Nghiên cứu sự tạo liên hợp ion của vonfram (VI) với thuốc thử metyl tím 2B (M2B) trong môi trường nước axeton bằng phương pháp chiết - trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
Abstract
The interaction of tungsten(VI) with M2B has been investigated in acetone-aqueous medium.
The complex has been examined by solvent extraction-spectrophotometry method. In optimum
conditions (pH 3; 30% (v/v) acetone) the ion-association complex of tungsten(VI) with M2B was
formed with ratio 2:1, and it was extracted quantitatively one time with 5 mL toluene. In organic
phase, the complex has maximum absorption at 591 nm, and stable at least 2 hours after
extraction. The complex is formed completely when concentration of M2B is three times of that of
tungsten(VI). Concentration of molybdenum(VI) up to 200 times of that of tungsten(VI) did not
interfere. The results have shown that absorbance of the complex obeys Beer's law in a rather
large range. Therefore, the complex could be used for micro determination of tungsten(VI) in
steel.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu sự tạo liên hợp ion của vonfram (VI) với thuốc thử metyl tím 2B (M2B) trong môi trường nước axeton bằng phương pháp chiết - trắc quang và khả năng ứng dụng vào phân tích
679 Tạp chí Hóa học, T. 47 (6), Tr. 679 - 684, 2009 NGHIÊN CứU Sự TạO LIÊN HợP ION CủA VONFRAM(VI) VớI THUốC THử METYL TíM 2B (M2B) TRONG MÔI TRƯờNG NƯớC- AXETON BằNG PHƯƠNG PHáP CHIếT- TRắC QUANG Vμ KHả NĂNG ứNG DụNG VμO PHÂN TíCH Đến Tòa soạn 8-02-2008 Lâm Ngọc Thụ, Lâm Ngọc Thiềm, Vi Anh Tuấn Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hμ Nội Abstract The interaction of tungsten(VI) with M2B has been investigated in acetone-aqueous medium. The complex has been examined by solvent extraction-spectrophotometry method. In optimum conditions (pH 3; 30% (v/v) acetone) the ion-association complex of tungsten(VI) with M2B was formed with ratio 2:1, and it was extracted quantitatively one time with 5 mL toluene. In organic phase, the complex has maximum absorption at 591 nm, and stable at least 2 hours after extraction. The complex is formed completely when concentration of M2B is three times of that of tungsten(VI). Concentration of molybdenum(VI) up to 200 times of that of tungsten(VI) did not interfere. The results have shown that absorbance of the complex obeys Beer's law in a rather large range. Therefore, the complex could be used for micro determination of tungsten(VI) in steel. I - Mở ĐầU Vonfram lμ nguyên tố có vai trò quan trọng trong công nghiệp, nông nghiệp cũng nh− trong đời sống hμng ngμy [1]. Vì vậy việc tìm kiếm ph−ơng pháp cho phép phân tích nhanh vμ đủ chính xác hμm l−ợng của nguyên tố nμy có ý nghĩa thực tiễn cao. Do tính chất hoá học của molipden vμ vonfam có nhiều điểm giống nhau nên molipđen gây ảnh h−ởng rất lớn đến hầu hết các ph−ơng pháp trắc quang phân tích vonfam [2 - 6]. Nh− vậy việc phân tích vi l−ợng vonfam trong l−ợng lớn molipđen lμ nhiệm vụ phức tạp của hoá phân tích. Đã có vμi công trình sử dụng bazơ mμu hữu cơ để tạo liên hợp ion phục vụ định l−ợng vonfam bằng ph−ơng pháp trắc quang. Trong các công trình [7, 8] liên hợp ion đ−ợc tạo thμnh giữa bazơ mầu hữu cơ với một phức của vonfam chứ không phải trực tiếp với vonfam. Tuy nhiên qua tham khảo các tμi liệu đã đ−ợc công bố, chúng tôi ch−a thấy có công trình nμo nghiên cứu sự tạo liên hợp ion trực tiếp giữa W(VI) với các bazơ mμu hữu cơ. Việc tìm ra điều kiện để cho W(VI) tạo liên hợp ion trực tiếp với các bazơ mμu hữu cơ vμ ứng dụng phức nμy vμo phân tích sẽ có nhiều −u điểm: (i) không phải khử W(VI) thμnh W(V) nh− trong ph−ơng pháp thioxianat hoặc dithiol, (ii) không phải thêm phối tử để tạo nội phức nh− trong các công trình [7, 8]. Qua khảo sát b−ớc đầu chúng tôi thấy rằng trong môi tr−ờng n−ớc, liên hợp ion giữa W(VI) với thuốc thử M2B đ−ợc tạo thμnh không đáng kể, do đó chúng tôi tiếp tục khảo sát trong môi tr−ờng hỗn hợp n−ớc- hữu cơ. Sau khi nghiên cứu với rất nhiều hệ dung môi khác nhau chúng tôi đã tìm đ−ợc hệ dung môi thích hợp lμ n−ớc-axeton. Trong môi tr−ờng hỗn hợp n−ớc-axeton, trong khi W(VI) tạo liên hợp ion với M2B rất tốt thì Mo(VI) tạo phức không đáng kể. Điều nμy mở ra một h−ớng mới 680 cho phép phân tích W(VI) khi có l−ợng lớn Mo(VI). II - tHựC NGHIệM Dung dịch W(VI) đ−ợc điều chế từ Na2WO4.2H2O trong n−ớc cất 2 lần. Dung dịch M2B đ−ợc pha chế từ thuốc thử tinh khiết (C23H26N3Cl) trong n−ớc cất 2 lần. Các hoá chất sử dụng đều thuộc loại hoá chất tinh khiết phân tích. Phổ hấp thụ vμ độ hấp thụ quang của các dung dịch đ−ợc ghi trên máy UV1650PC của hãng Shimadzu (Nhật Bản). Các giá trị pH đ−ợc kiểm tra trên máy đo pH Metrohm 692 pH/ion meter. Các dung dịch phức đ−ợc chuẩn bị trong bình định mức 25,0 mL với hμm l−ợng axeton vμ pH thích hợp vμ đ−ợc chiết bằng 5 mL toluen trong phễu chiết 60 mL. Dung dịch so sánh đ−ợc chuẩn bị vμ chiết giống dung dịch phức chỉ khác lμ thay thể tích dung dịch W(VI) bằng n−ớc cất t−ơng ứng. III - KếT QUả Vμ THảO LUậN 1. Phổ của thuốc thử vμ phổ của phức Kết quả thực nghiệm trong hình 1 chỉ rõ thuốc thử vμ các phức có cùng cực đại hấp thụ tại b−ớc sóng 591 nm. Kết quả cũng cho thấy W(VI) tạo liên hợp ion với M2B rất tốt trong khi Mo(VI) tạo phức không đáng kể. Điều nμy mở ra một h−ớng mới, cho phép phân tích W trong l−ợng lớn Mo mμ không cần phải tách nguyên tố nμy tr−ớc khi xác định. Tại b−ớc sóng 591 nm sự chênh lệnh về độ hấp thụ quang của phức vμ thuốc thử lμ lớn nhất. Vì vậy chúng tôi quyết định chọn b−ớc sóng 591 nm để đo độ hấp thụ quang của dung dịch trong những nghiên cứu tiếp theo. Hình 1: Phổ hấp thụ của thuốc thử M2B vμ các phức trong toluen (pH 3, 30% (v/v) axeton) 1. Dung dịch W(VI) 1,00.10-5 M vμ M2B 0,50.10-5 M 2. Dung dịch Mo(VI) 1,00.10-5 M vμ M2B 0,50.10-5 M 3. Dung dịch M2B 0,50.10-5 M Hình 2: ảnh h−ởng của hμm l−ợng axeton đến quá trình tạo liên hợp ion của W(VI) vμ Mo(VI) với thuốc thử M2B (pH 3) 1. Dung dịch W(VI) 1,00 .10-5M vμ M2B 0,50 .10-5M 2. Dung dịch Mo(VI) 1,00 .10-5M vμ M2B 0,50 .10- 5M 2. ảnh h−ởng của hμm l−ợng axeton đến sự tạo phức Kết quả thí nghiệm đ−ợc dẫn ra d−ới dạng đồ thị trên hình 2 cho thấy phức W(VI)-M2B đ−ợc tạo thμnh tốt nhất trong khoảng 20 - 40% axeton về thể tích. Do đó những nghiên cứu tiếp theo sẽ đ−ợc thực hiện trong dung dịch có 30% (v/v) axeton. 3. ảnh h−ởng của pH đến sự tạo phức Kết quả thí nghiệm đ−ợc dẫn ra d−ới dạng 681 Toluen N−ớc- axeton + [H3W6O21 3-.3M2B+] + H3W6O21 3- 3H2O 9H+ 6WO4 2- 3M2B++ [H3W6O21 3-.3M2B+]3M2B+ đồ thị trên hình 3 cho thấy phức W(VI)-M2B đ−ợc tạo thμnh tốt nhất trong điều kiện pH = 2- 4. Do đó trong những nghiên cứu tiếp theo sẽ đ−ợc thực hiện trong dung dịch có pH = 3 vμ 30% (v/v) axeton. n-Hexan Diclometan o-Xilen CCl4 Pentanol-1 Dietylete Clorofom Amylaxetat Benzen Toluen Nitrobenzen 1,2-Dicloetan 0 50 100 %E Hình 3: ảnh h−ởng của pH đến sự tạo liên hợp ion (30% (v/v) axeton) 1. Dung dịch W(VI) 1,00.10-5 M vμ M2B 0,50.10-5 M 2. Dung dịch Mo(VI) 1,00.10-5 M vμ M2B 0,50.10-5 M Hình 4: %E phụ thuộc vμo dung môi chiết 4. Khảo sát độ bền mμu của phức theo thời gian Kết quả thực nghiệm cho thấy độ hấp thụ quang của liên hợp ion W(VI)-M2B ổn định ít nhất lμ 2 giờ sau khi chiết. Nh− vậy độ bền của phức đủ để nghiên cứu phức nμy bằng ph−ơng pháp chiết-trắc quang. 5. Khảo sát thời gian đạt cân bằng của quá trình chiết liên hợp ion Kết quả thực nghiệm cho thấy độ hấp thụ quang của phức W(VI)-M2B đạt cực đại vμ không đổi sau khi lắc phễu chiết trên máy lắc tự động 2 phút. Nh− vậy quá trình chiết đạt cân bằng t−ơng đối nhanh, điều nμy cho phép rút ngắn thời gian của quá trình phân tích. 6. Khảo sát ảnh h−ởng của lực ion đến quá trình chiết liên hợp ion Lực ion của dung dịch có ảnh h−ởng rất lớn tới tỉ số phân bố cũng nh− hiệu suất của quá trình chiết [9]. Chúng tôi thay đổi lực ion của dung dịch bằng cách thêm NaCl ở các nồng độ khác nhau. Kết quả thực nghiệm thu đ−ợc cho thấy khi nồng độ dung dịch NaCl tăng (lực ion tăng) từ 0 đến 0,01 M thì độ hấp thụ quang của dung dịch không đổi. Tuy nhiên khi nồng độ NaCl lớn hơn 0,01 M thì độ hấp thụ quang giảm mạnh; điều nμy phù hợp với nhận định phức tạo thμnh lμ liên hợp ion vμ các ion liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện. 7. Xác định thμnh phần của phức Thμnh phần của phức W(VI)-M2B đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp đồng phân tử gam vμ ph−ơng pháp biến đổi liên tục một thμnh phần. Kết quả cho thấy phức có thμnh phần W(VI): M2B lμ 2: 1. Nh− vậy trong quá trình chiết hệ xảy ra các cân bằng sau: 682 8. Khảo sát ảnh h−ởng của l−ợng thuốc thử d− Kết quả thực nghiệm cho thấy phức W(VI)- M2B đ−ợc tạo thμnh hoμn toμn khi l−ợng thuốc thử d− 3 lần so với tỉ lệ hợp thức. Vì vậy chúng tôi quyết định lấy l−ợng thuốc thử d− 3 lần để tiến hμnh các b−ớc khảo sát tiếp theo. 9. Xác định hiệu suất chiết vμ hằng số chiết của quá trình chiết phức Kết quả thực nghiệm xác định hiệu suất chiết cho thấy vonframat bị chiết gần nh− hoμn toμn sau một lần chiết bằng 5,0 mL toluen (E% = 99,6%; Kch = 1,76.10 14); Do đó trong các nghiên cứu tiếp theo chúng tôi tiến hμnh chiết các dung dịch W(VI) một lần bằng 5,0 mL toluen. 10. ảnh h−ởng của dung môi chiết Kết quả thực nghiệm biểu diễn trên hình 4 cho thấy các dung môi cho hiệu suất chiết tốt nhất lμ toluen, o-xilen, benzen vμ nitrobenzen. Các dung môi n-hexan, diclometan, clorofom, tetraclocacbon, amyl axetat, dietylete vμ 1,2- dicloetan đều có hiệu suất chiết nhỏ hơn 60% do đó không thỏa mãn yêu cầu sử dụng trong phân tích. Chúng tôi quyết định sử dụng dung môi toluen lμm dung môi chiết trong các nghiên cứu tiếp theo do đây lμ dung môi ít độc hơn so với benzen vμ nitrobenzen vμ dễ kiếm hơn dung môi o-xilen. Bên cạch đó sự phân tách pha giữa n−ớc vμ toluen cũng xảy ra khá nhanh vμ thuốc thử tự do không bị chiết vμo dung môi nμy. 11. Khảo sát khoảng tuân theo định luật Beer Kết quả thực nghiệm cho thấy sự hấp thụ quang của phức mμu tuân theo định luật Beer trong khoảng nồng độ W(VI) từ 0,2 đến 1,8 mg/L (r = 0,9998). Kết quả nμy khẳng định rằng có thể sử dụng phức W(VI)-M2B để xác định vi l−ợng W(VI) trong mẫu thực tế. Ngoμi ra chúng tôi cũng đã tính đ−ợc hệ số hấp thụ mol ε = 7,10.104 L.mol-1.cm-1 vμ giới hạn định l−ợng, LOQ = 0,09 μg/ mL. Nh− vậy ph−ơng pháp do chúng tôi đề xuất có giới hạn định l−ợng nhỏ hơn so với của các ph−ơng pháp trắc quang th−ờng sử dụng tr−ớc đây để xác định vonfram. 12. Khảo sát ảnh h−ởng của ion cản Kết quả cho thấy các ion kim loại kiềm, các ion kim loại kiềm thổ, các ion kim loại hóa trị II, một số ion kim loại hóa trị III (Al3+, Cr3+) vμ một số anion th−ờng gặp trong các mẫu thực tế không gây ảnh h−ởng đến kết quả phân tích. Các ion gây ảnh h−ởng nhiều nhất lμ Fe3+, Bi3+, I-, VO3 -, MnO4 -, SiO4 2-, AsO4 3- vμ PO43-. Ph−ơng pháp đề xuất cho phép phân tích vonfram khi có mặt molipden với l−ợng gấp 200 lần mμ không gây ảnh h−ởng. Nh− vậy ph−ơng pháp chúng tôi đề xuất có độ chọn lọc cao hơn so với các ph−ơng pháp trắc quang th−ờng sử dụng tr−ớc đây để xác định vonfram. 13. Xác định W(VI) trong một số mẫu thép Xác định hμm l−ợng vonfram trong mẫu thép chuẩn Để đánh giá độ đúng vμ độ lặp lại của ph−ơng pháp, chúng tôi tiến hμnh phân tích vonfram trong một số mẫu thép chuẩn. Mẫu chuẩn chúng tôi sử dụng lμ những mẫu thép có kí hiệu lμ M33, M35 vμ M42. Thμnh phần của các mẫu chuẩn đ−ợc ghi trong bảng 1. Bảng 1: Thμnh phần % khối l−ợng các nguyên tố của các mẫu chuẩn Mẫu chuẩn C Cr Fe Mo W V Co M33 0,90 4,00 76,10 9,50 0,35 1,15 8,00 M35 0,80 4,00 77,20 5,00 6,00 2,00 5,00 M42 1,10 3,75 76,00 8,50 1,50 1,15 8,00 Các kết quả thu đ−ợc sau khi xử lý theo ph−ơng pháp thống kê đ−ợc chúng tôi ghi tóm tắt trong bảng 2. Kết quả thực nghiệm thu đ−ợc cho thấy mặc dù mẫu có thμnh phần t−ơng đối phức tạp, đặc biệt có cả các nguyên tố th−ờng gây ảnh h−ởng nh− molipden, sắt vμ crom nh−ng ph−ơng pháp phân tích chúng tôi đề xuất vẫn có sai số t−ơng đối nhỏ hơn 1% vμ độ lệch chuẩn t−ơng đối, %RSD, nhỏ hơn 2%. Nh− vậy ph−ơng pháp đề xuất có độ đúng vμ độ lặp lại cao. 683 Bảng 2: Kết quả phân tích vonfram trong 3 mẫu chuẩn (* n tSx ± , P = 95%, n = 5; t = 2,78) Mẫu chuẩn Wthực (% m/m) Wtìm thấy * (% m/m) %εr %RSD M33 0,35 0,348 ± 0,005 -0,57 % 1,16% M35 6,00 5,96 ± 0,08 -0,67 % 1,08 % M42 1,50 1,51 ± 0,03 +0,67 % 1,43 % Xác định hμm l−ợng vonfram trong mẫu thực tế Các mẫu phân tích đ−ợc chúng tôi kí hiệu nh− sau: MHK 1 (thμnh phần: As < 0,01%; Bi < 0,05 %; CaO < 1,5%; Cu < 0,015%; Pb < 0,15%; Mo > 53%; P < 0,01%; K < 38,7%; SiO2 < 6,5%; W < 0,3%); MHK 2 (thμnh phần: C 0,5 ữ 2,5%; Cr 20,5 ữ 23,0%; Co 0,5 ữ 2,5%; Fe 17 ữ 20%; Mn < 1%; Mo 8 ữ 10%; Ni < 45%; P < 0,04%; Si < 1%; S < 0,03%; W: 0,2 ữ 1,0%) vμ MHK 3 (thμnh phần: Al + Ti < 0,5%; C < 0,08%; Cr < 7%; Co < 0,2%; Cu < 0,35%; Fe < 5%; Mn < 0,8%; Mo < 16%; Ni < 71%; Si < 1%; W < 0,5%). Kết quả phân tích cho thấy hμm l−ợng vonfram trong các mẫu lần l−ợt lμ 0,217±0,006%; 0,316±0,007% vμ 0,125±0,004%. Để đánh giá hiệu suất thu hồi chúng tôi thêm vμo các mẫu phân tích những l−ợng vonfram xác định vμ tiến hμnh các thí nghiệm nh− trên. L−ợng vonfram thêm vμo đ−ợc tính từ tổng l−ợng vonfram xác định đ−ợc trừ đi l−ợng vonfram có sẵn trong mẫu ban đầu. Các kết quả cho thấy hiệu suất thu hồi khi tiến hμnh phân tích các mẫu đều lớn hơn 97%. Các kết quả thu đ−ợc ở trên khẳng định rằng có thể sử dụng ph−ơng pháp đề xuất để xác định hμm l−ợng vonfram trong các mẫu hợp kim với kết quả đáng tin cậy. IV- KếT LUậN 1. Trong hệ dung mỗi hỗn hợp n−ớc-axeton, W(VI) tạo liên hợp ion với M2B rất tốt trong khi Mo(VI) tạo phức không đáng kể. 2. Liên hợp ion giữa W(VI) với M2B đ−ợc tạo thμnh tốt nhất trong điều kiện pH = 3 vμ 30% (v/v) axeton. 3. Đã thiết lập đ−ợc các điều kiện tối −u để sử dụng liên hợp ion vμo mục đích phân tích nh− lực ion, dung môi chiết, l−ợng thuốc thử sử dụng. 4. Đã xác định đ−ợc một số tính chất đặc tr−ng của phức nh− λmax, εmax, thμnh phần phức, độ bền của phức theo thời gian, thời gian đạt cân bằng chiết, hiệu suất chiết vμ hằng số chiết. 5. Đã xác định đ−ợc các đặc tr−ng phân tích nh− LOQ, khoảng tuyến tính, hệ số hấp thụ mol của phức. 6. Đã khảo sát ảnh h−ởng của các ion th−ờng gặp trong các mẫu thực tế. Kết quả cho thấy hầu hết các ion không gây ảnh h−ởng đến kết quả phân tích. L−ợng molipden gấp 200 lần l−ợng vonfram mới gây ảnh h−ởng. 7. Các kết quả xác định hμm l−ợng W(VI) trong mẫu thép chuẩn vμ trong các mẫu thực tế khẳng định có thể sử dụng ph−ơng pháp chúng tôi đề nghị để xác định hμm l−ợng W với kết quả đáng tin cậy. Tóm lại ph−ơng pháp đề xuất có các −u điểm: sử dụng các thiết bị rẻ tiền, hóa chất sẵn có, thực hiện đơn giản, có độ nhạy, độ chọn lọc, độ lặp lại vμ độ chính xác cao. Ph−ơng pháp đã khắc phục đ−ợc nh−ợc điểm của các ph−ơng pháp trắc quang phân tích vonfram tr−ớc đây nh− không phải khử W(VI) thμnh W(V), không cần thêm phối tử để tạo hợp chất nội phức, không phải tách Mo tr−ớc khi xác định. TμI LIệU THAM KHảO 1. ITIA (International Tungsten Industry Association), www.itia.org.uk (2007). 2. H. E. Affsprung and J. W. Murphy. Analytica Chimica Acta, Vol. 30, 501 - 508 (1999). 3. Ana P. G. Gervasio and Elias A. G. Zagatto. Talanta, Vol. 69 (4), 927 - 931 (2006). 4. Peter L. H., Petra van't Slot and Wilfred R. 684 Hagen. Analytical Biochemistry, Vol. 297, 71 - 78 (2001). 5. S. Mustafa, and D. Mehmet. Talanta, Vol. 42 (10), 1513 - 1517 (1999). 6. L. P. Tsiganok, A. B. Vishnikin and E. G. Koltsova. Talanta, Vol. 65 (1), 267 - 270 (2005). 7. M. S. Pathania, H. N. Sheikh, and B. L. Kalsotra. Russian Journal of Coordination Chemistry, Vol. 30, 44 - 48 (2006). 8. V. D. Lekova1, K. B. Gavazov and A. N. Dimitrov. Chemistry and Materials Science, Vol. 60 (4), 283 - 287 (2006). 9. D. B. Gomis, E. F. Alonso and P. A. Abrodo. Polyhedron, Vol. 8 (23), 2797 - 2801 (1999). Liên hệ: Vi Anh Tuấn Khoa Hóa học, Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hμ Nội. 19 Lê Thánh Tông, Hoμn Kiếm, Hμ Nội.
File đính kèm:
- nghien_cuu_su_tao_lien_hop_ion_cua_vonfram_vi_voi_thuoc_thu.pdf