Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra trong công tác thiết kế nền đường ô tô trên đất yếu khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Tóm tắt

Bài báo này trình bày cơ sở lý thuyết về vấn đề kiểm toán dao động trong công tác thiết

kế nền đường ô tô trên nền đất yếu theo tiêu chuẩn của Cộng Hòa Liên Bang Nga. Trên cơ sở

đó, áp dụng vào công tác thiết kế nền đường ô tô trong điều kiện đất yếu ở khu vực đồng bằng

sông Cửu Long. Đồng thời, kiến nghị bổ sung điều kiện kiểm toán dao động trên vào quy trình

khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu 22TCN – 262-2000.

pdf 8 trang yennguyen 3780
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra trong công tác thiết kế nền đường ô tô trên đất yếu khu vực đồng bằng sông Cửu Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra trong công tác thiết kế nền đường ô tô trên đất yếu khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra trong công tác thiết kế nền đường ô tô trên đất yếu khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Lê Thành Trung Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra... 
 92 
KIỂM TOÁN DAO ĐỘNG DO PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG 
GÂY RA TRONG CÔNG TÁC THIẾT KẾ NỀN ĐƢỜNG Ô TÔ 
TRÊN ĐẤT YẾU KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
Lê Thành Trung(1) 
(1) Trường Đại học Thủ Dầu Một 
Ngày nhận 29/12/2016; Chấp nhận đăng 29/01/2017; Email: lttrung@tdmu.edu.vn 
Tóm tắt 
Bài báo này trình bày cơ sở lý thuyết về vấn đề kiểm toán dao động trong công tác thiết 
kế nền đường ô tô trên nền đất yếu theo tiêu chuẩn của Cộng Hòa Liên Bang Nga. Trên cơ sở 
đó, áp dụng vào công tác thiết kế nền đường ô tô trong điều kiện đất yếu ở khu vực đồng bằng 
sông Cửu Long. Đồng thời, kiến nghị bổ sung điều kiện kiểm toán dao động trên vào quy trình 
khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu 22TCN – 262-2000. 
Từ khóa: kiểm toán dao dộng nền đường, dao dộng nền đường 
Abstract 
CALCULATING AND CHECKING THE VIBRATION CAUSED BY VEHICLES IN 
THE DESIGN OF HIGHWAY ROADBED ON SOFT SOILS IN THE AREA OF 
MEKONG DELTA 
This paper presents the theoretical basis of the calculating and checking the vibration of 
highway roadbed on soft soils using the standards of the Federal Republic of Russia. The 
method is applied to the design of highway roadbed on soft soils in the area of the Mekong 
Delta. Vibration checking conditions are proposed to be added into the actual guide of survey 
and design of highway roadbed on soft soils 22TCN - 262-2000. 
1. Đặt vấn đề 
Khi thiết kế xây dựng đường trong khu vực địa chất nền đất yếu người ta thường cố gắng 
hạ chiều cao đắp xuống càng nhiều thì càng tốt nhằm tăng ổn định trượt, giảm độ lún cho nền 
đường đắp. Tuy nhiên trên nền đất yếu, nếu nền đường đắp quá thấp thì dưới ảnh hưởng của tải 
trọng động do xe chạy, đất yếu ở dưới (đặc biệt là trong khu vực tác dụng của nền đường) sẽ xuất 
hiện các dao động đàn hồi không cho phép làm ảnh hưởng tới sự ổn định lâu dài của nền đường. 
Tại mục IV.1.3 của quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22TCN – 
262-2000 đã khuyến cáo: “cần cố gắng giảm chiều cao nền đắp để tạo điều kiện dễ đảm bảo ổn 
định và giảm độ lún; tuy nhiên trừ trường hợp đường tạm, chiều cao nền đắp tối thiểu phải từ 
1,2 – 1,5m kể từ chỗ tiếp xúc với đất yếu, hoặc phải là 0,8 – 1,0m kể từ bề mặt tầng đệm cát 
(nếu có) để đảm bảo phạm vi khu vực tác dụng của nền mặt đường không bao gồm vùng đất 
yếu. Trị số của chiều cao đắp tối thiểu nói trên được áp dụng cho nền đắp đường cao tốc và các 
đường có nhiều xe tải nặng, trị số thấp áp dụng cho nền đắp các đường khác”. 
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 
 93 
Quy trình 22TCN-262-2000 chỉ mới đưa ra được lời khuyên tổng quát về chiều cao đắp 
tối thiểu trên đất yếu mà không có giải thích và định lượng rõ ràng. Trong nước cũng chưa có 
một công trình, một tài liệu nào nghiên cứu cụ thể về chiều cao tối thiểu này. Vì vậy, nội dung 
của bài báo này trình bày những nghiên cứu xác định chiều cao tối thiểu của nền đường đắp 
thấp nhằm loại trừ dao động đàn hồi không cho phép do tải trọng động gây ra trong điều kiện 
nền đất yếu khu vực đồng bằng song Cửu Long nhằm làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ở trên. 
2. Cơ sở lý thuyết tính toán động lực học nền đất yếu 
Hiện nay, trong tiêu chuẩn của Cộng hòa Liên Bang Nga [1] khi tính toán ổn định của 
nền đắp trên đất yếu đã xét đến dao động do phương tiện giao thông: 
Để đảm bảo đất yếu dưới nền đắp thấp không bị phá vỡ kết cấu do ảnh hưởng bởi dao động 
đàn hồi từ tải trọng động (xe chạy) gây ra thì khi tính toán động lực học nền đắp phải thỏa mãn 
điều kiện: att ≤ acf (1); trong đó: att – (mm/sec
2) gia tốc dao động tính toán của nền đắp thiết kế 
trên đất yếu, acf – (mm/sec
2) gia tốc dao động của nền đắp cho phép giới hạn trên đất yếu được 
xác định phụ thuộc vào loại mặt đường thiết kế và tần số dao động của nền đắp (hình 1). 
Gia tốc dao động của nền đắp thiết kế trên đất yếu được tính toán theo công thức: att = 
A2 (2); trong đó: A (mm) – biên độ dao động của nền đắp trên đất yếu xác định theo công 
thức: A = l (Kđ – 1) (3) 
 l – Độ võng đàn hồi của nền đất yếu gây nên 
do tải trọng tĩnh từ bánh xe của xe tính toán. 
 Kđ – Hệ số động học đặc trưng sự tăng độ 
võng do hiệu quả dịch chuyển của tải trọng. 
 (sec-1) - tần số dao động riêng của nền đắp, 
xác định theo công thức sau: 
1
2
1
2
.
.3
1
.1
K
K
K
K
gE
h
dy
qd
dy
 (4) 
Trong đó: Eqd (kN/m
2) – môđun đàn hồi quy 
đổi của đất yếu được xem xét trong điều kiện không 
có dịch chuyển hông. 


.21
1
2
 dyqd EE (Mpa) (5)
Edy – môđun đàn hồi của đất yếu được nén 
dưới nền đắp, xác định theo các số liệu thí nghiệm 
nén hay bằng tấm ép. Trị số Edy cũng được xác định 
theo mối quan hệ thực nghiệm Edy = f( d, n) được 
nêu ra trên đồ thị hình 2. 
n – Biến dạng nén tương đối của đất yếu được 
nén dưới nền đắp. 
 - Trị số trung bình của hệ số Poisson đối với 
đất yếu, khi không có số liệu thực nghiệm cho phép 
lấy  =0,35. Khi đó thì Eqd=1,41.Edy 
g - Gia tốc trọng trường (g=9,81m/s2) 
I
II
III
0 20 40 60 80 100
10
12
14
16
18
20
25
30
35
40
45
50
60
70
90
120
140
150
180
200
2000
1800
1600
1400
1200
1000
900
800
700
600
500
450
400
350
300
250
100
80
 sec )
acf (mm/sec )2
-1 
Hình 1. Toán đồ xác định gia tốc dao động (acf) 
của nền đắp cho phép giới hạn trên đất yếu 
I: Đối với mặt đường cấp cao chủ yếu 
II: Đối với mặt đường cấp cao thứ yếu 
III: Đối với mặt đường cấp thấp 
Hình 1. Toàn đồ xác định gia tốc dao 
động (acf) của nền đắp cho phép giới hạn 
trên đất yếu 
I: Đối với mặt đường cấp cao chủ yếu, 
II: Đối với mặt đường cấp cao thứ yếu, 
III. Đối với mặt đường cấp thấp. 
Lê Thành Trung Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra... 
 94 
dy
d
h
h
K 1 ;
d
dy
K
 2 (6) 
hd, d – Chiều cao đắp tổng cộng và trọng lượng riêng của nền đắp (sơ đồ hình 3), trong 
đó hd=h+S = Háo đường + hd’ (7) 
hdy, dy – Chiều dày lớp đất yếu dưới nền đắp (m) và trọng lượng riêng của đất yếu 
(kN/m3). 
Hình 2. Toán đồ xác định môđun đàn hồi Edy 
của đất yếu 
Hình 3. Sơ đồ tính toán 
Độ võng đàn hồi của đất yếu được tính theo công thức: 
nK
E
Dp
l
dy
...
.
 
(m) (8) 
Trong đó: D – đường kính tính toán của vệt bánh xe tính toán (m); p – áp lực bánh xe tính 
toán lên mặt đường (Mpa); K – Hệ số tổng hợp xét đến các kích thước cuối cùng của đất yếu và 
khả năng phân bố của nền đắp. Hệ số K xác định theo đồ thị hình 4a phụ thuộc vào tỷ số hd/D 
và hdy/D;  - Hệ số thay đổi ứng suất tiếp xúc trong các lớp có độ cứng khác nhau, phụ thuộc 
chủ yếu vào tỷ số độ cứng được thể hiện bằng các môđun đàn hồi. Các trị số để tính hệ số  
như là hàm số của tỷ số Ed/Edy đối với hd 2.D và được xác định theo đồ thị hình 4b; Edy - 
Môđun đàn hồi của đất yếu (Mpa); n - Hệ số xác định theo bảng 1. 
Hệ số động lực Kđ bằng tỷ số giữa độ võng động học lớn nhất của nền đất yếu gây ra bởi 
xe chạy với trị số độ võng tĩnh và được xác định theo đồ thị hình 5 phụ thuộc vào hệ số chống 
rung , hệ số chống rung  bằng 0,33/Edy. 
3. Nội dung và kết quả nghiên cứu 
3.1. Các số liệu để tính toán 
Nội dung tính toán được thực hiện theo các số liệu địa chất đặc trưng cho nền đất yếu khu 
cực đồng bằng sông Cửu Long [2] (bảng 2) và tính cho hai trường hợp đối với nền đất yếu có 
01 lớp đất yếu và có nhiều lớp (sơ đồ hình 6 và 10). 
Cấp đường và bề rộng nền đường: được lấy theo TCVN 4054-2005 kèm theo các thông 
số tốc độ thiết kế và bề rộng tối thiểu của nền đường, xác định theo bảng 3. Loại mặt đường 
tính toán: được áp dụng với ba loại mặt đường như được quy định trong TCN 211-06: Mặt 
b
H
h
bi
hd
y
h'
d
h
ad
hd
y
hd
s
hh
c
E
qd
3
E
qd
h
qd
h3e3
h2e2
h1e1
E
dy
2
1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0
0.1
0
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
2.2
2.1
2.0
1.9
1.8
1.7
1.6
1.5
1.4
1.3
1.2
1.1
1.0
0.9
n
 dy (g/cm3)
edy (Mpa)
0.8
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 
 95 
đường cấp cao chủ yếu A1;mặt đường cấp cao thứ yếu A2 và mặt đường cấp thấp (B1, B2). 
Nền đường đắp: Vật liệu đắp nền đường phải tuân thủ các quy định của các tiêu chuẩn kỹ thuật 
hiện hành. Thông thường trong vùng đồng bằng phía Nam, nền đường được đắp bằng cát, có 
đắp bao bằng đất dính phía ngoài. Một cách tương đối có thể lấy dung trọng riêng của nền đắp 
d=1,90 g/cm
3, ứng với độ ẩm tương đối a = 0,60 ta được môđun đàn hồi của nền đường Ed = 
45Mpa (bảng B-3 tiêu chuẩn 22TCN – 211-06). Đối với công trình thực tế các trị số tham khảo 
trên cần được bổ sung chính xác. Tải trọng tính toán: Đường kính vệt bánh xe tính toán 
D=36cm (hoặc D= 33cm tùy theo tải trọng xe tính toán thực tế), áp lực bánh xe trên mặt đường 
p=0,6Mpa, riêng đối với trường hợp xe có tải trọng rất lớn thì được tính toán cụ thể theo 
22TCN 251-98. 
Bảng 1. Xác định hệ số n 
hd/D ≤2,5 3 3,5 4 4,5 ≥5,0 
n 5 4 3 2 1.5 1,3 
Hình 4a. Đồ thị xác định hệ số tổng hợp K Hình 4b. Đồ thị xác định hệ số  
Bảng 2. Số liệu địa chất đặc trưng của miền Nam 
Đặc trưng cơ lý Ký hiệu Đơn vị Giá trị 
Dung trọng riêng (w) g/cm
3 
1,50 
Độ ẩm tự nhiên W % 40 
Góc ma sát trong độ 3
0 
Lực dính C kG/cm2 0.067 
Hệ số rỗng eo - 2,0 
Áp lực tiền cố kết Pc T/m2 5,2 
Chỉ số nén Cc - 1,2 
Chỉ số nở Cs - 0.12 
Hình 5. Đồ thị xác định hệ số động học Kđ 
Bảng 3. Bảng chi tiết cấp đường và bề rộng nền đường 
Cấp thiết kế của đường I II III IV V VI 
Tốc độ thiết kế (km/h) 120 100 80 60 40 30 
Chiều rộng tối thiểu của nền đường 
(m) 
32,5 22,5 12,0 9,0 7,5 6,5 
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.08
0.09
0.10
0.11
0.12
0.13
3
4
6
8
10
0 1.4 2 3 4 5 6 8 10 14 20
K
hdy/d
hd/d =2
1 2 3 4 5 6 8
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
10 20 30 40 60 ed/edy

0 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30
1.0
1.1
1.2
1.3
1.4
k®

Lê Thành Trung Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra... 
 96 
3.2. Các kết quả tính toán 
Việc tính toán để xác định chiều sâu tối thiểu cho phép của nền đắp trên đất yếu để loại 
trừ ảnh hưởng của dao động được thực hiện bằng cách sử dụng phần mềm Plaxis 2D version 
8.6 và số hóa các biểu đồ tra (từ hình 1 đến hình 5) để lập ra các bảng tính chi tiết (thay cho 
biểu đồ). 
3.2.1. Thay đổi chiều cao đắp thiết kế 
Với Bnền = 12,0m, hđắp =1,0 ÷ 3,2m chênh lệch h = 0,10m. Kết quả cho thấy chiều cao 
nền đắp càng lớn thì tần số và gia tốc dao động của nền đắp càng nhỏ và với phép tính cụ thể 
cho thấy để thỏa mãn att< acf thì 
min
daph cho phép bằng 1,8m (hình 7). 
Hình 6. Mặt cắt đặc trưng tính toán - trường 
hợp 01 lớp đất yếu 
Hình 7. Quan hệ chiều cao đất đắp – gia tốc 
dao động của nền đường 
3.2.2. Thay đổi loại kết cấu mặt đường xe chạy 
Thay đổi ứng với 03 loại mặt đường như được quy định trong TCN 211-06, kết quả cho 
các chiều cao đắp tối thiểu ứng với loại kết cấu mặt đường (thể hiện trong bảng 4 và hình 8). 
Cấp mặt đường càng cao thì yêu cầu về chiều cao đắp tối thiểu để loại trừ dao động đàn hồi 
càng lớn. 
 Bảng 4. Quan hệ chiều cao đắp - 
 loại kết cấu mặt đường 
Loại kết cấu mặt 
đường 
Chiều cao đắp tối thiểu 
min
daph (m) 
Cấp cao chủ yếu 1,8 
Cấp cao thứ yếu 1,4 
Cấp thấp 1,2 
Hình 8. Quan hệ chiều cao đất đắp – gia tốc 
dao động của nền đường và loại KCAĐ 
3.2.3. Thay đổi bề rộng nền đường 
Bề rộng của nền đường về nguyên tắc có thể thay đổi tùy ý, nhưng để phù hợp với thực 
tế, thay đổi bề rộng nền đường tương ứng với các cấp đường cụ thể quy định trong TCVN 
Bïn sÐt mµu x¸m xanh, x¸m n©u.
SÐt, mµu x¸m vµng, tr¹ng th¸i dÎo cøng.
 g/cm3 
 'c kG/cm2, Pc=5,2T/m2, Cc=1,2
 g/cm3 
 'c kG/cm2
12,0m
2
,5
m
1/2
-6,0
0,0
0
20
40
60
80
100
120
140
0 1 2 3 4
Chieu cao dat dap hd (m)
G
ia
 t
o
c
 d
a
o
 d
o
n
g
 a
 (
m
m
/s
2
)
att
acf
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
140.0
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5
Chieu cao nen dap hd (m)
G
ia
 t
o
c
 d
a
o
 d
o
n
g
 a
 (
m
m
/s
2
)
acf-MD cap
cao chu
yeu
acf-MD cao
cao thu yeu
acf-MD cap
thap
att
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 
 97 
4054-2005. Kết quả tính toán thể hiện trong bảng 5. Các số liệu tính toán cho thấy: Bề rộng nền 
đường càng lớn thì gia tốc dao động càng tăng, tuy nhiên ảnh hưởng tăng lên này là hầu như 
không đáng kể, bề rộng dù có thay đổi Bnền =7,5m÷32,5m nhưng chiều cao đắp tối thiểu cho 
phép là như nhau và bằng 
min
daph =1,8m. Điều đó có nghĩa là chiều cao đắp tối thiểu trên đất yếu 
nhằm loại trừ ảnh hưởng của dao động động hầu như không phụ thuộc vào bề rộng nền đường 
đắp thiết kế. 
3.2.4. Thay đổi bề dày lớp đất yếu 
Tính với lớp đất yếu có bề dày thay đổi hdy =5,0 ÷ 9,0m và chiều cao nền đắp thay đổi từ 
1,0 ÷ 3,2m, kết quả các trị số mindaph cho phép được ghi trong bảng 6 và biểu diễn trên hình 8 cho 
thấy bề dày lớp đất yếu càng lớn thì gia tốc dao động tính toán (att) của nền đất yếu càng nhỏ, 
tức là chiều cao đất đắp tối thiểu nhằm loại trừ ảnh hưởng của dao động đàn hồi càng nhỏ. 
3.2.5. Thay đổi tính chất cơ lý của đất yếu 
Tính yếu của đất nền thể hiện ở nhiều chỉ tiêu đặc trưng như: hệ số rỗng e0, dung trọng 
riêng của đất , chỉ số nén Cc, áp lực tiền cố kết Pc... Vì vậy, chiều cao đắp tối thiểu cho phép 
được xác định bằng cách thay đổi các trị số của các thông số nói trên và kết quả nêu trong bảng 
7 dưới đây. Ta dễ nhận thấy đất càng yếu thì yêu cầu về chiều cao đất đắp tối thiểu (
min
daph ) để 
loại trừ ảnh hưởng của dao động do xe chạy phải càng lớn. 
Bảng 5. Chiều cao đắp tối thiểu với bề dầy 
lớp đất yếu 
hdy 
(m) 
att < acf 
(mm/s2) 
min
daph 
(m) 
5,0 18.084 < 18.198 2.50 
6,0 17.295 < 17.630 2.10 
7,0 16.139 < 17.164 1.90 
8,0 16.422 < 16.804 1.70 
9,0 16.032 < 16.480 1.60 
Hình 9. Quan hệ chiều cao đắp- gia tốc dao 
động nền đường - chiều sâu đất yếu 
Bảng 6. Quan hệ giữa chiều cao đắp tối thiểu – bề rộng nền đường. 
hd 
(m) 
Cấp I: Bnd = 32,5m Cấp II: Bnd=22.5m Cấp III: Bnd = 12m Cấp V: Bnd = 7.5m 
Kết luận att 
mm/s2 
acf 
mm/s2 
att 
mm/s2 
acf 
mm/s2 
att 
mm/s2 
acf 
mm/s2 
att 
mm/s2 
acf 
mm/s2 
1.00 119.421 18.684 119.216 18.683 117.974 18.675 115.847 18.661 Ko đạt 
1.20 74.749 18.569 74.606 18.567 73.757 18.559 72.327 18.546 Ko đạt 
...          
1.70 20.329 18.332 20.290 18.331 20.067 18.322 19.695 18.309 Ko đạt 
1.80 17.398 18.294 17.366 18.293 17.179 18.284 16.870 18.271 Đạt 
1.90 16.071 18.257 16.042 18.256 15.874 18.248 15.596 18.234 Đạt 
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
4 5 6 7 8 9 10
Chieu sau dat yeu (m)
G
ia
 t
o
c
 d
a
o
 d
o
n
g
 a
t
t
 (
m
m
/s
2
)
att-1,0m
att-1,5m
att-2,0m
att-2,5m
att-3,0m
acf-1,0
acf-1,5
acf-2,0
acf-3,0
Lê Thành Trung Kiểm toán dao động do phương tiện giao thông gây ra... 
 98 
Bảng 7. Quan hệ giữa tính chất của nền đất yếu và chiều cao đắp tối thiểu (hd) trên đất yếu 
Chỉ số nén Cc 
min
daph (m) 
Hệ số rỗng e0 
min
daph (m) 
1.20 2.10 1.50 2.00 
1.50 2.30 2.00 2.10 
1.80 2.60 2.50 2.40 
3.2.6. Thay đổi tải trọng xe lưu thông trên đường 
Tải trọng xe chạy được quy định bởi hai thông số là đường kính vệt bánh xe tính toán (D) 
và áp lực bánh xe tính toán lên mặt đường (p). Tính toán với tải trọng thay đổi theo 22TCN211-
06 xác định được chiều cao đắp tối thiểu phụ thuộc vào tải trọng xe thiết kế như sau: 
Bảng 8. Quan hệ loại tải trọng xe chạy & chiều cao đắp tối thiểu (hd) trên đất yếu 
Đường kính vệt bánh xe D (m) 
min
daph (m) Áp lực bánh xe tính toán p (Mpa) 
min
daph (m) 
0.36 2.10 0.5 1.90 
0.33 1.90 0.6 2.10 
- - 0.7 2.40 
Từ bảng 8 ta thấy tải trọng xe chạy trên đường càng lớn thì yêu cầu về chiều cao đất đắp 
tối thiểu (
min
daph ) để loại trừ ảnh hưởng dao động động của xe phải càng lớn. 
3.2.7. Trường hợp nhiều lớp đất yếu 
Trong trường hợp dưới nền đường đắp có nhiều lớp đất yếu thì việc kiểm toán động học 
trên cơ sở qui đổi nhiều lớp đất yếu về trường hợp một lớp đất yếu [1]. (Tương tự như trong 
tính toán kết cấu áo đường mềm). 
Khi đó tb - dung trọng riêng trung bình được xác định dựa trên biểu đồ hình 2 từ giá trị 
Edytb và biến dạng nén tương đối của tổng hai lớp (). Sau khi đã xác định được Edytb và tb của 
lớp đất quy đổi việc kiểm toán tiếp theo tiến hành như với trường hợp một lớp đất yếu. 
Dưới đây là một ví dụ tính toán xác định chiều cao đắp tối thiểu cho phép đối với nền đất 
yếu có 02 lớp. Sơ đồ và các thông số tính toán được trình bày trên hình 10 và kết quả thể hiện 
trên hình 11 (
min
daph =1,7m tương ứng với 15,075=att < acf=17,622 (mm/s2). 
Hình 10. Mặt cắt đặc trưng tính toán (trường 
hợp 02 lớp đất yếu) 
Hình 11. Quan hệ chiều cao đất đắp – gia tốc 
dao động của nền đắp (trường hợp 2 lớp đất 
yếu) 
12,0m
2
,5
m
1/2
-4,0
0,0
SÐt, mµu x¸m vµng, tr¹ng th¸i dÎo cøng.
 g/cm3 
 'c kG/cm2
-4,0
Bïn sÐt mµu x¸m n©u.
Bïn sÐt mµu x¸m xanh, x¸m n©u.
 g/cm3 
 'c kG/cm2, Pc=5,2T/m2, Cc=1,2
 g/cm3 
 'c kG/cm2, Pc=5,5T/m2, Cc=0,8
8
h
d
y
2
h
d
y
1
2
1
0.000
20.000
40.000
60.000
80.000
100.000
120.000
140.000
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50
Chieu cao dat dap hd (m)
G
ia
 t
o
c
 d
a
o
 d
o
n
g
 a
 (
m
m
/s
2
)
att
acf
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 
 99 
3.3. Tổng hợp kết quả tính toán 
Tổng hợp toàn bộ các kết quả tính toán nghiên cứu ở trên cho phép xác định được chiều 
cao đất đắp tối thiểu để loại trừ ảnh hưởng của dao động do xe chạy phụ thuộc vào chiều sâu 
đất yếu (hdy) và cấp hạng mặt đường trong điều kiện địa chất yếu đặc trưng cho khu vực Đồng 
bằng sông Cửu Long nước ta. 
4. Kết luận và kiến nghị 
Vấn đề kiểm tra dao động của tải trọng ôtô lên nền đắp thấp trên đất yếu là cần thiết, đặc 
biệt là đối với các công trình đường có lưu lượng lớn xe tải, xe tải nặng như các đường vành đai 
thành phố, đường ra cảng, đường vận chuyển của kho bãi... Các kết quả nghiên cứu tính toán 
chiều cao tối thiểu của nền đường đắp nhằm loại trừ dao động đàn hồi không cho phép do tải 
trọng động gây ra cho thấy đây sẽ là một điều kiện nữa bổ sung vào tiêu chí thiết kế đường đỏ 
của nền đường đắp trên đất yếu. 
Bằng những kết quả tính toán nghiên cứu, những quy định về chiều cao tối thiểu trong 
quy trình TCN262-2000 đã được làm rõ. Tác giả kiến nghị xem xét đưa các số liệu nghiên cứu 
của bảng 9 vào phụ lục của quy trình thiết kế nền đường trên đất yếu, từ đó xem xét quyết định 
chiều cao nền đắp tối thiểu trên đất yếu có các đặc trưng tương tự. 
Trong các trường hợp không thể thực hiện được các yêu cầu của công thức att ≤ acf để 
đảm bảo dao động cho phép của nền đắp trên đất yếu dưới tác dụng của tải trọng động thì cần 
phải đưa ra các giải pháp kỹ thuật nhằm làm giảm dao động (tăng chiều cao nền đắp kết hợp 
với xử lý nền đất yếu hoặc đào bỏ cục bộ (một phần) lớp đất yếu hoặc nâng cao độ trắc dọc...). 
Bảng 9. Bảng tổng hợp chiều cao đắp tối thiểu của nền đường ô tô 
Chiều sâu đất yếu hdy (m) Chiều cao đắp tối thiểu ứng với loại kết cấu áo đường (m) 
Cấp cao chủ yếu 
A1 
Cấp cao thứ yếu 
A2 
Cấp thấp (B1, B2) 
4 2.2 1.6 1.3 
5 2.0 1.5 1.3 
6 1.8 1.4 1.2 
7 1.7 1.4 1.1 
8 1.6 1.3 - 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Введено в действие распоряжением Минтранса России № ОС-1067-р от 03.12.2003. 
[2] Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực, Lê Bá Lương (1994), 
Công trình trên nền đất yếu trong điều kiện Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật. 
[3] Bộ Giao thông Vận tải (2006), Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22 TCN 211 -06. 
[4] Bộ Giao thông Vận tải (2000), Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô trên đất yếu. 22TCN 
262 – 2000. 
[5] Bộ Giao thông Vận tải (2005), Đường ô tô – yêu cầu thiết kế TCVN 4054:2005. 
[6] Dương Học Hải, Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ô tô tập II, NXB Giáo dục. 

File đính kèm:

  • pdfkiem_toan_dao_dong_do_phuong_tien_giao_thong_gay_ra_trong_co.pdf