân và dân tộc 
thì lại biến Đảng thành “một tổ chức 
chính trị-xã hội tự quản”, thành một 
“câu lạc bộ” nh− một tổ chức chính trị-
xã hội đơn thuần, mất sức chiến đấu và 
đi đến tan rã. Đó là những vấn đề quyết 
định làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô. 
Những luận cứ trên cho thấy, sự sụp 
đổ CNXH ở Liên Xô, cũng nh− ở các 
n−ớc Đông Âu, không phải do CNXHKH 
lạc hậu, lỗi thời, không phải là “lỗi” của 
học thuyết, mà đó thực sự là do sự hiểu 
sai, vận dụng sai, làm sai và cả sự phản 
động của ban lãnh đạo cộng sản ở các 
n−ớc đó trong quá trình xây dựng 
CNXH cùng với sự thúc đẩy của “diễn 
biến hòa bình”. 
Phản biện lại quan điểm CNXH có 
phải là ảo t−ởng, các đại biểu nhất trí 
rằng, thứ nhất, CNXH dựa trên quan 
điểm của học thuyết Marx không phải 
là “hệ thống t− biện”, không phải là phi 
hiện thực khách quan mà là hiện thực 
trên thực tế. Thứ hai, sự đổ vỡ của mô 
hình XHCN ở Liên Xô và Đông Âu không 
có nghĩa là sự sụp đổ của CNXH với t− 
cách một học thuyết cách mạng và khoa 
học duy nhất đúng trong lịch sử t− t−ởng 
nhân loại. Thứ ba, thực tế cho thấy, 
CNXH và quá trình hiện thực hóa CNXH 
ở Việt Nam đã chứng minh điều đó. 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2014 12 
Tuy nhiên, các đại biểu cũng nhất 
trí rằng, để CNXH trở thành hiện thực 
cần chú ý những điểm sau: 
Một là, CNXH là tất yếu trong sự 
phát triển của nhân loại nh−ng không 
phải là cái đ−ơng nhiên có; do vậy, giai 
cấp công nhân, nhân dân lao động và 
các đảng cộng sản không thụ động ngồi 
chờ CNXH tự đến nh− một thứ quyết 
định luận mà phải thông qua sự nỗ lực 
hoạt động thực tiễn để hiện thực hóa 
mục tiêu CNXH. 
Hai là, CNXH là một trình độ mới 
trong sự phát triển của nhân loại, nó 
không có mô hình, con đ−ờng sẵn có mà 
đòi hỏi mỗi đảng cộng sản cầm quyền, 
trên cơ sở những nguyên lý của chủ 
nghĩa Marx-Lenin, phải không ngừng 
sáng tạo, bám sát thực tiễn của đất 
n−ớc và thời đại để xây dựng CNXH, 
đồng thời hoàn thiện lý luận về CNXH. 
Ba là, cần nhận thức rõ ràng rằng 
xây dựng CNXH có tính lịch sử, cụ thể; 
tùy từng giai đoạn nhất định mà xác 
định nội dung, ph−ơng thức phù hợp; 
nếu thoát ly điều kiện thực tế, CNXH sẽ 
rơi vào ảo t−ởng, chủ quan, duy ý chí - 
đây là điều đã từng diễn ra trong quá 
trình xây dựng CNXH tại một số quốc 
gia, dân tộc. 
3. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam, 
mà bắt đầu là từ đổi mới t− duy lý luận, 
trọng tâm là t− duy lý luận về CNXH, 
cho đến nay đã trải qua nhiều chặng 
đ−ờng với sáu kỳ Đại hội Đảng - từ Đại 
hội VI đến Đại hội XI. Xem xét thực tiễn 
ấy, Hội thảo nêu lên những điểm nổi bật 
của tiến trình đổi mới này nh− sau: 
Một là, đây là cuộc đổi mới sâu sắc, 
triệt để về t− duy lý luận trên cơ sở 
kiên định và vận dụng sáng tạo chủ 
nghĩa Marx-Lenin nói chung, CNXHKH 
nói riêng. 
Hai là, công việc chuẩn bị hành 
trang cho toàn Đảng, toàn dân - tr−ớc 
hết là đội ngũ làm công tác lý luận ở 
Việt Nam nói chung, đội ngũ giảng dạy 
nghiên cứu về CNXHKH nói riêng để 
b−ớc vào tiến trình đổi mới, đ−ợc thực 
hiện bằng một quá trình “kiểm kê”, “rà 
soát”, “nhận thức lại” của mỗi ng−ời, 
mỗi tập thể, đơn vị về lý luận của 
CNXH. Thực tế cho thấy, công việc này 
đã đem lại kết quả tích cực. 
Ba là, nhân tố quan trọng nhất tạo 
nên thành tựu đổi mới t− duy lý luận 
CNXHKH trong giai đoạn đổi mới ở Việt 
Nam là việc Đảng Cộng sản đã xác định 
đúng vị trí, vai trò t− t−ởng Hồ Chí Minh, 
mối liên hệ khăng khít giữa t− t−ởng Hồ 
Chí Minh và chủ nghĩa Marx-Lenin tạo 
thành nền tảng t− t−ởng và kim chỉ 
nam cho hành động của Đảng ta. 
Những nhân tố ấy tạo nên những 
đặc tr−ng của CNXHKH thời kỳ đổi mới 
ở Việt Nam so với thời kỳ tr−ớc đổi mới. 
Tác động của CNXHKH đối với thực 
tiễn công cuộc đổi mới ở Việt Nam nằm 
chung trong tác động của chủ nghĩa 
Marx-Lenin, t− t−ởng Hồ Chí Minh đối 
với công cuộc đổi mới. Đi vào thực tiễn ở 
Việt Nam, không bao giờ có sự tách biệt 
cực đoan giữa chủ nghĩa Marx-Lenin với 
t− t−ởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trong 
mối liên hệ đó, CNXHKH có một vai trò 
nổi bật, bởi vì trong chủ nghĩa Marx-
Lenin thì CNXHKH là bộ phận gắn liền 
nhất với thực tiễn, có vai trò chỉ đạo trực 
tiếp các đảng cộng sản trong việc đề ra 
đ−ờng lối chính sách. Chính vì thế, ngay 
từ khi phát động công cuộc đổi mới, Đảng 
Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh đổi 
mới t− duy lý luận, trong đó trọng tâm là 
lý luận về CNXH. Thực tế là chủ nghĩa 
Marx-Lenin, t− t−ởng Hồ Chí Minh nói 
chung, CNXHKH của thời kỳ đổi mới nói 
Hội thảo khoa học: Bảo vệ, phát triển 
13 
riêng luôn luôn đóng vai trò chỉ đạo 
Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc hoạch 
định mọi đ−ờng lối chính sách ở cấp độ 
vĩ mô của công cuộc đổi mới đất n−ớc. 
Tuy vậy, Hội thảo cũng nhận định, 
nhìn từ phía khác với thái độ “thực sự 
cầu thị” thì thấy một thực tế là, lý luận 
CNXHKH ở Việt Nam còn lạc hậu so với 
thực tiễn đang biến chuyển rất nhanh 
của thời kỳ đổi mới đất n−ớc trong bối 
cảnh toàn cầu hóa và hội nhập. Đội ngũ 
nghiên cứu, giảng dạy CNXHKH còn 
chậm và ít phát hiện ra những vấn đề 
nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống, còn 
chậm và ít đ−a ra đ−ợc sự lý giải thuyết 
phục về căn nguyên, xu h−ớng của 
những vấn đề đó kèm theo những gợi ý 
về giải pháp giúp Đảng và Nhà n−ớc 
tham khảo để đề ra đ−ờng lối, chính sách 
ở tầm quốc kế, dân sinh. Bên cạnh đó, 
đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu về 
CNXHKH còn mỏng, mặc dù những năm 
vừa qua việc đào tạo có gia tăng về số 
l−ợng. Có thể nói, đây là những nguyên 
nhân trực tiếp gây trở ngại cho sự phát 
triển của CNXHKH, hạn chế tác động 
của nó đối với thực tiễn công cuộc đổi mới 
ở n−ớc ta. 
Trong tình hình hiện nay, chủ nghĩa 
đế quốc và các thế lực thù địch vẫn điên 
cuồng chống phá chủ nghĩa Marx-Lenin 
trên tất cả các bộ phận hợp thành của 
nó, bao gồm cả triết học và kinh tế 
chính trị Marx-Lenin, nh−ng những vấn 
đề quy luật, có tính quy luật chính trị - 
xã hội thực tiễn của quá trình cách 
mạng XHCN, tức những nguyên lý, quy 
luật cơ bản của CNXHKH vẫn luôn là 
trọng điểm chống phá mà lực l−ợng này 
tập trung nhiều nhất cả về chất và 
l−ợng. Chính vì vậy, ở n−ớc ta hiện nay, 
trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền tảng t− 
t−ởng của Đảng, đấu tranh, bảo vệ và 
phát triển CNXHKH sẽ tiếp cận trực 
tiếp các vấn đề mà kẻ thù đang tập 
trung chống phá, từ đó phản bác, đập 
tan các luận điệu của chúng, giữ vững 
nền tảng t− t−ởng của Đảng ta. Đấu 
tranh bảo vệ và phát triển CNXHKH 
không chỉ vạch trần, làm thất bại các 
âm m−u, thủ đoạn chống phá của kẻ thù 
mà thông qua đó còn góp phần bổ sung, 
làm rõ mô hình, con đ−ờng và ph−ơng 
h−ớng xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ 
quốc XHCN ở n−ớc ta hiện nay. 
Việc đấu tranh bảo vệ, phát triển 
những nguyên lý cơ bản của CNXHKH 
luôn là vấn đề thời sự và có tính quy 
luật trong cuộc đấu tranh giai cấp của 
giai cấp vô sản. Những khuynh h−ớng, 
quan điểm và thái độ khác nhau giữa 
bảo vệ và xuyên tạc bản chất khoa học 
và cách mạng của CNXHKH diễn ra 
không chỉ trong nội bộ phong trào công 
nhân, phong trào cộng sản quốc tế và 
trong các đảng cộng sản ở các n−ớc, mà 
còn trong sự đấu tranh giữa các lực 
l−ợng đối lập, giữa cách mạng và phản 
cách mạng, giữa CNXH và CNTB, giữa 
những ng−ời mác xít chân chính và 
những kẻ giả danh mác xít. Do đó, việc 
nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ 
thống, làm sáng tỏ bản chất khoa học và 
cách mạng của CNXHKH chẳng những 
cần thiết cho việc đổi mới nhận thức, 
bảo vệ, phát triển lý luận, mà còn cung 
cấp những luận cứ khoa học làm cơ sở 
cho việc hoạch định đ−ờng lối, chính 
sách của đảng cộng sản, góp phần thúc 
đẩy sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi, 
tham gia vào cuộc đấu tranh t− t−ởng, 
lý luận nhằm bảo vệ CNXHKH, phát 
huy sức sống và ảnh h−ởng của nó trong 
tiến trình phát triển của cách mạng. 
Thông qua đấu tranh chống lại những 
quan điểm sai trái, thù địch để bảo vệ, 
phát triển những nguyên lý của 
CNXHKH góp phần củng cố, bảo vệ và 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2014 14 
phát triển hệ t− t−ởng của giai cấp vô 
sản, thực hiện mục tiêu cuối cùng là xây 
dựng thành công CNXH và CNCS. 
4. Bản chất của CNXHKH là cách 
mạng và khoa học. Bản chất cách mạng 
và khoa học đó đòi hỏi việc nhận thức, 
vận dụng và phát triển nó, các chủ thể, 
các đảng cộng sản vừa phải đứng vững 
trên lập tr−ờng cách mạng, lập tr−ờng 
của giai cấp công nhân, vừa phải thực 
hiện nó với một tinh thần và ph−ơng 
pháp khoa học nghiêm túc, đúng đắn. 
Dù đã trải qua một quá trình diễn 
tiến lịch sử lâu dài, nh−ng CNXHKH 
vẫn không hề mất đi giá trị nguyên bản 
của nó. Những nguyên lý, quy luật căn 
bản mà các nhà kinh điển chủ nghĩa 
Marx-Lenin chỉ ra đến nay vẫn hoàn 
toàn đúng đắn, và nó tiếp tục đ−ợc bồi 
đắp, phát triển bởi các thế hệ học giả 
mác xít về sau để không ngừng hoàn 
thiện. CNXHKH vẫn là học thuyết dẫn 
dắt loài ng−ời đi tới t−ơng lai. 
Để đấu tranh giành thắng lợi, bảo 
vệ và phát triển những nguyên lý của 
CNXHKH trong tình hình mới, chúng ta 
cần nắm vững và thực hiện tốt những 
vấn đề có tính nguyên tắc là: 
Thứ nhất, luôn kiên định chủ nghĩa 
Marx-Lenin, t− t−ởng Hồ Chí Minh. 
Thứ hai, kiên định mục tiêu độc lập 
dân tộc và CNXH trong tình hình mới. 
Thứ ba, kiên định đ−ờng lối đổi mới, 
chống giáo điều, bảo thủ, trì trệ, chủ 
quan, nóng vội, đổi mới vô nguyên tắc. 
Cần khẳng định rằng, muốn bảo vệ 
và phát triển CNXHKH, điều quan 
trọng tr−ớc hết là phải đứng vững trên 
lập tr−ờng cách mạng triệt để của giai 
cấp công nhân; phải có ph−ơng pháp 
đúng, thực sự khoa học. Nghiên cứu lý 
luận, vận dụng và phát triển lý luận 
CNXHKH phải dựa chắc trên cơ sở hiện 
thực, phải nhằm phục vụ việc thực hiện 
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp 
công nhân. Thoát ly điều đó, không dựa 
chắc trên vấn đề cơ bản, cốt lõi đó, thì 
không những không bảo vệ và phát 
triển đ−ợc CNXHKH, mà còn có thể dẫn 
đến làm hủy hoại bản chất cách mạng 
và khoa học của nó. 
Có thể nói, hiện tại, bên cạnh thời cơ, 
Việt Nam cũng đang đứng tr−ớc nhiều 
khó khăn, thách thức không nhỏ, Điều 
đó đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam phải 
tiếp tục đổi mới t− duy, kiên định đ−ờng 
lối đổi mới theo định h−ớng XHCN, tăng 
c−ờng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý 
luận, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đ−ờng 
lối đổi mới, làm cho đ−ờng lối đó đ−ợc 
thực hiện ngày càng hiệu quả với chất 
l−ợng cao, quyết tâm lớn, bản lĩnh vững 
vàng, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây 
dựng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ 
quốc Việt Nam XHCN. 
Từ bối cảnh trong n−ớc, thế giới 
ngày nay cùng các biến cố chính trị, 
kinh tế đặc thù của nó làm cho cuộc đấu 
tranh bảo vệ, phát triển những nguyên 
lý cơ bản của CNXHKH tiếp tục diễn ra 
hết sức phức tạp. CNXH là xu thế tất 
yếu của thời đại, nh−ng xu thế ấy chỉ có 
thể trở thành hiện thực khi giai cấp công 
nhân và nhân dân lao động toàn thế giới 
đoàn kết, tập trung trí tuệ để tiếp tục kế 
thừa sáng tạo và không ngừng phát triển 
t− t−ởng lý luận của chủ nghĩa Marx-
Lenin, vừa biến t− t−ởng lý luận đó 
thành lực l−ợng vật chất để xây dựng và 
bảo vệ xã hội mới, vừa sử dụng t− t−ởng 
lý luận đó nh− công cụ sắc bén trong 
cuộc đấu tranh quyết liệt với t− t−ởng lý 
luận của giai cấp t− sản. 
Từ CNXHKH đến CNXH hiện thực 
là một quá trình lâu dài, gian khổ, vừa 
Hội thảo khoa học: Bảo vệ, phát triển 
15 
làm vừa tìm tòi, phát triển. Những gì 
mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa 
Marx-Lenin đã vạch ra chỉ là những cơ 
sở lý luận căn cốt nhất. Nó cần phải 
đ−ợc không ngừng bổ sung, phát triển 
bằng những lý luận mới trên cơ sở đúc 
rút từ hiện thực xây dựng CNXH. Đây 
cũng chính là ph−ơng cách để cho 
CNXHKH không bị mất đi hơi thở, sức 
sống từ hiện thực. Tại Hội thảo lần này, 
các nhà khoa học cũng đã có nhiều kiến 
giải quan trọng về các vấn đề nóng bỏng 
xuất hiện trong quá trình xây dựng 
CNXH ở n−ớc ta nh− vấn đề Đảng lãnh 
đạo, đảng cầm quyền; Kinh tế thị 
tr−ờng định h−ớng XHCN; cách mạng 
XHCN trong thời kỳ bùng nổ cách mạng 
khoa học công nghệ và CNTB điều 
chỉnh thích nghi; sứ mệnh lịch sử của 
giai cấp công nhân Cho dù đó là việc 
đào sâu nghiên cứu để làm rõ hơn 
những vấn đề đã đ−ợc đề cập, hay mới 
chỉ là những tìm tòi khởi phát thì đó 
cũng đều là những đóng góp quan trọng 
để góp phần giúp cho CNXHKH ngày 
càng hoàn bị, tiệm cận ngày càng gần 
hơn đến chân lý  
Tham luận trình bày tại hội 
thảo: 
1. Thiếu t−ớng, PGS. TS. Nguyễn Đình 
Minh: Báo cáo đề dẫn “Bảo vệ, phát 
triển chủ nghĩa xã hội khoa học 
trong giai đoạn hiện nay”. 
2. Trung t−ớng Nguyễn Thanh Tuấn: 
Bảo vệ, phát triển chủ nghĩa xã hội 
khoa học - Nhiệm vụ quan trọng của 
công tác t− t−ởng, lý luận hiện nay 
3. GS. TS. Trịnh Quốc Tuấn: Chủ 
nghĩa xã hội khoa học với công cuộc 
đổi mới ở n−ớc ta hiện nay. 
4. Đại tá, PGS. TS. Nguyễn Mạnh 
H−ởng: Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở 
Liên Xô và Đông Âu có phải bắt 
nguồn từ sự lạc hậu của chủ nghĩa 
xã hội khoa học? 
5. PGS. TS. Đỗ Thị Thạch: Phê phán 
quan điểm cho rằng: chủ nghĩa xã 
hội chỉ là ảo t−ởng, không bao giờ 
thực hiện đ−ợc. 
6. Đại tá, PGS. TS. Nguyễn Đức Tiến: 
Những nhân tố tác động đến nhiệm 
vụ bảo vệ và phát triển chủ nghĩa xã 
hội khoa học trong giai đoạn hiện nay. 

File đính kèm:

  • pdfhoi_thao_khoa_hoc_bao_ve_phat_trien_chu_nghia_xa_hoi_khoa_ho.pdf